-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 13(Tiết 1,2) Kết Nối Tri Thức: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 13(Tiết 1,2) Kết Nối Tri Thức: Giao lưu văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6
Môn: Lịch Sử 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU
CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
1. Tín ngưỡng, tôn giáo Hãy theo dõi đoạn Video tư liệu sau Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
1. Tín ngưỡng, tôn giáo Em hãy kể
- Cư dân Đông Nam Á có nhiều tín ngưỡng tên một số tín dân gian ngưỡng của + Tín ngưỡng phồn thực các cư dân Đông Nam + Tục cầu mưa Á? + Tục thờ cúng tổ tiên Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
1. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Tôn giáo ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Các tôn giáo từ
sâu sắc của Ấn Độ giáo và Phật giáo từ Ấn Ấn Độ và Trung Độ và Trung Quốc. Quốc đã ảnh hưởng như thế
- Ở nhiều quốc gia Phật giáo đã trở thành nào đến Đông
Quốc giáo (Thái Lan, Cam-pu-chia, Mi-an- Nam Á? ma...)
Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
2. Chữ viết – Văn học Theo dõi đoạn Video và cho biết, chữ viết và văn học ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào? Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
2. Chữ viết – Văn học * Chữ viết
- Nhiều nhóm cư dân ở Đông Nam Á đã
sáng tạo ra chữ viết riêng, dựa trên chữ cổ của người Ấn Độ.
+ Người Khơ-me sáng tạo ra chữ Khơ-me cổ
+ Người Môn sáng tạo ra chữ Môn cổ
+ Người Mã Lai sáng tạo ra chữ Mã Lai cổ
+ Người Việt sáng tạo ra chữ Nôm
Bia Võ Cạnh, niên đại thế kỷ 2-3. Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
2. Chữ viết – Văn học * Văn học
- Cư dân Đông Nam Á có hệ thống văn học
dân gian đặc sắc riêng (Ca dao, hò, vè…)
- Họ tiếp thu văn học Ấn Độ để tạo ra các bộ sử thi riêng của dân tộc mình
Ramayana là một câu chuyện kể về cuộc hành
trình của chàng hoàng tử Rama.
Rama là chàng hoàng tử, tài giỏi của vương
quốc Ayodhya, nhưng vì lời gian xảo của Kakeyi
mà chàng bị nhà vua đày vào rừng sâu cùng
người vợ xinh đẹp là nàng Sita.
Trong rừng, quỷ vương Ravana đã bắt cóc Sita
vì sắc đẹp nghiêng nước nghiêng thành của nàng.
Ravana tìm mọi cách ép buộc, dụ dỗ Sita làm vợ
mình nhưng nàng vẫn thủy chung với Rama.
Vượt qua mọi gian khổ hiểm nguy, được sự
giúp đỡ của Sugriva, Hanuman… Rama đã đến
được Sri Lanca để giành lại Sita.
Trận chiến giữa Rama và Ravana diễn ra vô
cùng ác liệt. Những mũi tên dũng mạnh của Rama
bắn trúng đầu của Ravana. Đầu hắn rụng từng
chiếc một. Nhưng nhờ đặc ân của Brahma mà đầu
của Ravana lại mọc ra. Rama sửng sốt trước phép
lạ này một lúc. Chàng giương cung bắn đúng vào
trái tim của Ravana. Hắn ngã xuống.
Cứu được Sita nhưng Rama lại nghi ngờ lòng
Cuộc chiến giữa Rama và Ravana
chung thủy của Sita. Để chứng minh cho sự trong
sạch của mình, Sita đã nhảy vào dàn lửa đang
bốc cháy. Ngọn lửa dã chứng minh sự vô tội của Sita. Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
3. Kiến trúc- điêu khắc Theo dõi đoạn Video và cho biết, kiến trúc, điêu khắc ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ như thế nào? Bài 13
GIAO LƯU VĂN HÓA Ở ĐÔNG NAM Á TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X
3. Kiến trúc- điêu khắc
- Chịu ảnh hưởng đậm nét của các tôn giáo như Ấn Độ giáo, Phật giáo - Kiến trúc theo kiểu
đền-núi rất phổ biến
- Điêu khắc có nhiều loại
hình như Phù điêu, chạm
nổi, tượng thần, phật…
5 công trình kiến trúc – kì quan thế giới của Đông Nam Á
Document Outline
- Slide 1
- 1. Tín ngưỡng, tôn giáo
- 1. Tín ngưỡng, tôn giáo
- 1. Tín ngưỡng, tôn giáo
- Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Nam Á
- 2. Chữ viết – Văn học
- 2. Chữ viết – Văn học
- 2. Chữ viết – Văn học
- Slide 9
- 3. Kiến trúc- điêu khắc
- 3. Kiến trúc- điêu khắc
- Slide 12