Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 10(Tiết 16,17,18) Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 10(Tiết 16,17,18) Hy Lạp và La Mã cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
25 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 10(Tiết 16,17,18) Hy Lạp và La Mã cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 10(Tiết 16,17,18) Hy Lạp và La Mã cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống

*Chọn câu trả lời đúng nhất vào bài
 !"!#
$

 ! 
"#$
%& '
%&'()!"*!+!,
-"."/!01.."2!(!"3!.$
()*+
),)*+
"),)*+!)-)*+
%").&/
"
3. Nhà nước thành bang là đặc điểm của nhà nước
012345623
"7'83+23%8&9:23
4. Người mở đầu thời kì đế chế La Mã là
;<&<</=<<>
"=<&< %&<>
?")@6bỏ phiếu bằng vỏ sò ) AB
),C
8D7!238&9:23
"7'3+23%"E+23
"
"
43"56575895
:;<=>?@&;A
5&'()!"*!+!
%5B!CD"!E!5
F5B!CD335
G52"H"!"*I!J"+EK,-
5
43"56575895:;<=>?@&;A
G52"H"!"*I!."+EK,

4L.0/!!JME!N%OP
<
BJM()!)A)F@G)
<
BJM%()!)A.)H
<
BJMF)!)A )HI)H
<
BJMG)!)AJ@/J)K
Q3"
<I!R
Ác-si-métTa-let
Pi-ta-go
4.!R
".SH NH! (.L! !IMT?LMT3!T
?NO"(TU MV" (.L! !IMT?MMT3!T
PQM"(P 0 M2"T)!@)HT!CWT7'83+
T 0 !CW H! 0/ S .! "S. "X!
!CY! J "+!T)H)'@=')& &5 Z!
"CW! C1 E3" 3! !C M2" ! (.
R".!R[5
".SH"!\!"S.!)]!
M! "! F J , M2"T&RTE^!
79_  ! "3! !V" !WT
G)S )HR&5 Z! `!
C1E3"3!0ab,T1)Ha5Z!
 J !' J! J ! "SR! .T
@)HTTTDT. T
)@JUN"(5
>SMcdcHN(.L!%76"SCD\!
B+! e (.L! %% "SCD \!
B+!P 0 M2"T)! )H-T
)!ES-TJV-T)!+)R)TT
)!).)HTW7'83+5
4CW! C1 fcM 0T)! )HT[
!V""W0M2""S.!
!Q!!".!R[!V"MR
"W 5 Z!  ". S gT
T)+)BTTT)T)!T
40hH dc 0c"T N(.L!TXOP"(Te
(.L!T?PX"(P 0 M2"T@&-
M2"T)! )HT!CWT7'83+TH!
"SCDTY &- !CW ]! i
"S.!T')!)A@,&7'83+5
Z!`!C1fcM0M2"!"S3"
 i "+! "S.! !'!T
@)H7'83+T - 0 a b
,TJ) &)Ha5 4+! , \! C1
dj!Kk".M2"l!0m".!R
d.\!")!S5
*YI)H
Herodotus là một trong những nhàsử học
vĩ đại nhất mọi thời đại
Thucydides được coi làcha đẻcủa khoa
họclịch sử
n3!"So
Đấu trường La Mãthành phốRoma. Công suất chứa 50 000
khán giả. Đấu trường được sử dụng cho cácvõ sĩ giác đấuvà
nô lệ có nguồn gốc tù binh chiến tranh thi đấu và trình diễn công
chúng. Đấu trường được xây dựng khoảng năm 70-80
sau Công Nguyên. Đây là điểm tham quan hấp dẫn của Roma
và vẫn còn nhiều liên hệ vớiGiáo hội Công giáo. Hằng năm vào
Thứ sáu Tuần Thánh,giáo hoàngvẫn chủ sự nghi lễ
Đàng Thánh Giátại đây
5A=<<Z=&) [0M2"!\TAT"WT)\)&-C1fd*!
."3(pq"SCDT"'T#T + 5&0\!"S !fd*!!
"3!!V"r!0,T7'83+23-C1!1!C0"!"*
,TJ@/7'83+5TJ)KT"S!"SX,!\'!E^!"sT
]R)3)TNmarblePTK-C1.!C0t!.,T
)*)E7'83+235&'!S"c!.!0T^T,H*(3""o
,!'!TB),)&-C1!!C0M2""S.!
!Q!\!"S !T.)_&T[!V""3D54+!,'!S"c!.!
dCW!!CJ!u!"s"C1!(p!)MT)&=&) T#I!
r!X&\!\!"S !
`ab
58]"C1!!d.T=)&T+(v"sT
!TT!5&'!S"c!.!C1""3M2"'!"W>"c!`w!
Elp.E#T5@)@&T.!IMG79"SCD\!!+!
8 c >R c&d0 M2" "
xM + (v  
C1 .! "! .
(.L!!IMG9UGq94B
e^#'1
,& 7' 83+ G Rf )
 +)]R ^ @ @ g&
f)A& ,&8&9:
^ )@  $  ]R
)3)7*&'^^
!' * !
8 ,&=)+
4C1! "i! <) BQ "! 0. N"3!
 <c!H dc 0.PT0 M2" . "C1!
E!(y"!z""-C1" M"V
.!IM7%9#L.0.HNP!+!
C1k""+!00.5."C1!C1.
0J!+!.(.L!F94B-(v
R l !Q "i! " ! +  Hv { 
5 4C1! C1 " E^! TxM
"T"Sv!- . (.L! %-9GTMg"- "K
)! ! - "S! i H] H! ,T!Q
"i!TD0DLV!M'MMS,f!
"s!!\!5M2"TdHL!T,!'!I!
M!T-"C1!"i!!Q0.
C1 . 0 M2" "S.! !Q! " xM
+(vK!{!V"T"3D5
[!* 4!"*
")F@ <Y3 &)*)F8&)Z"h[!
)F18&9:
i.)H - ) 3+) +)/Z)\) 3JG))-[h
 )H <()A)!)Hj=<&< &<>k<<
R>
YI)H <")!I)Hj7<<1'<l<T=<<
</)A6I#6
8G) <Y3 &-G)
m@/
J)K
8G)
<^)\i*F9<^8c>R
c&(F)\<<&fW"<<Z8&
9:[
$4c.cM"!"*I!J!.,!CW
r!C1dj!3!!!
* )!"/-/!dz!
|M.E3""!"*I!J-
* Bài tập: Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
5&'!U"+U!\!0\!"S !(3!"So!"3!#
n<R& 01
"456 %7'83+
%54S.!!(.R"WdCD-J
J!J'".!R$
=<<> 7<<1<l<T.
"=<&< &<>o<-<T %=&<<<lT<1
F5)Q-E-5550"!"*,!CW
"E+456 n<R&783+
"01n9&%783+8D7!
D
C
B
4. Hô me là nhà thơ lớn của
018D7!
"7'3+%n9&
5.Hê- rô- đốt là nhà
 )Hi.)H
"YI)H%iES
6.Đấu trường Cô-li-dê
8&9:238D7!23
"7'83+23%"E+23
B
C
A
> 8
a;<&<</
O )H
p7'83+
P5J)K
&^c>Rc&
&>
()! 3JG)q<=)1
7 !@\,&8&9:
7j(16) +))^+J*C6
| 1/25

Preview text:

