Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 8 Cánh Diều : Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 8 Cánh Diều : Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem

Thông tin:
37 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 8 Cánh Diều : Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.

Bài giảng PowerPoint Giáo án điện tử Lịch Sử 6 Bài 8 Cánh Diều : Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem

44 22 lượt tải Tải xuống






 !"#$%&'()*+,$
"#-. /)!0123')456)178$945:;)<=!>*?)'9
A. Sông Ấn – Hằng. B.Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rat
C.Sông Tờng Giang – Hoàng Hà. D.Sông Ơ-phơ-rát và Trường Giang
"#@.A<=BC$9$D*E#$)FG#,$)H590I0&$())/
A.1000 năm TCN. B.1500 năm TCN.
C. 2000 năm TCN. D. 2500 năm TCN
"#JK:L/<=*M!$%#N4OP59!L&Q;?;RB1"#%=,$Q
A. Việt Nam. B.Trung Quốc.
C.các nước Ả Rập. D.các nước Đông Nam Á
"#S.C5)T$%)F!U/()<=!>*?)'9
A.chữ tượng hình. B.chữ hình nêm
C.chữ Phạn. D.chữ Hin-đu.
K?VW%(9
Đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
)T$-XYZ[\[]^_``aK
)T$-XYZ[\[]^_``aK
-.)4#I)H$7)F
@.\#P$%8$b,$5917GP!'cd!T*=d0I)Te6)$()
EUN09
J.%#\#b!$f9P*T9gN
S.=$1b$9$7#!U/5:;)%#\#b!
)T$-XYZ[\[]^_``aK
)T$-XYZ[\[]^_``aK
-.)4#I)H$7)F
Hình 8.1: Lược đồ Trung Quốc cổ đại
Hình 8.2: Một đoạn Hoàng Hà
Sông “Hoàng Hà” còn gọi
là gọi là sông Vàng vì sông
này mang theo lượng phù
sa khổng lồ nên lòng sông
luôn có màu Vàng . Dân
Trung Quốc có câu “một
bát nước sông Hoàng Hà,
nửa bát là phù sa”;
)T$-XYZ[\[]^_``aK
)T$-XYZ[\[]^_``aK
-.)4#I)H$7)F
Đọc sách giáo khoa
@.\#P$%8$b,$5917GP!'cd!T*=d0I)Te6)$()
EUN09
Hình 8.1: Lược đồ Trung Quốc cổ đại

hi
[
Lược đồ quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần
Thủy Hoàng.
Quan sát lược đồ hình 8.3, hãy vẽ sơ đồ các mốc thời
gian chủ yếu trong tiến trình Tần Thủy Hoàng thống
nhất Trung Quốc?
TẦN
Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của
nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên
thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt
sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ
Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông lên
ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành
Hoàng đế năm 38 tuổi.
)T$-XYZ[\[]^_``aK
)T$-XYZ[\[]^_``aK
-.)4#I)H$7)F
Đọc sách giáo khoa
@.\#P$%8$b,$5917GP!'cd!T*=d0I)Te6)$()
EUN09
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng
hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
j !U !b 17 $b ,$ %#
\#2!BEUN09*k
+ Thống nhất quân sự chấm dứt chiến
tranh, thống nhất và mở rộng lãnh thổ
+ Thống nhất chính trị - xác lập nhà
nước quân chủ chuyên chế (do Hoàng đế
đứng đầu và nắm mọi quyền)
+ Thống nhất tiền tệ– tiện cho lưu thông
và trao đổi hàng hoá
+ Thống nhất chữ viết– tạo điều kiện
cho tiếp xúc giữa các vùng miền và giao
lưu văn hoá
j!U!b17$b
,$%#\#2!BE
UN09*k'9;8l
)T$-XYZ[\[]^_``aK
)T$-XYZ[\[]^_``aK
-.)4#I)H$7)F
Đọc sách giáo khoa
@.\#P$%8$b,$5917GP!'cd!T*=d0I)Te6)$()
EUN09
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng
hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
+ Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung cả
nước.
