Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 10(Tiết 1,2) Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 10(Tiết 1,2) Hy Lạp và La Mã cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
49 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 10(Tiết 1,2) Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 10(Tiết 1,2) Hy Lạp và La Mã cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

88 44 lượt tải Tải xuống
Bài 10:
HY LẠP VÀ LA
MÃ CỔ ĐẠI
Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên
R
Ô
-
M
A
HY LẠP
Hy Lạp cổ đại
- Nằm phía nam bán đảo Ban Căng
- Địa hình: Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp bởi cá dãy núi
thấp chạy ra biển
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên
a. Hy Lạp cổ đại
- Nằm phía nam bán đảo Ban Căng
- Địa hình: Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng
nhỏ hẹp bởi cá dãy núi thấp chạy ra biển
+ Nhiều khoáng sản nên thủ công nghiệp, luyện
kim rất phát triển.
Vàng
Bạc
Đồng
Đá cẩm thạch
Cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho Chanh Cam
Xác định La
Mã cổ đại
trên bản đồ
Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma
L
a
M
ã
HY LẠP
b. La Mã cổ đại
- Bán đảo Italia là nơi hình thành La Mã cổ đại, nằm ở Nam Âu,
xung quanh được bao bọc bởi biển, sau được mở rộng ra trên phần
lãnh thổ của cả ba châu lục với nhiều đồng bằng, đồng cỏ.
Điều kiện tự
nhiên có ảnh
hưởng như
thế nào đến
sự phát triển
của La Mã cổ
đại
-
Bán đảo Italia là nơi hình thành La Mã cổ đại, nằm ở Nam Âu,
xung quanh được bao bọc bởi biển, sau được mở rộng ra trên phần
lãnh thổ của cả ba châu lục với nhiều đồng bằng, đồng cỏ.
=> Thương nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi phát triển
Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam Italia
Vò gốm cổ Hy Lạp
Bình gốm cổ
Hy Lạp
THỦ CÔNG NGHIỆP
Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)
Đồng tiền cổ Hy Lạp Đồng tiền cổ Rô-ma
THƯƠNG NGHIỆP
Cây ô-liu
Lá và quả ô-liu
Nho Chanh Cam
2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ
đại Hy Lạp
Thành bang
Thành bang A ten
2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ
cổ đại Hy Lạp
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN, ở Hy Lạp
đã hình thành hàng trăm nhà nước thành
bang (hay thị quốc).
- Trong thành bang có phố xá, lâu đài, đền
thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng
nhất là bến cảng.
- Thành bang quan trọng nhất là A-ten, nền
dân chủ đạt đến đỉnh cao
Nội dung Các quốc gia
Cổ đại Phương Đông
Các quốc gia
Cổ đại Hy Lạp và Rô-ma
1.Vị trí
ra đời
2. Điều kiện
tự nhiên
3. Kinh tế
chính
4. Thời gian
ra đời
5. Cơ cấu
xã hội
6. Hình thức
nhà nước
Lập bảng theo mẫu sau:
Ven các sông lớn trên thế giới
Ven bờ biển Địa Trung Hải
Đồng bằng rộng, đất đai màu
mỡ, mềm
Núi đồi và cao nguyên,
đất trồng lúa ít, khô cứng
Nông nghiệp trồng lúa nước Thủ công và thương nghiệp
Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN Đầu TN kỷ I TCN
2 tầng lớp chính: Nông dân
công xã và quý tộc
2 giai cấp chính: chủ nô
và nô lệ
Nhà nước chuyên chế cổ đại Nhà nước dân chủ chủ
Sử dụng, chế tạo công cụ đồng
Sử dụng, chế tạo công cụ sắt
3. Nhà nước đế chế La Mã cổ đại
3. Nhà nước đế chế La Mã cổ đại
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền trung bán
đảo l-ta-ly, La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ và
trở thành một đế chế rộng lớn.
- Từ năm 27 TCN - dưới thời của Ôc-ta-vi-út, La
Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế.
Ôc-ta-vi-út
Trình bày cơ cấu tổ
chức bộ máy nhà
nước của La Mã cổ
đại thời Đế chế ?
Cơ quan nào
nắm quyền lực
cao nhất của nhà
nước La Mã c
đại thời Đế chế ?
