Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Sự chuyển biến từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

53 27 lượt tải Tải xuống
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN
TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Trình bày được quá trình phát hiện kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến
từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
II. Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp
III, Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
IV. Nêu và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở
phương Đông
V. Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy Việt Nam trong quá trình tan
rã.
KHỞI ĐỘNG
Qua bản phục dựng
người băng Ốt-di, em thu
được những thông n gì?
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
Quan sát hình 5.2; 5.3; 5.4 SGK và hình chiếu, em hãy cho biết
kim loại nào được phát hiện ra và phát hiện ra khi nào?
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người đã tìm ra kim loại đầu tiên đó là Đồng đỏ
- Đầu thiên niên kỉ thứ II TCN, luyện được Đồng thau và Sắt
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: đồng đỏ.
- Đầu thiên niên kỉ thứ II (TCN), luyện được đồng thau và Sắt.
- Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại giúp con người khai hoang, mở rộng diện tích, xẻ
gỗ, làm nhà, đóng thuyền,...nghề luyện kim ra đời
Công cụ bằng kim loại có điểm gì khác biệt về chủng loại ,
nh dáng so vi công cbằng đá?
Kim loại được sử dụng vào những mục đích gì trong đời
sống của con người cuối thời nguyên thủy?
Công cụ và vật dụng bằng kim loại có điểm gì khác biệt về hình
dáng, chủng loại so với công cụ bằng đá?
Điểm khác biết giữa công và vật dụng bằng kim loại và công cụ bằng đá:công cụ và
vật dụng bằng kim loại phong phú, đa dạng, hiệu quả hơn nhiều so với công cụ và vật
dụng bằng đá (rìu tay, rìu mài lưỡi có tra cán, mũi tên bằng cây, lưỡi cày bằng gỗ).
Giúp con người khai hoang,
mở rộng diện tích, xẻ gỗ, làm
nhà, đóng thuyền, khai mỏ...
Đọc thông tin SGK sơ đ 5.5. Nguyên nn dẫn đến sphân
hóa hi người gu và ngưi nghèo?
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy.
Mối quan hệ giữa người với người như thế nào trong xã hội
có phân hóa giàu nghèo?
Đọc thông tin SGK sơ đ 5.5. Nguyên nn dẫn đến sphân
hóa hi người gu và ngưi nghèo?
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy.
Mối quan hệ như giữa người với người như thế nào trong xã
hội có phân hóa giàu nghèo?
Vì sao xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để ?
dân phương Đông sinh sống và làm nông chủ yếu bên các dòng sông,
đất đai màu mỡ, thuận tiện sử dụng công cụ bằng đá và đồng đỏ. Trong điều
kiện đó, họ thường sống quây quần, cùng đào mương, đắp đê, chống giặc.
Do vậy, sự liên kết giữa các cộng đồng và nhiều tập tục ca xã hội nguyên
thủy vẫn tiếp tục được bảo lưu.
=> Đó là lí do xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để .
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hoá xã hội thành người giàu và
người nghèo?
Mối quan hệ giữa người với người như thế nào trong xã hội có
phân hoá giàu, nghèo?
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
Quá trình phân hóa xã hi và tan rã ca xã hi nguyên thy trên thế gii
không ging nhau, din ra không đng đu nhng khu vực khác nhau:
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy.
-
- Cuối thời nguyên thủy, con người đã tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa.
-
hội sự phân hoá giàu, nghèo, quan hệ bất bình đẳng, xuất hiện giai cấp thống
trị, giai cấp bị trị.
-
Xa hội nguyên thủy tan rã.
Quá trình phân hóa hội tan của hội nguyên thủy
trên thế giới không giống nhau, diễn ra không đồng đều
những khu vực khác nhau:
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
- Cách đây hơn 4000 năm, người nguyên thủy ở Việt
Nam đã phát minh ra thuật luyện kim.
- Họ mở rộng địa bàn cư trú và chuyển dần xuống
vùng đồng bằng, ven sông lớn.
-
Làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, nung
gốm, đúc đồng.
- Hình thành nhiều nền văn hoá, tiêu biểu là văn hoá
Đông sơn
LUYN TP
+ Những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy:
Kinh tế: khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, xuất hiện nghề luyện kim, chế tạo khí,....của cải
có sự dư thừa.
Xã hội: Có sự phân hóa giàu nghèo.
+ Phát minh quan trọng của người nguyên thủy tạo nên những chuyển biến này là công cụ lao động bằng
kim loại.
| 1/17

Preview text:

Bài 5 SỰ CHUYỂN BIẾN
TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Trình bày được quá trình phát hiện kim loại và vai trò của nó đối với sự chuyển biến
từ xã hội nguyên thủy sang xã hội có giai cấp.
II. Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp
III, Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
IV. Nêu và giải thích được sự phân hóa không triệt để của xã hội nguyên thủy ở phương Đông
V. Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy Việt Nam trong quá trình tan rã. KHỞI ĐỘNG Qua bản phục dựng
người băng Ốt-di, em thu
được những thông tin gì?
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV TCN, con người đã tìm ra kim loại đầu tiên đó là Đồng đỏ
- Đầu thiên niên kỉ thứ II TCN, luyện được Đồng thau và Sắt