Quan sát sô đồ hình 8.5 và cho
biết xã hội phong kiến ở Trung
Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng
gồm những giai cấp chính nào?
- XH cổ đại Trung Quốc gồm 2
giai cấp là \#W$=!Bm#/'?)
2e"!2Gk
+ Quý tộc, quan lại có nhiều
ruộng đất tư và 1 số nông dân
công xã giàu có trở thành )/)!,d
*D/!U
- Xã hội phong kiến hình thành, các
giai cấp trong xã hội có sự thì đổi.
+ Nông dân công xã bị mất rđ phải
nhận ruộng đất của địa chủ để canh
tác biến thành 2e"'n!/.
)T$-XYZ[\[]^_``aK
)T$-XYZ[\[]^_``aK
-.)4#I)H$7)F
Đọc sách giáo khoa
@.\#P$%8$b,$5917GP!'cd!T*=d0I)Te6)$()
EUN09
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng
hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
+ Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung cả
nước.
+ Xã hội gồm hai giai cấp: địa chủ và nông dân lĩnh canh; địa chủ
bóc lột nông dân lĩnh canh bằng địa tô.
- Năm 206 TCN, nhà Tần bị lật đổ, nhà Hán được thành lập.
)T$-oYZ[\[]^_``aK
)T$-oYZ[\[]^_``aK
J.%#\#b!$f9P*T9gN
Klp7/5901*q8Z.oBkNIj$F!P!$()I859!P!$%)4#*?)
d0I)T%#\#b!$f9P*T9gN.
- Các thời kì
+ Thời tam quốc (Ngụy
- Thục - Ngô) (220 -
280)
+ Thời Nam - Bắc triều
(420 - 518)
-Các triều đại:
+ Nhà Hán (206 TCN -
220)
+ Nhà Tấn (280 - 420)
+ Nhà Tùy (518 - 618)
)T$-oYZ[\[]^_``aK
)T$-oYZ[\[]^_``aK
J.%#\#b!$f9P*T9gN
%)4#*?) ())/
9P
206 TCN-220
()/;\#b!
220-280
9,
280-420
()/;Y3!$%)4#
420-581
9gN
581-618
1. Nhà Hán:*ô hộ nước ta từ năm 111 TCN, đến năm 40 cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ và giành thắng lợi…
2. Thời Tam Quốc: Nha Ngô đô hộ nước ta, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu
năm 248 bùng nổ
3. Thời Nam-Bắc triều: nhà Lương đô hộ nước ta, cuộc khởi nghĩa Lí
Bí bùng nổ, thành lập nước Vạn Xuân năm 542 - 602
4. Nhà Tùy: xâm lược nước Vạn Xuân năm 603
)T$-oYZ[\[]^_``aK
)T$-oYZ[\[]^_``aK
J.%#\#b!$f9P*T9gN
%)4#*?) ())/
9P
206 TCN-220
()/;\#b!
220-280
9,
280-420
()/;Y3!$%)4#
420-581
9gN
581-618
S.=$1b$9$7#!U/5:;)%#\#b!
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa Ảnh minh họa (nếu có)
r
r
r
? Dựa vào các hình từ 8.7 đến 8.12 và đọc thông tin trong sách giáo khoa
trang 39, 40, 41, hãy nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh
Trung Quốc
)T$-oYZ[\[]^_``aK
)T$-oYZ[\[]^_``aK
S.=$1b$9$7#!U/5:;)%#\#b!
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa
Ảnh minh họa (nếu
có)
r
r
r
Tư tưởng
Chữ viết
Văn học
Sử học
Y học
Kỉ thuật
Kiến trúc
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
Em hãy giới thiệu vài nét về 4 phái Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
1. Nho gia: >s là người
sáng lập ra Nho giáo, chủ trương
duy trì trật tự xã hội bằng đạo
đức và lễ nghĩa (với tư tưởng tam
cương, ngũ thường hay tam
tòng , tứ đức..)