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La Mã
a. Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra chữ
cái La-tinh, trở thành chữ viết của nhiều quốc gia trên thế
giới hiện nay.
b. Sáng tạo ra bảng chữ số La Mã
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La
c. Văn học:
- Phong phú nhiều thể loại ( kịch, thơ…) tiêu biểu
Iliat và Ô-đi-xê, Ơ-đíp làm vua
Iliad (quyển
VIII.245-253),
k.400-500 CN,
Thư viện
Ambrosiana,
Milano
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La
d. Khoa học:
- Người Hy Lạp đã khái quát thành những định lí, định đề
đặt nền móng cho sự ra đời của các khoa học sau này.
- Một sổ nhà bác học như Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét, Hê-
rô-đốt,...
e. Lịch:
Người Hy Lạp và La Mã biết rút kinh nghiệm, nâng
cao hiểu biết, làm lịch chính xác hơn gọi là dương
lịch.
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La
g. Kiến trúc và điêu khắc:
-
Điêu khắc: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ
nữ Mi lô.
-
Kiến trúc: Đấu trường Colide, quảng trường
Rô-ma
Tượng thần Vệ Nữ thành Milo
(tiếng Pháp: Venus de Milo) là
một pho tượng bán khỏa thân
cụt hai tay, được tìm thấy vào
năm 1820 ở đảo Milos (Hy
Lạp) nên được đặt tên là Milo.
Pho tượng được cho là có niên
đại vào khoảng 130 TCN, khắc
họa vị nữ thần tình yêu và sắc
đẹp Hy Lạp.
Tượng được tạp bằng đá cẩm
thạch trắng, cao khoảng 2,04
mét, thể hiện cân đối, tràn đầy
sức sống của nữ thần với lớp
vải quấn mềm mại rủ xuống từ
ngang hông.
Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma. Công
suất chứa lúc mới xây xong là 50.000 khán giả. Đấu trường được sử dụng
cho các võ sĩ giác đấu thi đấu và trình diễn công chúng. Đấu trường được
xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công Nguyên dưới thời hoàng đế
Vespasian. Đây là công trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mã .
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài
2. Làm bài tập theo câu hỏi SGK, tr. 49
3. Chuẩn bị bài 11:
Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
Chuẩn bị bài:
-
Qúa trình hình thành và phát triển của Đông
Nam Á sơ kì?
-
Những thành tựu văn hóa của Đông Nam Á?
| 1/49

Preview text:

Bài 10: HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên RÔ-MA HY LẠP
Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma Hy Lạp cổ đại
- Nằm phía nam bán đảo Ban Căng
- Địa hình: Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ hẹp bởi cá dãy núi thấp chạy ra biển
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên a. Hy Lạp cổ đại
- Nằm phía nam bán đảo Ban Căng
- Địa hình: Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng
nhỏ hẹp bởi cá dãy núi thấp chạy ra biển
+ Nhiều khoáng sản nên thủ công nghiệp, luyện kim rất phát triển. Đồng Vàng Bạc Đá cẩm thạch Nho Chanh Cam Cây ô-liu Lá và quả ô-liu Xác định La Mã cổ đại
trên bản đồ b. La Mã cổ đại La Mã HY LẠP
Lược đồ Hy Lạp và Rô-ma
- Bán đảo Italia là nơi hình thành La Mã cổ đại, nằm ở Nam Âu,
xung quanh được bao bọc bởi biển, sau được mở rộng ra trên phần
lãnh thổ của cả ba châu lục với nhiều đồng bằng, đồng cỏ.
Điều kiện tự
nhiên có ảnh hưởng như
thế nào đến
sự phát triển
của La Mã cổ đại
- Bán đảo Italia là nơi hình thành La Mã cổ đại, nằm ở Nam Âu,
xung quanh được bao bọc bởi biển, sau được mở rộng ra trên phần
lãnh thổ của cả ba châu lục với nhiều đồng bằng, đồng cỏ.
=> Thương nghiệp, trồng trọt và chăn nuôi phát triển THỦ CÔNG NGHIỆP Bình gốm cổ Hy Lạp
Xưởng chế biến dầu ô liu ở Nam Italia Vò gốm cổ Hy Lạp THƯƠNG NGHIỆP
Hải cảng Pi-rê (Hi Lạp)
Đồng tiền cổ Hy Lạp
Đồng tiền cổ Rô-ma Nho Chanh Cam Cây ô-liu Lá và quả ô-liu
2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại Hy Lạp Thành bang Thành bang A ten
2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại Hy Lạp
- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ VI TCN, ở Hy Lạp
đã hình thành hàng trăm nhà nước thành bang (hay thị quốc).
- Trong thành bang có phố xá, lâu đài, đền
thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng nhất là bến cảng.