LỊCH SỬ LỚP 6
*Chọn câu trả lời đúng nhất vào bài
Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hy Lạp và La Mã hình thành ở đâu?
A. Trên lưu vực các dòng sông lớn B. Ở B
vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo. C. Trên các đồng bằng D. Trên các cao nguyên
Câu 2: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp và
La Mã, tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C.
C Thủ công nghiệp và thương nghiệp D. Chăn nuôi gia súc
3. Nhà nước thành bang là đặc điểm của nhà nước
A.Trung Quốc cổ đại B. Ấn Độ cổ đại
C.Hy Lạp cổ đại D. La Mã cổ đại
4. Người mở đầu thời kì đế chế La Mã là A
A .Ốc-ta-vi-út B. Pê-ri-clét C.Pi-ta-go D.Ta-lét
5. Chế độ bỏ phiếu bằng vỏ sò tiêu biểu cho nền dân chủ ở
A. Lưỡng Hà cổ đại B. La Mã cổ đại C.
C Hy lạp cổ đại D. Ai Cập cổ đại
Tiết 16.17.18. Bài 10.
HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
Tiết 16.17.18. Bài 10. HY LẠP VÀ LA MÃ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên
2. Nhà nước thành bang.
3. Nhà nước đế chế.
4. Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã.
4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã
Thảo luận nhóm bàn ( 2’)
- Nhóm 1. Nêu thành tựu về chữ viết, lịch
- Nhóm 2.Nêu thành tựu về văn học
- Nhóm 3. Thành tựu về toán học, sử học
- Nhóm 4. Thành tựu về kiến trúc, điêu khắc Chữ viết Văn học Toán học Pi-ta-go Ta-let Ác-si-mét
Pythagoras (sinh khoảng năm 580 đến
572 TCN - mất khoảng năm 500 đến
490 TCN) là một nhà triết học người Hy Lạp
và là người sáng lập ra phong trào tín
ngưỡng có tên
học thuyết Pythagoras. Ông
thường được biết đến như một nhà khoa
học và toán học vĩ đại.
Pythagoras đã thành công trong việc chứng
minh tổng 3 góc của một
tam giác bằng 180° nổi tiếng nhất nhờ
định lý toán học mang tên ông. Ông cũng
được biết đến là "cha đẻ của
số học". Ông
đã có nhiều đóng góp quan trọng cho
triết học tín ngưỡng vào cuối thế kỷ 7 TCN.
Archimedes (khoảng 287 trước Công
Nguyên – khoảng 212 trước Công Nguyên)

một nhà toán học,
nhà vật lý, kỹ sư, nhà phát minh
nhà thiên văn học người Hy Lạp.
Thường được xem là
nhà toán học
đại nhất thời cổ đại và là một trong
những nhà toán học vĩ đại nhất mọi
thời đại. Ông đã tạo ra phép
vi tích phângiải tích hiện đại
Thalès de Milet (khoảng 624 TCN
khoảng
546 TCN) là một triết gia,
một nhà toán học người Hy Lạp sống
trước
Socrates, người đứng đầu
trong
bảy nhà hiền triết của Hy Lạp.
Ông cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền
triết học Hy Lạp cổ đại, là "cha đẻ
của
khoa học". Tên của ông được
dùng để đặt cho một định lý toán học do ông phát hiện ra.
*Sử học
Herodotus là một trong những nhà sử học Thucydides được coi là cha đẻ của khoa
vĩ đại nhất mọi thời đại học lịch sử Kiến trúc