2. Pháp gia: do Hàn Phi Tử sang
lập, chủ trương tang cường quyền
lực của nhà vua và dùng luật
pháp để cai trị
3. Mặc gia: do Mặc tử sang lập,
chủ trương dùng tình yêu thương
rộng khắp, không phân biệt thứ
bậc
4. Đạo gia: do Lão Tử sang lập,
mong muốn không tranh giành
của cải hay quyền lực.
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa
Ảnh minh họa (nếu
có)
r
r
r
Tư tưởng
Chữ viết
Văn học
Sử học
Y học
Kỉ thuật
Kiến trúc
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre
Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quc
thời nhà Thương, được coi là hình thái đầu tn của chữ Hán, cũng được
coi là một thể của chữ Hán. Được khắc trên mai rùa (giáp) ơng t
(cốt). Nội dung giáp cốt văn chủ yếu nói về thiên văn, khí ợng, địa ,
tôn giáo... phục vụ nhu cầu tâm linh của vua chúa quý tộc. thế
giáp cốt văn còn được gọi là chiêm bốc văn tự, chiêm bốc nghĩa bói
toán.
t$%utức Trúc thư , là loại công cụ chính để lưu trữ tài liệu
ởTrung Quốctrước thế kỉ thứ hai sau công nguyên. Vào thời
điểm đó, tre là thứ nguyên liệu dễ kiếm, dễ chế tác nhất mà
con người có thể sử dụng để lưu trữ văn.
Mỗi thẻ tre rộng khoảng 2cm và dài bằng chiếc đũa, chữ
được viết theo chiều dọc tạo thành một cột, mỗi thẻ chứa
khoảng 10 Hán tự cổ. Đối với các văn bản dài hơn, người ta
dùng nhiều thẻ tre liên kết với nhau bằng một sợi dây dài.
[1]
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa
Ảnh minh họa (nếu
có)
r
r
r
Tư tưởng
Chữ viết
Văn học
Sử học
Y học
Kỉ thuật
Kiến trúc
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở
từ (thời Chiến Quốc)
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí
của Trần Thọ
Cuốn Sử Ký của Tư Mã Thiên –
1 tác phẩm tổng hợp lịch sử đầu
tiên ở Trung Quốc ghi lại 3000
năm từ thời Hoàng đế thần thoại
đến thời nhà Hán, đồng thời là 1
trong những tác phẩm ưu tú của
nhân loại.
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa
Ảnh minh họa (nếu
có)
r
r
r
Tư tưởng
Chữ viết
Văn học
Sử học
Y học
Kỉ thuật
Kiến trúc
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở
từ (thời Chiến Quốc)
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí
của Trần Thọ
Dùng cây cỏ tự nhiên chữa bệnh (thuốc
Nam)
Hoa Đà là 1 thầy thuốc nổi tiếng cuối thời
Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch
sử Trung Quốc. Ông là 1 trong 4 nhân vật
nổi tiếng trong ngành y Trung Quốc,
thầy thuốc đầu tiên thực hiện phương pháp
phẫu thuật gây mê. người đời dành tặng
cho ông những tên gọi như “thần y”, “ông
tổ của nghề phẫu thuật”…
Vào thời xuân thu chiến quốc có một người y thuật
cao siêu được mọi người ca tụng là thần y. Ông thành
thạo nhiều chuyên ngành khác nhau như: phụ khoa,
ngũ quan, nhi khoa, vang danh khắp thiên hạ. Tương
truyền ông chính là người khai sinh ra phương pháp
bắt mạch, là người đặt tiền đề quan trọng cho Đông
y.Do tiếng tăm và các điển tích thần kỳ, về sau Biển
Thước cùng Hoa Đà, Tôn Tư Mạcvà Lý Thời Trân
được hậu thế xưng tụng Tứđại danh y của Trung
Quốc cổ đại.
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa
Ảnh minh họa (nếu
có)
r
r
r
Tư tưởng
Chữ viết
Văn học
Sử học
Y học
Kỉ thuật
Kiến trúc
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở
từ (thời Chiến Quốc)
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí
của Trần Thọ
Dùng cây cỏ tự nhiên chữa bệnh (thuốc
Nam)
Phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ
thuật in…).
