Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Ấn Độ cổ đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Ấn Độ cổ đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Ấn Độ cổ đại

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 8 Chân trời sáng tạo: Ấn Độ cổ đại hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

48 24 lượt tải Tải xuống
ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
NỘI DUNG CHÍNH
I. Điều kiện tự nhiên
II. Xã hội Ấn Độ cổ đại
III. Những thành tựu văn hoá tiêu
biểu
XÁC ĐỊNH VẤN
ĐỀ
Em có biết ý nghĩa của lá cờ Ấn Độ? Ý
nghĩa biểu tượng bánh xe 24 nan hoa (gọi
là Ashoka Chakra) - một trong những đỉnh
cao vể nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của
Ấn Độ cổ đại?
Giới Thiệu
Cột đá A-sô-ca - một trong những đỉnh cao
vể nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của Ấn
Độ cổ đại. Là một trong những nẽn văn
minh cổ xưa rực rỡ nhất thế giới, Ấn Độ đã
sản sinh ra rất nhiều thành tựu văn hoá.
I. Điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lí:
bán đảo Nam Á,
nằm trên trục
đường biển từ tây
sang Đông.
- Địa hình:
+ Phía Bắc bao bọc bởi
một vòng cung khổng
lồ - dãy Hi-ma-lay-a.
+ giữa: Đồng bằng
Ấn – Hằng rộng lớn.
+ Phía Nam: Cao
nguyên Đê-can nhiều
núi đá hiểm trở.
Khí hậu:
-+ Đại bộ phận có khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
+ Khí hậu phân hóa theo độ cao,
ảnh hưởng bởi địa hình.
-Sông ngòi:
nhiều sông lớn
như sông Ấn, sông
Hằng,…bồi đắp phù
sa màu mỡ.
-
Là bán đảo Nam Á.
-
Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông
Hằng. đất đai màu mỡ.
- Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu ở lưu
vực hai con sông. Họ làm nông nghiệp, trổng
trọt và chăn nuôi.
I. Điều kiện tự nhiên
Xã hội Ấn Độ cổ
đại
II.
Sơ đồ các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ
đại
01
Bra-man
(Tăng lữ)
Bra-man
02
Ksa-tri-a
(Quý tộc, chiến
binh)
Ksa-tri-a
03
Vai-si-a
(Nông dân, thương
nhân, thợ thủ công)
Vai-si-a
04
Su-đra
(Những người thp kém trong xã
hội)
Su-đra
- Khoảng 2500 năm TCN,
- Xã hội được chia thành các đẳng cấp với
những điều luật khắt khe.
- Vị thế cao nhất: Brahman - Tăng lữ/ Vị thế
thấp nhất: Sudra - những người thấp kém trong
xã hội.
II. Xã hội Ấn Độ cổ đại
Những thành
tựu văn hoá
tiêu biểu
III.
Thành tựu tiêu biểu
Tôn giáo
Kiến trúc
Văn học
Lịch pháp
Chữ viết
Toán học
đạo Bà La Môn, đạo
Phật
sử thi Ma-ha-bha-ra-ta
và Ra-ma-y-a-na.
chữ Phạn.
cột đá A-sô-ca và đại
bảo tháp San-chi
làm ra lịch. hệ số có 10 chữ số,
đặc biệt là giá trị của
số 0
Tôn giáo
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-
na
Chữ viết
Cột đá A-sô-ca
Đại bảo tháp San-chi
- Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn
giáo lớn trên thế giới.
- Chữ viết và văn học: Người Ấn Độ đã có chữ viết từ
sớm- chữ Phạn, các bộ sử thi.
- Khoa học tự nhiên: Toán học (chữ số từ 0-9) là
thành tựu nổi bật của người Ấn Độ cổ đại.
- Kiến trúc và điêu khắc: Nhiều công trình kiến trúc
kì vĩ, chủ yếu là kiến trúc tôn giáo.
III. Những thành tựu văn hoá
tiêu biểu
Toán học
LUYỆN TẬP
IV.
Sự phân hóa trong
xã hội cổ đại Ấn Độ
được biểu hiện như
thế nào?
VẬN DỤNG
V.
Viết đoạn văn ngắn
mô tả một thành tựu
văn hóa của Ấn Độ
có ảnh hưởng tới văn
hóa Việt Nam.
| 1/27

Preview text:

ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI NỘI DUNG CHÍNH I. Điều kiện tự nhiên
II. Xã hội Ấn Độ cổ đại
III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
Em có biết ý nghĩa của lá cờ Ấn Độ? Ý
nghĩa biểu tượng bánh xe 24 nan hoa (gọi
là Ashoka Chakra) - một trong những đỉnh
cao vể nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ cổ đại? Giới Thiệu
Cột đá A-sô-ca - một trong những đỉnh cao
vể nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc của Ấn
Độ cổ đại. Là một trong những nẽn văn
minh cổ xưa rực rỡ nhất thế giới, Ấn Độ đã
sản sinh ra rất nhiều thành tựu văn hoá.
I. Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí: Là bán đảo Nam Á, nằm trên trục đường biển từ tây sang Đông. - Địa hình: + Phía Bắc bao bọc bởi một vòng cung khổng lồ - dãy Hi-ma-lay-a. + Ở giữa: Đồng bằng Ấn – Hằng rộng lớn. + Phía Nam: Cao nguyên Đê-can nhiều núi đá hiểm trở. Khí hậu:
-+ Đại bộ phận có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
+ Khí hậu phân hóa theo độ cao,
ảnh hưởng bởi địa hình. -Sông ngòi: Có nhiều sông lớn như sông Ấn, sông Hằng,…bồi đắp phù sa màu mỡ.
I. Điều kiện tự nhiên - Là bán đảo Nam Á.
- Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng. đất đai màu mỡ.
- Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu ở lưu
vực hai con sông. Họ làm nông nghiệp, trổng trọt và chăn nuôi. II. Xã hội Ấn Độ cổ đại
Sơ đồ các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại 01 Bra-man Bra-man (Tăng lữ) Ksa-tri-a 02 Ksa-tri-a (Quý tộc, chiến binh) 03 Vai-si-a Vai-si-a (Nông dân, thương nhân, thợ thủ công) Su-đra 04 Su-đra
(Những người thấp kém trong xã hội)
II. Xã hội Ấn Độ cổ đại - Khoảng 2500 năm TCN,
- Xã hội được chia thành các đẳng cấp với
những điều luật khắt khe.
- Vị thế cao nhất: Brahman - Tăng lữ/ Vị thế
thấp nhất: Sudra - những người thấp kém trong xã hội. III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
Thành tựu tiêu biểu Tôn giáo Văn học Chữ viết đạo Bà La Môn, đạo sử thi Ma-ha-bha-ra-ta chữ Phạn. Phật và Ra-ma-y-a-na. Kiến trúc Lịch pháp Toán học
cột đá A-sô-ca và đại làm ra lịch. hệ số có 10 chữ số, bảo tháp San-chi
đặc biệt là giá trị của số 0 Tôn giáo
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a- na Chữ viết Cột đá A-sô-ca
Đại bảo tháp San-chi
III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
- Tôn giáo: Ấn Độ cổ đại là quê hương của các tôn
giáo lớn trên thế giới.
- Chữ viết và văn học: Người Ấn Độ đã có chữ viết từ
sớm- chữ Phạn, các bộ sử thi.
- Khoa học tự nhiên: Toán học (chữ số từ 0-9) là
thành tựu nổi bật của người Ấn Độ cổ đại.
- Kiến trúc và điêu khắc: Nhiều công trình kiến trúc
kì vĩ, chủ yếu là kiến trúc tôn giáo. Toán học IV. LUYỆN TẬP Sự phân hóa trong
xã hội cổ đại Ấn Độ
được biểu hiện như thế nào? V. VẬN DỤNG
Viết đoạn văn ngắn
mô tả một thành tựu
văn hóa của Ấn Độ
có ảnh hưởng tới văn hóa Việt Nam.
Document Outline

  • Slide 1
  • NỘI DUNG CHÍNH
  • XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ
  • Slide 4
  • Giới Thiệu
  • I. Điều kiện tự nhiên
  • Vị trí địa lí:
  • - Địa hình:
  • Khí hậu:
  • -Sông ngòi:
  • I. Điều kiện tự nhiên
  • II.
  • Sơ đồ các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại
  • II. Xã hội Ấn Độ cổ đại
  • III.
  • Thành tựu tiêu biểu
  • Tôn giáo
  • Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na
  • Chữ viết
  • Cột đá A-sô-ca
  • Đại bảo tháp San-chi
  • III. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
  • Toán học
  • IV.
  • Slide 25
  • V.
  • Slide 27