Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Lưỡng Hà cổ đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Lưỡng Hà cổ đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

GV: Nguyễn Thị Khoa
Diễm
K(Điều em đã
biết )
W(Điều em muốn
biết )
L(Điều em đã học
được)
Viết 2 điều em
đã biết về
Lưỡng thời
cổ đại?
$
Viết 2 điều em muốn
biết về Lưỡng thời
cổ đại?
Những em biết được
sau khi học xong bài
này?
Bài 7: LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI
(2 ết)
Em nhìn thấy những gì qua hộp gỗ thành Ur (Lưỡng Hà cổ đại) ?
I. Điều kiện tự
nhiên
Xác định vị trí
của nước
Lưỡng Hà
trên lược đồ
sau
Em hãy chỉ ra
điểm khác biệt
giữa điều kiện
tự nhiên của
Lưỡng Hà với
Ai Cập ?
Biên giới thiên
nhiên ở Lưỡng
Hà có hiểm trở
không ? Vì sao ?
- Là vùng bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa khi nước dâng lên từ 2
con sông Ti –grơ và Ơ –phrát
Chính vì biên giới
thiên nhiên
không hiểm trở,
những người
Lưỡng Hà đã trở
thành ?
- Lưỡng Hà ở khu vực giữa hai sông Ơ-phơ-rat
và Ti-gơ-rơ
- Nông nghiệp phát triển: trồng chà là, ngủ cốc,
rau củ, nuôi động vt...
- Điều kiện tự nhiên không hiểm trở, nên người
Lưỡng Hà phát triển nghề buôn bán
I. Điều kiện tự nhiên
II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
Tộc người nào
thành lập nhà
nước Lưỡng Hà
đầu tiên?
Đặc điểm nổi bật
trong quá trình
thành lập nhà
nước Lưỡng Hà
cổ đại là gì
Người Sumer quanh một ngôi
đền (Nguồn: Wikimedia
Commons)
Quân lính người Akkad
Hammurabi – vua người
Amorites
- Ở Lưỡng Hà vua được gọi là En- si
(người đứng đầu)
Kể tên một số
thành phổ cổ đại
mới được xây
dựng sau khi
người Sumer
định cư ở Lưỡng
Hà.
- Năm 3500 TCN, người Sumer làm chủ vùng Lưỡng Hà
- Sau người Sumer, nhiều tộc người khác thay nhau làm
chủ Lưỡng Hà
- Năm 539 TCN, Lưỡng Hà bị đế quốc Ba Tư êu diệt.
II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
III. Những thành tựu văn hoá êu biểu
Kể tên các
thanh tựu văn
hoá của
Lưỡng Hà cổ
đại
Thành
tựu văn
hóa
Chữ
viết
Luật
pháp
Toán
học
Kiến
trúc,
điêu
khắc
Lưỡng Hà Thành tựu văn hóa
Chữ viết, văn
học
Luật pháp
Toán học
Kiến trúc điêu
khắc
Sử thi Gilgamesh
“dùng một thanh gỗ hay y gy vót nhọn một đầu rồi
ấn vào phiến đất t thành môt đầu nhọn đáy bằng;
sau đó tr ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng,
như cái đinh. Một số chiếc đinh hợp lại thành từ (…)
Những thứ chữ đó hình Aết như những góc nhọn,
nên thường được gọi chữ hình đinh” (Lương Ninh
(2009), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục Nội,
tr. 79)
Theo em người Sumer
dùng dụng cụ có hình
dạng như thế nào để khắc
chữ trên các phiến đất
sét ?
Lưỡng Hà Thành tựu văn hóa
Chữ viết,
văn học
- Viết chữ trên đất sét (chữ hình nêm)
- Bộ sử thi Gin-ga-mét
Luật pháp
Toán học
Kiến trúc
điêu khắc
III. Những thành tựu văn hoá êu biểu
Em hãy cho biết vua
Hammurabi ban
hành bộ luật để làm
gì ?
Lưỡng Hà Thành tựu văn hóa
Chữ viết,
văn học
- Viết chữ trên đất sét (chữ hình nêm)
- Bộ sử thi Gin-ga-mét
Luật pháp - Bộ luật Ha-mu-ra-bi
Toán học - Giỏi về số học
Kiến trúc
điêu khắc
Cổng I- sơ –ta – cửa ngõ dẫn đến trung tâm thành phố Ba-bi-lon
(bản phục dựng)
Thành phố Ba-bi-lon cổ đại
Thành phố Ba-bi-lon cổ đại
Hình 7.6 trang 40 cho em biết điều gì về người Lưỡng
Hà cổ đại
| 1/37