Thuốc Súng
Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí
tên bằng triện (con dấu) của
người Trung Hoa cổ đại. người ta
đã khắc những con chữ lên tấm
gỗ giống như khắc những con
dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng
lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy
lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ
lên trên tờ giấy. Bản in cổ nhất
theo cách này còn lưu lại đến bây
giờ là cuốn “Kinh Kim Cương”
vào đời nhà Đường.
La bàn:La bànlà công cụ
định hướng Nam,Bắc phổ
biến được ứng dụng nhiều
khi người ta đi trên biển,
vào rừng hoặc đi trong sa
mạc. La bàn phát minh từ
thời Chiến quốc sau khi tìm
ra đá nam châm
Giấy phát minh vào năm
105 do hoạn quan Thái
Luân dùng vỏ cây, sợi gai,
vải rách… nghiền nhỏ, xeo
thành tờ, chế tạo ra giấy.
Đến thời Đường, kĩ thuật
làm giấy đã hoàn chỉnh,
người ta pha thêm hồ bột
với nhựa cây, tạo ra giấy
chắc hơn và dễ thấm mực.
Thuốc súng là phát minh nổi
tiếng nhất của Trung Hoa cổ
đại. Vào khoảng thế kỷ thứ
VI, công thức pha chế thuốc
nổ theo tỷ lệ: phốt pho 75%,
lưu huỳnh 10% và than củi
15%. thời đó thuốc nổ chỉ
được dùng làm pháo đốt, pháo
bông phục vụ cho lễ hội vui
chơi ở cung đình. Ðến thế k
XII chế tạo vũ khí thuốc
nổ…
Vn57!
%#\#b!!>*?)
Thành tựu văn hóa
Ảnh minh họa (nếu
có)
r
r
r
Tư tưởng
Chữ viết
Văn học
Sử học
Y học
Kỉ thuật
Kiến trúc
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở
từ (thời Chiến Quốc)
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí
của Trần Thọ
Dùng cây cỏ tự nhiên chữa bệnh (thuốc
Nam)
Phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ
thuật in…).
Vạn lí Trường Thành
K?VW%(9
)T$-oYZ[\[]^_``aK
)T$-oYZ[\[]^_``aK
J.%#\#b!$f9P*T9gN
%)4#*?) ())/
9P
206 TCN-220
()/;\#b!
220-280
9,
280-420
()/;Y3!$%)4#
420-581
9gN
581-618
S.=$1b$9$7#!U/5:;)%#\#b!
- Tư tưởng: Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
- Chữ viết: chữ giáp cốt
- Văn học: nổi bật là các tác phẩm Kinh Thi và Sở T
- Sử học: Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí của Trần Thọ
- Y học: Chữa bệnh bằng thuốc nam (danh y Hoa Đà )
- Kỹ thuật: Phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in…).
- Kiến trúc: Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí Trường Thành...
Đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
)T$-Xv-oYZ[\[]^_``aK
V[wxyz
Câu 1: Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc vào
A. Năm 221 TCN. B. năm 222 TCN. C. năm 223 TCN. D. năm 224
TCN
 !"#$%&'()*+,$
Câu 2: Xã Hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp
A. địa chủquý tộc. B. địa ch và nông dân lĩnh canh
C. địa chủ và nông dân công xã. D. địa chủ, quan lại và nông dân công xã
Câu 3: Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng
A. hiện vật. B. lao dịch. C. địa . D. bằng vàng
)T$-Xv-oYZ[\[]^_``aK
V[wxyz
"#S%#\#b!$f9P*T9gN$%&)m#/C$%)4#*?)90
A. nhà Hán -> thời Tam Quốc nhà Tùy.
B. nhà Hán -> thời Tam Quốc thời Nam-Bắc triều .
C. n Tấn thời Nam-Bắc triều nhà Tùy.
D. nhà Hán -> thời Tam Quốc nTấn thời Nam-Bắc triều nhà Tùy.
 !"#$%&'()*+,$
"#XC5)T$!U/()%#\#b!!>*?)'9
A. chữ giáp cốt. B. chữ Phạn
C. chữ Hán. D. chữ la tinh
)T$-Xv-oYZ[\[]^_``aK
Kyp{
Bài tập: Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn
hóa tiêu biểu của Trung quốc từ thời cổ đại đến thế kVII.