Đấu trường La Mã ở thành phố Roma. Công suất chứa 50 000
khán giả. Đấu trường được sử dụng cho các võ sĩ giác đấu và
nô lệ có nguồn gốc tù binh chiến tranh thi đấu và trình diễn công
chúng. Đấu trường được xây dựng khoảng năm 70-80
sau Công Nguyên. Đây là điểm tham quan hấp dẫn của Roma
và vẫn còn nhiều liên hệ với Giáo hội Công giáo. Hằng năm vào
Thứ sáu Tuần Thánh, giáo hoàng vẫn chủ sự nghi lễ Đàng Thánh Giá tại đây
Đền Pác-tê-nông (Parthenon) là một ngôi đền thờ thần Athena, được xây dựng
vào thế kỷ 5 trước
Công nguyên Acropolis. Đây là công trình xây dựng nổi
tiếng nhất còn lại của
Hy Lạp cổ đại, và đã được ca ngợi như là thành tựu
của
kiến trúc Hy Lạp. Các điêu khắc trang trí của ngôi đền bằng từ đá
cẩm thạch (marble) trắng, được coi như là đỉnh cao của
nghệ thuật Hy Lạp cổ đại. Đền Parthenon là biểu tượng của sự kết thúc Hy
Lạp cổ đại và của nền
dân chủ Athena, và được đánh giá như là một trong
những công trình
văn hóa vĩ đại nhất thế giới. Tên của đền Parthenon
dường như có nguồn gốc từ tượng đài kỷ niệm
Athena Parthenos căn
phòng phía Đông công trình
[1]. Bức tượng này do Phidias điêu khắc từ
ngà voi vàng. Đền Parthenon được thay thế một đền thờ Athena cũ hơn
đã bị huỷ hoại bởi
Đế chế Ba Tư vào năm 480 trước Công nguyên
Lực sĩ ném đĩa là một tác phẩm điêu khắc Hy Lạp được hoàn thành vào
khoảng năm 460-450 TCN
.
Bức tượng đồng nguyên gốc
của Hy Lạp bị mất, nhưng
tác phẩm được biết đến qua
rất nhiều bản sao của La Mã,
được chế tác bằng đá cẩm
thạch. Hiện nay, tượng được
trưng bày trong viện bảo tàng Louvre của Pháp.
Tượng thần Vệ Nữ thành Milo (tiếng
Pháp: Venus de Milo) là một pho tượng
bán khỏa thân cụt hai tay, được tìm thấy
vào năm 1820 ở đảo Milos (Hy Lạp) nên
được đặt tên là Milo. Pho tượng được cho
là có niên đại vào khoảng 130 TCN, khắc
họa vị nữ thần tình yêu và sắc đẹp Hy
Lạp. Tượng được tạp bằng đá cẩm
thạch trắng, cao khoảng 2,04 mét, thể
hiện cân đối, tràn đầy sức sống của nữ
thần với lớp vải quấn mềm mại rủ xuống
từ ngang hông. Là một di sản của nền văn
minh Hy Lạp cổ đại, tượng thần nữ Milo
được coi là một trong những tác phẩm
điêu khắc cổ điển đẹp nhất thế giới.
Lĩnh vực Thành tựu Chữ viết
-Sáng tạo ra hệ chữ cái La tinh ( A,B,C…) và chữ số La Mã Văn học
- Thể loại phong phú ( thần thoại, kịch, thơ)…. Toán học
-Nhiều nhà bác học : Pi-ta-go, Ta-lét, Ác-si- mét… Sử học
-Các nhà sử học : Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít, Pô-li-
bi-út với nhiều bộ sử đồ sộ Lịch
- Sáng tạo ra dương lịch
Kiến trúc, -Tượng thần Vệ nữ Mi-lô, tượng Lực sĩ ném điêu khắc
đĩa, Nữ thần A-tê-na, đấu trường Cô-li-dê ( La Lịch Mã) ...
? Theo em thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp
và La Mã còn được dùng đến ngày nay