Quan sát hình 5.2; 5.3; 5.4 SGK và hình chiếu, em hãy cho biết
kim loại nào được phát hiện ra và phát hiện ra khi nào?
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
- Vào thiên niên kỉ thứ IV (TCN), con người đã tìm ra kim loại đầu tiên: đồng đỏ.
- Đầu thiên niên kỉ thứ II (TCN), luyện được đồng thau và Sắt.
- Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại giúp con người khai hoang, mở rộng diện tích, xẻ
gỗ, làm nhà, đóng thuyền,...nghề luyện kim ra đời

Công cụ bằng kim loại có điểm gì khác biệt về chủng loại ,
Kim loại được sử dụng vào những mục đích gì trong đời
hình dáng so với công cụ bằng đá?
sống của con người cuối thời nguyên thủy?
Công cụ và vật dụng bằng kim loại có điểm gì khác biệt về hình
dáng, chủng loại so với công cụ bằng đá?

Giúp con người khai hoang,
mở rộng diện tích, xẻ gỗ, làm
nhà, đóng thuyền, khai mỏ...

Điểm khác biết giữa công và vật dụng bằng kim loại và công cụ bằng đá:công cụ và
vật dụng bằng kim loại phong phú, đa dạng, hiệu quả hơn nhiều so với công cụ và vật
dụng bằng đá (rìu tay, rìu mài lưỡi có tra cán, mũi tên bằng cây, lưỡi cày bằng gỗ).
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy. Đọc Mố th i q ô u n a g tin SGK
n hệ giữa và ng sơ ườ đ i vồ 5 ớ .5. N i ngườguyên i như nhâ thế n n àdẫ o n đ tro ế n n g s x ự p ã hân hội hóa có xã phâ h n ộ h i “ óa ng g ườ iàu i g n ià g u hè ” v
o? à “người nghèo”? Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
I. Sự xuất hiện của công cụ lao động bằng kim loại.
II. Sự chuyển biến trong xã hội nguyên thủy. Đọc Mố th i q ô u n a g tin SGK n hệ như g và i s ữa ơ đ ng ồ 5 ười .5. vớ Nguy i ng ê
ườ n nhân dẫ
i như thế n đ nào ến tr osự p ng hân hóa hộ xã i có h p ộ h i “ â ng n hó ườ a gi giàu” iàu ng v h à è “
o? người nghèo”?
Vì sao xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để ?
Cư dân phương Đông sinh sống và làm nông chủ yếu bên các dòng sông,
đất đai màu mỡ, thuận tiện sử dụng công cụ bằng đá và đồng đỏ. Trong điều
kiện đó, họ thường sống quây quần, cùng đào mương, đắp đê, chống giặc.
Do vậy, sự liên kết giữa các cộng đồng và nhiều tập tục của xã hội nguyên
thủy vẫn tiếp tục được bảo lưu.
=> Đó là lí do xã hội nguyên thủy Phương Đông không phân hóa triệt để
. Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
Nguyên nhân nào dẫn đến sự phân hoá xã hội thành người giàu và người nghèo?
Mối quan hệ giữa người với người như thế nào trong xã hội có phân hoá giàu, nghèo? - Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
II. Sự chuyển biến t rong xã hội nguyên thủy.
Quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội nguyên thủy trên thế giới
không giống nhau, diễn ra không đồng đều ở những khu vực khác nhau:
- Cuối thời nguyên thủy, con người đã tạo ra được một lượng sản phẩm dư thừa.
- Xã hội có sự phân hoá giàu, nghèo, quan hệ bất bình đẳng, xuất hiện giai cấp thống
trị, giai cấp bị trị.
- Xa hội nguyên thủy tan rã.
Quá trình phân hóa xã hội và tan rã của xã hội nguyên thủy
trên thế giới không giống nhau, diễn ra không đồng đều ở
những khu vực khác nhau:
Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy Bài 5
SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
SANG XÃ HỘI CÓ GIAI CẤP
III. Việt Nam cuối thời kì nguyên thủy
- Cách đây hơn 4000 năm, người nguyên thủy ở Việt
Nam đã phát minh ra thuật luyện kim.
- Họ mở rộng địa bàn cư trú và chuyển dần xuống
vùng đồng bằng, ven sông lớn.
- Làm nông nghiệp trồng lúa nước, chăn nuôi, nung gốm, đúc đồng.
- Hình thành nhiều nền văn hoá, tiêu biểu là văn hoá Đông sơn
LUYỆN TẬP
+ Những chuyển biến về kinh tế, xã hội vào cuối thời nguyên thủy:
Kinh tế: khai phá đất hoang, tăng diện tích trồng trọt, xuất hiện nghề luyện kim, chế tạo vũ khí,....của cải có sự dư thừa.
Xã hội: Có sự phân hóa giàu nghèo.
+ Phát minh quan trọng của người nguyên thủy tạo nên những chuyển biến này là công cụ lao động bằng kim loại.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17