Dặn dò:
-
Về học nội dung vừa học
-
Ôn lại nội dung các bài từ bài 1 đến bài 8 để tiết sau ôn tập kiểm tra giữa kì I
| 1/37

Preview text:

Chươ Ch ng III: : XÃ HỘI CỔ ĐẠI
HÀ THỊ NGỌC HÒA – NHA TRANG KIỂM TRA BÀI CŨ
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ đại là A. Sông Ấn – Hằng.
B. Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rat
C. Sông Trường Giang – Hoàng Hà.
D. Sông Ơ-phơ-rát và Trường Giang
Câu 2. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian A. 1000 năm TCN. B. 1500 năm TCN. C. 2000 năm TCN. D. 2500 năm TCN
Câu 3: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. các nước Ả Rập. D. các nước Đông Nam Á
Câu 4. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình. B. chữ hình nêm C. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu.
Đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Vạn Lý Trường Thành Ti T ết 15 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
1. Điều kiện tự nhiên
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy
4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc Ti T ết 15 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
1. Điều kiện tự nhiên
Hình 8.2: Một đoạn Hoàng Hà
Sông “Hoàng Hà” còn gọi
là gọi là sông Vàng vì sông này mang theo lượng phù
sa khổng lồ nên lòng sông luôn có màu Vàng . Dân
Trung Quốc có câu “một
bát nước sông Hoàng Hà, nửa bát là phù sa”;
Hình 8.1: Lược đồ Trung Quốc cổ đại Ti T ết 15 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
1. Điều kiện tự nhiên Đọc sách giáo khoa
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng THƯƠNG CHU HẠ
Hình 8.1: Lược đồ Trung Quốc cổ đại
Quan sát lược đồ hình 8.3, hãy vẽ sơ đồ các mốc thời
gian chủ yếu trong tiến trình Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc? TẦN
Lược đồ quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần Thủy Hoàng.
Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của
nước Tần, đồng thời là Hoàng đế đầu tiên
thống nhất Trung Hoa sau khi tiêu diệt
sáu nước chư hầu, chấm dứt thời kỳ
Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông lên
ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành Hoàng đế năm 38 tuổi. Ti T ết 15 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
1. Điều kiện tự nhiên Đọc sách giáo khoa
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng
hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
Để củng cố sự thống nhất Trung Quôc, Tần
Thủy Hoàng đã làm gì?

Để củng cố sự thống nhất Trung
Quôc, Tần Thủy Hoàng đã:
+ Thống nhất quân sự – chấm dứt chiến
tranh, thống nhất và mở rộng lãnh thổ
+ Thống nhất chính trị - xác lập nhà
nước quân chủ chuyên chế (do Hoàng đế
đứng đầu và nắm mọi quyền)
+ Thống nhất tiền tệ– tiện cho lưu thông và trao đổi hàng hoá
+ Thống nhất chữ viết– tạo điều kiện
cho tiếp xúc giữa các vùng miền và giao lưu văn hoá Ti T ết 15 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
1. Điều kiện tự nhiên Đọc sách giáo khoa
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng
hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
+ Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung cả nước.
Quan sát sô đồ hình 8.5 và cho
biết xã hội phong kiến ở Trung
Quốc dưới thời Tần Thủy Hoàng
gồm những giai cấp chính nào?
- XH cổ đại Trung Quốc gồm 2
giai cấp là Quý tộc, quan lại Nông dân công xã
- Xã hội phong kiến hình thành, các
giai cấp trong xã hội có sự thì đổi.
+ Quý tộc, quan lại có nhiều
ruộng đất tư và 1 số nông dân
công xã giàu có trở thành giai cấp địa chủ
+ Nông dân công xã bị mất rđ phải
nhận ruộng đất của địa chủ để canh
tác biến thành nông dân lĩnh canh. Ti T ết 15 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
1. Điều kiện tự nhiên Đọc sách giáo khoa
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
- Năm 221 TCN, Tần Thủy Hoàng đã thống nhất lãnh thổ, tự xưng
hoàng đế, lập ra triều đại phong kiến đầu tiên ở Trung Quốc.