- Thành bang quan trọng nhất là A-ten, nền
dân chủ đạt đến đỉnh cao
Lập bảng theo mẫu sau: Nội dung Các quốc gia Các quốc gia
Cổ đại Phương Đông
Cổ đại Hy Lạp và Rô-ma 1.Vị trí ra đời
Ven các sông lớn trên thế giới
Ven bờ biển Địa Trung Hải 2. Điều kiện
Đồng bằng rộng, đất đai màu Núi đồi và cao nguyên, tự nhiên mỡ, mềm
đất trồng lúa ít, khô cứng 3. Kinh tế
Nông nghiệp trồng lúa nước
Thủ công và thương nghiệp chính 4. Thời gian
Cuối TN kỷ IV đầu TN kỷ III TCN Đầu TN kỷ I TCN ra đời
Sử dụng, chế tạo công cụ đồng Sử dụng, chế tạo công cụ sắt 5. Cơ cấu
2 tầng lớp chính: Nông dân
2 giai cấp chính: chủ nô xã hội công xã và quý tộc và nô lệ 6. Hình thức nhà nước
Nhà nước chuyên chế cổ đại
Nhà nước dân chủ chủ nô
3. Nhà nước đế chế La Mã cổ đại
3. Nhà nước đế chế La Mã cổ đại
- Từ một thành bang nhỏ bé ở miền trung bán
đảo l-ta-ly, La Mã đã dần mở rộng lãnh thổ và
trở thành một đế chế rộng lớn.
- Từ năm 27 TCN - dưới thời của Ôc-ta-vi-út, La
Mã chuyển sang hình thức nhà nước đế chế. Ôc-ta-vi-út
Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy nhà
nước của La Mã cổ
đại thời Đế chế ? Cơ quan nào nắm quyền lực cao nhất của nhà nước La Mã cổ
đại thời Đế chế ?
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La Mã
a. Chữ viết: Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra chữ
cái La-tinh, trở thành chữ viết của nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay.
b. Sáng tạo ra bảng chữ số La Mã
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La Mã c. Văn học:
- Phong phú nhiều thể loại ( kịch, thơ…) tiêu biểu
Iliat và Ô-đi-xê, Ơ-đíp làm vua… Iliad (quyển VIII.245-253), k.400-500 CN, Thư viện Ambrosiana, Milano
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La Mã d. Khoa học:
- Người Hy Lạp đã khái quát thành những định lí, định đề
đặt nền móng cho sự ra đời của các khoa học sau này.
- Một sổ nhà bác học như Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si-mét, Hê- rô-đốt,... e. Lịch:
Người Hy Lạp và La Mã biết rút kinh nghiệm, nâng
cao hiểu biết, làm lịch chính xác hơn gọi là dương lịch.
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu
của Hy Lạp và La Mã
g. Kiến trúc và điêu khắc:
-Điêu khắc: tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần vệ nữ Mi lô.
-Kiến trúc: Đấu trường Colide, quảng trường Rô-ma
Tượng thần Vệ Nữ thành Milo
(tiếng Pháp: Venus de Milo) là
một pho tượng bán khỏa thân
cụt hai tay, được tìm thấy vào
năm 1820 ở đảo Milos (Hy
Lạp) nên được đặt tên là Milo.
Pho tượng được cho là có niên
đại vào khoảng 130 TCN, khắc
họa vị nữ thần tình yêu và sắc đẹp Hy Lạp.
Tượng được tạp bằng đá cẩm
thạch trắng, cao khoảng 2,04
mét, thể hiện cân đối, tràn đầy
sức sống của nữ thần với lớp
vải quấn mềm mại rủ xuống từ ngang hông.
Colosseum hay Colosseo, là một đấu trường lớn ở thành phố Roma. Công
suất chứa lúc mới xây xong là 50.000 khán giả. Đấu trường được sử dụng
cho các võ sĩ giác đấu thi đấu và trình diễn công chúng. Đấu trường được
xây dựng khoảng năm 70 và 72 sau Công Nguyên dưới thời hoàng đế
Vespasian. Đây là công trình lớn nhất được xây ở Đế chế La Mã . CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 1. Học bài
2. Làm bài tập theo câu hỏi SGK, tr. 49

3. Chuẩn bị bài 11:
Các quốc gia sơ kì ở Đông Nam Á
Chuẩn bị bài:
- Qúa trình hình thành và phát triển của Đông Nam Á sơ kì?
- Những thành tựu văn hóa của Đông Nam Á?
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • 2. Nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại Hy Lạp
  • Thành bang
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • 4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã
  • b. Sáng tạo ra bảng chữ số La Mã
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
  • Slide 49