Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
32 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 6 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 6 Bài 9 Chân trời sáng tạo: Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII (Tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

51 26 lượt tải Tải xuống
BÀI 9
TRUNG QUỐC
TỪ THỜI C
ĐẠI ĐẾN THẾ
K VII
BÀI 9
TRUNG QUỐC
TỪ THỜI C
ĐẠI ĐẾN THẾ
KỈ VII
Câu 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ đại
A. Sông Ấn – Hằng. B.Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rat.
C.Sông Trường Giang – Hoàng Hà. D.Sông Ơ-phơ-rát và Trường Giang
Câu 2. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời
gian
A.1000 năm TCN. B.1500 năm TCN.
C. 2000 năm TCN. D. 2500 năm TCN
Câu 3: Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở
A. Việt Nam. B.Trung Quốc.
C.các nước Ả Rập. D.các ớc Đông Nam Á
Câu 4. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là
A.chữ tượng hình. B.chữ hình nêm.
C.chữ Phạn. D.chữ Hin-đu.


Tiết 32 + 33
BÀI 9: TRUNG QUC TTHI C ĐI ĐẾN THK VII
Tiết 32 + 33
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
1. Điều kiện tự nhiên
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ
phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy
4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI
ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
- Vùng cư trú chủ yếu của cư dân Trung
Quốc cổ đại: Hạ lưu Hoàng Hà, Trường
Giang.
+ Thuận lợi phát triển nông nghiệp.
=> Trên vùng đất màu mỡ của hai con
sông, những nhà nước cổ đại đầu tiên
của Trung Quốc đã ra đời.
  !"!#$
% &'(!")*
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
II. Quá trình thống nhất sự xác lập chế độ phong kiến dưới
thời Tần Thủy Hoàng
Hãy nêu những nét chính về quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần
Thủy Hoàng?
2. Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Lược đồ quá trình thống nhất
Trung Quốc của Tần Thủy
Hoàng.
Sơ đồ các mốc thời gian Tần Thủy
Hoàng thống nhất Trung Quốc


2. Quá trình thống nhất sự c lập chế độ phong kiến ới thời
Tần Thủy Hoàng
+ %(,-./01-2*.345
$#6#789:; *$<=*" >6?(%@5
-
A*%B? *"C(D EFGDH I=>J
*"KL *($(M
-
>, -AN(OG$ M?7 '(P Q
Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của nước Tần,
đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung
Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm
dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông
lên ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành
Hoàng đế năm 38 tuổi.
Di chỉ cung A Phòng ở Tây An với diện
tích lên tới 60 ngàn mét vuông.
,-..378N(OG$ ?(EFG
DH R=J*"KL *($(S5 $G8GMT*"U
*($(VWX78?O8*(; Y5
THỂ LỆ

Mỗi bạn được chọn một
mảnh ghép, ẩn chứa
trong mỗi mảnh ghép là
một câu hỏi, bạn nào trả
lời đúng thì mảnh ghép
sẽ được mở ra. Sau khi
mở hết các mảnh ghép
thì bức tranh sẽ xuất
hiện.
ZE*
Câu 1 !"#$
 %&'()(*+
,-. /,
0,.1 /,
2,-.343'4 53643'7$,
8,. '9:;<,
QUAY VỀ
Câu 2:>$ KL*(B (2*"7 [7B?#$,-
..3\
5 K](^55K78 5
5N(OG$ 5_5J`G^5
QUAY VỀ
Câu 3IK7#H?% $ $#$"KL 8 *=ab7
Vc?KDF?9a="7 X7B?'()**"dbV(*;$\
5  (c'55(O?  (c'5

5_6?(#e5_5(K!  (c'5
QUAY VỀ
Câu 4:8 8?2'?!<f*" E](A'( V;"7 [7B?>$
5 DF#$? (F5
5>](?(g8#$ 5
5a68?(O#$ DF>h(?8(5
_5*K%f#$#%f5
QUAY VỀ
ij_klmn
Tìm hiểu trước 2 phần còn lại của Bài 9- Trung Quốc cổ đại
đến TK VII.
III. Tìm hiểu từ nhà Hán đến Nam – Bắc triều, nhà Tuỳ
op?*( :MX78%)*05q#$*"f>L?)??F7(r%87I
-
]GVd*^?)?*"b7a='( V;"7 [7B?*s)
-
a;($tG\(L 8*u*=?O8?)?*"b7a=\
-
ov?ad-9<w**(LVC$G>$ C\
(LVW$GMKY?*8<6*"b7a=$EF->Kx?#$a(A\
ij_klmn
IV. Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc cổ đại
Câu 1. Em hãy kể tên một số thành tựu cơ bản của văn minh
Trung Quốc thời cổ đại?
Phiếu học tập
Lĩnh vực Thành tựu
Tư tưởng
Chữ viết- văn học
Lịch
Sử học
Nghệ thuật
Khoa học-kĩ thuật
Câu 2. Những thành tựu nào của văn minh Trung Quốc có ảnh
hưởng đến Việt Nam?
Câu 3. Em có đồng ý với quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn ”
không? Lí giải sự lựa chọn của em
| 1/32

Preview text:

BÀI B 9 TR UN TR G UN Q G UỐ Q C UỐ C TỪ TỪ THỜ I THỜ C C ĐẠI Đ Đ ẾN Đ ẾN THẾ THẾ KỈ V I V I
Câu 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ đại A. Sông Ấn – Hằng.
B. Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rat.
C. Sông Trường Giang – Hoàng Hà. D. Sông Ơ-phơ-rát và Trường Giang
Câu 2. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian A. 1000 năm TCN. B. 1500 năm TCN. C. 2000 năm TCN. D. 2500 năm TCN
Câu 3: Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. các nước Ả Rập. D. các nước Đông Nam Á
Câu 4. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình. B. chữ hình nêm. C. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu. KIM TỰ THÁP GIZA (AI CẬP) VƯỜN TREO BA-Bi-Lon Ti T ết 3 2 2 + 33 + B I À 9: TR 9: U TR N U G N QUỐ U C C T T TH ỜI CỔ C ĐẠ Đ I Ạ ĐẾN Đ ẾN TH Ế KỈ V I V I I
1. Điều kiện tự nhiên
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ
phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng

3. Trung Quốc từ nhà Hán đến nhà Tùy
4. Một số thành tựu của văn minh Trung Quốc
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
I. Điều kiện tự nhiên
- Vùng cư trú chủ yếu của cư dân Trung
Quốc cổ đại: Hạ lưu Hoàng Hà, Trường Giang.
+ Thuận lợi phát triển nông nghiệp.
=> Trên vùng đất màu mỡ của hai con
sông, những nhà nước cổ đại đầu tiên
của Trung Quốc đã ra đời.
Sông Ti-gơ-rơ và song Ơ-phơ-rát
BÀI 9: TRUNG QUỐC TỪ THỜI CỔ ĐẠI ĐẾN THẾ KỈ VII
II. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
Hãy nêu những nét chính về quá trình thống nhất Trung Quốc của Tần Thủy Hoàng?
2. Nhà Tần thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc
Lược đồ quá trình thống nhất
Trung Quốc của Tần Thủy
Sơ đồ các mốc thời gian Tần Thủy Hoàng.
Hoàng thống nhất Trung Quốc Tần Thủy Hoàng
2. Quá trình thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng
- Ông sinh năm 259 TCN – mất 210 TCN.
- Là vị vua nổi tiếng tàn bạo trong lịch sử.
- Một số công trình do ông xây dựng: Vạn lý trường thành,
- lăng mộ Tần Thủy Hoàng, cung A phòng…
Tần Thủy Hoàng là vị vua thứ 36 của nước Tần,
đồng thời là Hoàng đế đầu tiên thống nhất Trung
Hoa sau khi tiêu diệt sáu nước chư hầu, chấm
dứt thời kỳ Chiến Quốc vào năm 221 TCN. Ông
lên ngôi Tần vương năm 13 tuổi và trở thành Hoàng đế năm 38 tuổi.
Di chỉ cung A Phòng ở Tây An với diện
tích lên tới 60 ngàn mét vuông.
Năm 221 TCN Vua Tần Thủy Hoàng cho xây
dựng “Vạn Lý trường thành”. Ngày nay, nó trở
thành kỳ quan của thế giới. THỂ LỆ
Mỗi bạn được chọn một mảnh ghép, ẩn chứa trong mỗi mảnh ghép là
một câu hỏi, bạn nào trả
lời đúng thì mảnh ghép
sẽ được mở ra. Sau khi mở hết các mảnh ghép thì bức tranh sẽ xuất hiện. PLAY NOW 1 2 3 4 Next
Câu 1: Những con sông nào gắn liền với sự hình thành nền văn minh Trung Quốc? A. Sông Nil và sông Hằng.
B. Sông Ấn và sông Hằng.
C. Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát.
D. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. QUAY VỀ
Câu 2: Ai là người thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN?
A. Tư Mã Thiên. B. Lưu Bang.
C. Tần Thủy Hoàng. D. Lý Uyên. QUAY VỀ
Câu 3: Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang tạo điều
kiện cư dân cổ đại Trung quốc phát triển nền kinh tế nào?
A. Nông nghiệp. B. Thủ công nghiệp.
C. Dịch vụ. D. Thương nghiệp. QUAY VỀ
Câu 4: Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Trung Quốc là A. nông dân và công nhân. B. lãnh chúa và nông nô.
C. địa chủ và nông dân lĩnh canh. D. tư sản và vô sản. QUAY VỀ
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
Tìm hiểu trước 2 phần còn lại của Bài 9- Trung Quốc cổ đại đến TK VII.
III. Tìm hiểu từ nhà Hán đến Nam – Bắc triều, nhà Tuỳ
Đọc thông tin SGK, quan sát H9.6 và trả lời các câu hỏi sau: -
Hãy kể tên các triều đại phong kiến Trung Quốc từ Hán -
đến nhà Tùy? Thời gian tồn tại của các triều đại? -
Đặc điểm nổi bật thời kì này là gì?
- Thời kỳ này, nước ta bị triều đại nào xâm lược và đô hộ ?
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
IV. Những thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc cổ đại
Câu 1. Em hãy kể tên một số thành tựu cơ bản của văn minh
Trung Quốc thời cổ đại? Phiếu học tập Lĩnh vực Thành tựu Tư tưởng
Chữ viết- văn học Lịch Sử học Nghệ thuật Khoa học-kĩ thuật
Câu 2. Những thành tựu nào của văn minh Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam?
Câu 3. Em có đồng ý với quan điểm: “Tiên học lễ, hậu học văn ”
không? Lí giải sự lựa chọn của em
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32