+ Ban hành chế độ đo lường, tiền tệ, chữ viết và pháp luật chung cả nước.
+ Xã hội gồm hai giai cấp: địa chủ và nông dân lĩnh canh; địa chủ
bóc lột nông dân lĩnh canh bằng địa tô.
- Năm 206 TCN, nhà Tần bị lật đổ, nhà Hán được thành lập. Ti T ết 16 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy
GV? Dựa vào sơ đồ hình 8.6, hãy kể tên các thời kì và các triều đại
phong kiến Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy.
- Các thời kì + Thời tam quốc (Ngụy - Thục - Ngô) (220 - 280) + Thời Nam - Bắc triều (420 - 518) -Các triều đại: + Nhà Hán (206 TCN - 220) + Nhà Tấn (280 - 420) + Nhà Tùy (518 - 618) Ti T ết 16 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy Triều đại Thời gian Nhà Hán 206 TCN-220 Thời Tam Quốc 220-280 Nhà Tấn 280-420
Thời Nam-Bắc triều 420-581 Nhà Tùy 581-618
1. Nhà Hán: đô hộ nước ta từ năm 111 TCN, đến năm 40 cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ và giành thắng lợi…
2. Thời Tam Quốc: Nha Ngô đô hộ nước ta, cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 bùng nổ
3. Thời Nam-Bắc triều: nhà Lương đô hộ nước ta, cuộc khởi nghĩa Lí
Bí bùng nổ, thành lập nước Vạn Xuân năm 542 - 602
4. Nhà Tùy: xâm lược nước Vạn Xuân năm 603 Ti T ết 16 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy Triều đại Thời gian Nhà Hán 206 TCN-220 Thời Tam Quốc 220-280 Nhà Tấn 280-420
Thời Nam-Bắc triều 420-581 Nhà Tùy 581-618
4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc Ti T ết 16 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc
? Dựa vào các hình từ 8.7 đến 8.12 và đọc thông tin trong sách giáo khoa
trang 39, 40, 41, hãy nêu những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Thành tựu văn hóa Ảnh minh họa (nếu có)
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Thành tựu văn hóa Ảnh minh họa (nếu có) Tư tưởng
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Chữ viết Văn học Sử học Y học Kỉ thuật Kiến trúc
Em hãy giới thiệu vài nét về 4 phái Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
1. Nho gia: Khổng Tử là người
sáng lập ra Nho giáo, chủ trương
duy trì trật tự xã hội bằng đạo
đức và lễ nghĩa (với tư tưởng tam
cương, ngũ thường hay tam tòng , tứ đức..)
2. Pháp gia: do Hàn Phi Tử sang
lập, chủ trương tang cường quyền
lực của nhà vua và dùng luật pháp để cai trị
3. Mặc gia: do Mặc tử sang lập,
chủ trương dùng tình yêu thương
rộng khắp, không phân biệt thứ bậc
4. Đạo gia: do Lão Tử sang lập,
mong muốn không tranh giành của cải hay quyền lực.
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Thành tựu văn hóa Ảnh minh họa (nếu có) Tư tưởng
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Chữ viết
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre Văn học Sử học Y học Kỉ thuật Kiến trúc
Thẻ tre tức Trúc thư , là loại công cụ chính để lưu trữ tài liệu
ở Trung Quốc trước thế kỉ thứ hai sau công nguyên. Vào thời
Giáp cốt văn hay chữ giáp cốt là một loại văn tự cổ đại của Trung Quốc
điểm đó, tre là thứ nguyên liệu dễ kiếm, dễ chế tác nhất mà
thời nhà Thương, được coi là hình thái đầu tiên của chữ Hán, cũng được
con người có thể sử dụng để lưu trữ văn.