* Luyện tập, vận dụng
Em hãy cho biết thành tựu văn hóa Hy Lạp, La Mã
* Bài tập: Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
Câu 1. Đền Pac-tê-nông là công trình kiến trúc nổi tiếng ở A. Rô-ma. B. Trung Quốc. C. Ấn Độ. D. Hy L D ạp.
Câu 2. Trong các nhà khoa học thời cổ đại dưới đây, ai có
đóng góp về toán học?
A. Pê-ri-clét. B. Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít. C. P C
i-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít. D. Pla-tôn, A-ri-xít-tốt.
Câu 3. Hệ chữ cái a,b,c... là thành tựu của người A. Ai Cập, Ấn Độ. B B . Rô-ma, Hi Lạp.
C. Trung Quốc, Rô Ma. D. Hi Lạp, Lưỡng Hà.
4. Hô me là nhà thơ lớn của A. Trung Quốc B. B Lưỡng Hà C. Hy lạp D. Rô Ma
5.Hê- rô- đốt là nhà
A. Toán học B. Văn học CC. Sử học D. Vật lý
6.Đấu trường Cô-li-dê ở
A. La Mã cổ đại B. Lưỡng Hà cổ đại A
C. Hy Lạp cổ đại D. Ai Cập cổ đại
Câu 18: Nối cột A cho phù hợp với các sự kiện ở cột B A B 1. Ốc-ta-vi-út
a. Tượng lực sĩ ném đĩa 2. Toán học b. Ta lét 3. Hy Lạp
c. Nhà soạn kịch Xô-Phốc 4. Điêu khắc
d. Hoàng đế đầu tiên của La Mã
Document Outline

  • Slide 1
  • *Chọn câu trả lời đúng nhất vào bài
  • Slide 3
  • Slide 4
  • 1. Điều kiện tự nhiên
  • 4. Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp và La Mã
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • ? Theo em thành tựu văn hóa nào của người Hy Lạp và La Mã còn được dùng đến ngày nay
  • * Luyện tập, vận dụng
  • * Bài tập: Chọn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất
  • Slide 24
  • Slide 25