Preview text:

GV: Nguyễn Thị Khoa Diễm
K(Điều em đã W(Điều em muốn L(Điều em đã học biết ) biết ) được)
Viết 2 điều em Viết 2 điều em muốn Những gì em biết được đã biết
về biết về Lưỡng Hà thời sau khi học xong bài
Lưỡng Hà thời cổ đại? này? cổ đại?
Bài 7: LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI (2 tiết)
 Em nhìn thấy những gì qua hộp gỗ thành Ur (Lưỡng Hà cổ đại) ? I. Điều kiện tự nhiên
Xác định vị trí của nước Lưỡng Hà
trên lược đồ sau
Em hãy chỉ ra
điểm khác biệt
giữa điều kiện
tự nhiên của
Lưỡng Hà với Ai Cập ?
Biên giới thiên nhiên ở Lưỡng Hà có hiểm trở
không ? Vì sao ?
- Là vùng bình nguyên rộng lớn, bằng phẳng, nhận phù sa khi nước dâng lên từ 2
con sông Ti –grơ và Ơ –phrát
Chính vì biên giới thiên nhiên
không hiểm trở,
những người
Lưỡng Hà đã trở thành ?
I. Điều kiện tự nhiên
- Lưỡng Hà ở khu vực giữa hai sông Ơ-phơ-rat và Ti-gơ-rơ
- Nông nghiệp phát triển: trồng chà là, ngủ cốc,
rau củ, nuôi động vật...
- Điều kiện tự nhiên không hiểm trở, nên người
Lưỡng Hà phát triển nghề buôn bán
II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
Tộc người nào
thành lập nhà
nước Lưỡng Hà đầu tiên?
Đặc điểm nổi bật
trong quá trình
thành lập nhà
nước Lưỡng Hà
cổ đại là gì
Người Sumer quanh một ngôi
Hammurabi – vua người
đền (Nguồn: Wikimedia Amorites Commons)
Quân lính người Akkad
- Ở Lưỡng Hà vua được gọi là En- si (người đứng đầu)
Kể tên một số
thành phổ cổ đại
mới được xây dựng sau khi người Sumer
định cư ở Lưỡng Hà.
II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
- Năm 3500 TCN, người Sumer làm chủ vùng Lưỡng Hà
- Sau người Sumer, nhiều tộc người khác thay nhau làm chủ Lưỡng Hà
- Năm 539 TCN, Lưỡng Hà bị đế quốc Ba Tư tiêu diệt.

III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu Kể tên các Chữ
thanh tựu văn viết hoá của
Lưỡng Hà cổ đại Kiến Thành trúc, tựu văn Luật điêu pháp khắc hóa Toán học Lưỡng Hà Thành tựu văn hóa Chữ viết, văn học Luật pháp Toán học Kiến trúc điêu khắc  Sử thi Gilgamesh
Theo em người Sumer
dùng dụng cụ có hình
dạng như thế nào để khắc
chữ trên các phiến đất sét ?
“dùng một thanh gỗ hay cây gậy vót nhọn một đầu rồi
ấn vào phiến đất sét thành môt đầu nhọn đáy bằng;
sau đó trở ngược thanh gỗ vạch một đường thẳng,
như cái đinh. Một số chiếc đinh hợp lại thành từ (…)
Những thứ chữ đó có hình tiết như những góc nhọn,
nên thường được gọi là chữ hình đinh” (Lương Ninh
(2009), Lịch sử thế giới cổ đại, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr. 79) Lưỡng Hà Thành tựu văn hóa Chữ viết,
- Viết chữ trên đất sét (chữ hình nêm) văn học
- Bộ sử thi Gin-ga-mét Luật pháp Toán học Kiến trúc điêu khắc
III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
Em hãy cho biết vua Hammurabi ban
hành bộ luật để làm gì ? Lưỡng Hà Thành tựu văn hóa Chữ viết,
- Viết chữ trên đất sét (chữ hình nêm) văn học
- Bộ sử thi Gin-ga-mét Luật pháp
- Bộ luật Ha-mu-ra-bi Toán học
- Giỏi về số học Kiến trúc điêu khắc
Cổng I- sơ –ta – cửa ngõ dẫn đến trung tâm thành phố Ba-bi-lon
(bản phục dựng)
Thành phố Ba-bi-lon cổ đại
Thành phố Ba-bi-lon cổ đại
Hình 7.6 trang 40 cho em biết điều gì về người Lưỡng Hà cổ đại
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • I. Điều kiện tự nhiên
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • II. Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37