coi là một thể của chữ Hán. Được khắc trên mai rùa (giáp) và xương thú
Mỗi thẻ tre rộng khoảng 2 cm và dài bằng chiếc đũa, chữ
(cốt). Nội dung giáp cốt văn chủ yếu nói về thiên văn, khí tượng, địa lí,
được viết theo chiều dọc tạo thành một cột, mỗi thẻ chứa
tôn giáo... phục vụ nhu cầu tâm linh của vua chúa quý tộc. Vì thế mà
khoảng 10 Hán tự cổ. Đối với các văn bản dài hơn, người ta
giáp cốt văn còn được gọi là chiêm bốc văn tự, chiêm bốc nghĩa là bói
dùng nhiều thẻ tre liên kết với nhau bằng một sợi dây dài.[1] toán.
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Ảnh minh họa (nếu Thành tựu văn hóa có) Tư tưởng
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Chữ viết
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre Văn học
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc) Sử học
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí của Trần Thọ Y học Kỉ thuật Kiến trúc
Cuốn Sử Ký của Tư Mã Thiên –
1 tác phẩm tổng hợp lịch sử đầu
tiên ở Trung Quốc ghi lại 3000
năm từ thời Hoàng đế thần thoại
đến thời nhà Hán, đồng thời là 1
trong những tác phẩm ưu tú của nhân loại.
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Ảnh minh họa (nếu Thành tựu văn hóa có) Tư tưởng
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Chữ viết
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre Văn học
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc) Sử học
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí của Trần Thọ
Dùng cây cỏ tự nhiên chữa bệnh (thuốc Y học Nam) Kỉ thuật Kiến trúc
Vào thời xuân thu chiến quốc có một người y thuật
cao siêu được mọi người ca tụng là thần y. Ông thành
Hoa Đà là 1 thầy thuốc nổi tiếng cuối thời thạo nhiều chuyên ngành khác nhau như: phụ khoa,
Đông Hán và đầu thời Tam Quốc trong lịch ngũ quan, nhi khoa, vang danh khắp thiên hạ. Tương
sử Trung Quốc. Ông là 1 trong 4 nhân vật
truyền ông chính là người khai sinh ra phương pháp
bắt mạch, là người đặt tiền đề quan trọng cho Đông
nổi tiếng trong ngành y Trung Quốc, là
y. Do tiếng tăm và các điển tích thần kỳ, về sau Biển
thầy thuốc đầu tiên thực hiện phương pháp Thước cùng Hoa Đà, Tôn Tư Mạc và Lý Thời Trân
phẫu thuật gây mê. người đời dành tặng
được hậu thế xưng tụng Tứ đại danh y của Trung Quốc cổ đại.
cho ông những tên gọi như “thần y”, “ông
tổ của nghề phẫu thuật”…
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Ảnh minh họa (nếu Thành tựu văn hóa có) Tư tưởng
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Chữ viết
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre Văn học
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc) Sử học
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí của Trần Thọ
Dùng cây cỏ tự nhiên chữa bệnh (thuốc Y học Nam)
Phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ Kỉ thuật thuật in…). Kiến trúc Thuốc Súng Giấy phát minh vào năm
Nghề in bắt nguồn từ thói quen kí
Thuốc súng là phát minh nổi
La bàn: La bàn là công cụ 105 do hoạn quan Thái
tên bằng triện (con dấu) của
tiếng nhất của Trung Hoa cổ
định hướng Nam, Bắc phổ
Luân dùng vỏ cây, sợi gai,
người Trung Hoa cổ đại. người ta
đại. Vào khoảng thế kỷ thứ
biến được ứng dụng nhiều
vải rách… nghiền nhỏ, xeo
đã khắc những con chữ lên tấm
VI, công thức pha chế thuốc
khi người ta đi trên biển,
thành tờ, chế tạo ra giấy.
gỗ giống như khắc những con
nổ theo tỷ lệ: phốt pho 75%,
vào rừng hoặc đi trong sa
Đến thời Đường, kĩ thuật
dấu, rồi phủ một lớp mực mỏng
lưu huỳnh 10% và than củi
mạc. La bàn phát minh từ
làm giấy đã hoàn chỉnh,
lên bề mặt tấm gỗ, đặt tờ giấy
15%. thời đó thuốc nổ chỉ
thời Chiến quốc sau khi tìm
người ta pha thêm hồ bột
lên, dùng một cái gạt và gạt nhẹ
được dùng làm pháo đốt, pháo ra đá nam châm
với nhựa cây, tạo ra giấy
lên trên tờ giấy. Bản in cổ nhất
bông phục vụ cho lễ hội vui
chắc hơn và dễ thấm mực.
theo cách này còn lưu lại đến bây
chơi ở cung đình. Ðến thế kỷ
giờ là cuốn “Kinh Kim Cương”
XII chế tạo vũ khí thuốc vào đời nhà Đường. nổ…
Trung Quốc cổ đại Lĩnh vực Ảnh minh họa (nếu Thành tựu văn hóa có) Tư tưởng
Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia Chữ viết
Chữ giáp cốt và chữ viết trên thẻ tre Văn học
Tác phẩm Kinh Thi (thời Xuân Thu), Sở từ (thời Chiến Quốc) Sử học
Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí của Trần Thọ
Dùng cây cỏ tự nhiên chữa bệnh (thuốc Y học Nam)
Phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ Kỉ thuật thuật in…). Kiến trúc Vạn lí Trường Thành
Vạn Lý Trường Thành Ti T ết 16 -BÀI I 8: TRU TR N U G N QUỐ U C C TỪ TH TỪ ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾ Đ N N TH Ế KỈ Ỉ V I V I
3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy Triều đại Thời gian Nhà Hán 206 TCN-220 Thời Tam Quốc 220-280 Nhà Tấn 280-420
Thời Nam-Bắc triều 420-581 Nhà Tùy 581-618
4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc
- Tư tưởng: Nho gia, Pháp gia, Đạo gia, Mặc gia
- Chữ viết: chữ giáp cốt
- Văn học: nổi bật là các tác phẩm Kinh Thi và Sở Từ
- Sử học: Sử kí của Tư Mã Thiên, Tam quốc chí của Trần Thọ
- Y học: Chữa bệnh bằng thuốc nam (danh y Hoa Đà )
- Kỹ thuật: Phát minh kĩ thuật làm giấy, la bàn, kĩ thuật in…).
- Kiến trúc: Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Vạn lí Trường Thành...
Đội quân đất nung trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng
Tiết 15+16 - BÀI 8: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII LUYỆN TẬP
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Tần Thủy Hoàng thống nhất Trung Quốc vào A. Năm 221 TCN. B. năm 222 TCN. C. năm 223 TCN. D. năm 224 TCN
Câu 2: Xã Hội phong kiến Trung Quốc gồm những giai cấp
A. địa chủ và quý tộc.
B. địa chủ và nông dân lĩnh canh
C. địa chủ và nông dân công xã.
D. địa chủ, quan lại và nông dân công xã
Câu 3: Địa chủ bóc lột nông dân lĩnh canh bằng A. hiện vật. B. lao dịch. C. địa tô. D. bằng vàng
Tiết 15+16 - BÀI 8: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII LUYỆN TẬP
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 4: Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy trải qua những triều đại nào
A. nhà Hán -> thời Tam Quốc  nhà Tùy.
B. nhà Hán -> thời Tam Quốc thời Nam-Bắc triều .
C. nhà Tấn  thời Nam-Bắc triều  nhà Tùy.
D. nhà Hán -> thời Tam Quốc nhà Tấn  thời Nam-Bắc triều  nhà Tùy.
Câu 5: Chữ viết của người Trung Quốc cổ đại là A. chữ giáp cốt. B. chữ Phạn C. chữ Hán. D. chữ la tinh
Tiết 15+16 - BÀI 8: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII VẬN DỤNG
Bài tập: Đóng vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu một thành tựu văn
hóa tiêu biểu của Trung quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII. Dặn dò:
- Về học nội dung vừa học
- Ôn lại nội dung các bài từ bài 1 đến bài 8 để tiết sau ôn tập kiểm tra giữa kì I
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37