Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 14(Tiết 25,26) Kết Nối Tri Thức: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 14(Tiết 25,26) Kết Nối Tri Thức: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
23 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 14(Tiết 25,26) Kết Nối Tri Thức: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 14(Tiết 25,26) Kết Nối Tri Thức: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

37 19 lượt tải Tải xuống
Chín tháng ba
Mười tháng ba
Bảy tháng ba
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng ……..
Tám tháng ba
B
D
CA
Em hãy điền khuyết để hoàn chỉnh câu sau?
KHỞI ĐỘNG
L
c
L
o
n
g
Q
u
â
n
Con
rồng
cháu
tiên
Â
u
C
ơ
B
c
t
r
ă
m
t
r
n
g
5
0
c
o
n
t
h
e
o
m
l
ê
n
n
ú
i
5
0
c
o
n
t
h
e
o
c
h
a
x
u
n
g
b
i
n
Đây là truyền thuyết gì của dân tộc ta?
KHỞI ĐỘNG
Truyền thuyết: CON RỒNG - CHÁU TIÊN
BÀI 14
NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
NHÀ
NƯỚC
VĂN
LANG
ÂU LẠC
Nhà nước đầu
tiên của người
Việt cổ.
Sự ra đời nước Âu
Lạc.
Sự thành lập nhà
nước Văn Lang.
Tổ chức nhà nước
Văn Lang
Sự ra đời nhà nước
Âu Lạc
Tổ chức nhà nước
Âu Lạc
Đời sống tinh thần
Đời sống vật chất
và tinh thần của
cư dân Văn Lang,
Âu Lạc.
Đời sống vật chất
Thời gian ra đời?
Phạm vi lãnh thổ?
Người đứng đầu?
Nguyên nhân
hình thành?
Tổ chức bộ máy
nhà nước như thế
nào?
Nhà nước Văn
Lang ra đời có ý
nghĩa gì?
Theo dõi Video, kết hợp sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Sông Hồng
Sông Mã
Sông Cả
Ven các con sông lớn như sông
Hồng, sông Mã, sông Cả
Thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
ngày nay
Từ khoảng thế kỉ VII TCN cư dân
Việt cổ mở rộng địa bàn cư trú
Xã hội
Sản xuất
Hình thành những bộ lạc lớn.
Người nghèo >< người giàu.
Xung đột giữa các bộ lạc
Chống giặc ngoại xâm
Thuận lợi: Phát triển nghề nông.
Khó khăn: Lụt lội thường xuyên xảy ra.
hOÀN CNH: pHC TP Y£U CÇU LÞCH
Nhµ nu íc V¨n Lang ra ®êi
Các bộ lạc
phải liên
minh với
nhau
Cần người
có uy tín,
lãnh đạo
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
* Quá trình hình thành:
- Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời - Nhà
nước Văn Lang.
- Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông
lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Trung ương
(Hùng Vương
Lạc hầu)
Bộ
(Lạc tướng)
Bộ
(Lạc tướng)
chiềng, chạ
(Bồ chính)
chiềng, chạ
(Bồ chính)
chiềng, chạ
(Bồ chính)
- Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang:
Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương
Hùng vương chia nước thành 15 bộ. Giúp
việc cho vua là Lạc hầu (quan văn), Lạc
tướng (quan võ)
Lạc tướng đứng đầu các bộ
Bồ Chính đứng đầu
các chiềng, chạ
( làng, bản).
=> Nhà nước sơ khai, tổ chức đơn giản. Chưa có luật pháp và quân đội
(khi có chiến tranh nhà nước sẽ huy động thanh niên ở các chiềng, chạ tập hợp lại chiến đấu)
* Quá trình hình thành:
* Tổ chức Nhà nước Văn Lang:
- Trung ương, đứng đầu Hùng Vương, giúp việc cho Hùng Vương lạc
hầu.
- địa phương, lạc tướng đứng đầu các bộ (có 15 bộ); bồ chính đứng đầu
chiềng, chạ.
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
* Ý nghĩa: Nhà nước Văn Lang ra đời đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên
trong lịch sử dân tộc.
Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng dưới đây để điền vào chỗ trống (…)
theo vị trí đánh số để thể hiện sự thành lập nước Văn Lang
Vào khoảng ……(1)……, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có
vị thủ lĩnh tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là
…(2)……, đóng đô ở …(3)…., đặt tên nước là……(4)…..
A. 1. thế kỉ VII TCN; 2. Hùng Vương; 3. Bạch Hạc (Phú Thọ); 4. Văn Lang
B. 1. Hùng Vương; 2.thế kỉ VII TCN; 3.Bạch Hạc (Phú Thọ); 4.Văn Lang
C. 1. Bạch Hạc (Phú Thọ); 2.Văn Lang; 3.thế kỉ VII TCN; 4. Hùng Vương
D. 1.Văn Lang; 2.thế kỉ VII TCN; 3. Hùng Vương; 4.Bạch Hạc (Phú Thọ)
LUYỆN TẬP
Lăng vua Hùng ở Phú Thọ
Quan sát hình
ảnh Lăng Vua
Hùng cho biết:
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất
1. Nhân dân ta xây dựng di tích này để tưởng nhớ ai?
A. Âu cơ B. Lạc Long Quân
C. Mị Nương D. Các Vua Hùng
2.Vì sao nhân dân ta lại tưởng nhớ các nhân vật này?
A. Đã có công dựng nước
B. Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng
C. Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa nước
D. Đã có công sáng lập ra nghề luyện kim
3. Di tích này gắn với lễ hội nào của nhân dân ta?
A. Lễ hội chùa Hương B. Lễ hội đền Hùng
C. Lễ hội đền Gióng D.Lễ hội Thầy Thím
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Uống nước nhớ nguồn
Một số hình ảnh về Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương (Phú Thọ)
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày Giỗ tổ mùng mười tháng ba.
Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 11/9/1954
Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
(Hồ Chí Minh)
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Đường Hùng Vư ơng
Tối 13/4/2013 (tức 4 tháng 3 Quý Tỵ), tại Trung tâm Lễ hội,
Khu Di tích Đền Hùng, UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức trọng thể
Lễ đón bằng UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương ở Phú Thọ” là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài.
- Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích
- Chuẩn bị bài mới:
+ Sự ra đời của nhà nước ÂuLạc.
+ Tìm đọc sự tích trầu cau, bánh chưng bánh dầy…
+ Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang?
Nhóm 1 : Vào khoảng thế kỉ VIII-VII
TCN trên vùng đất Bắc bộ và Bắc
Trung bộ đã xuất hiện những điểm
mới ?
Nhóm 2 : Truyền thuyết Sơn Tinh -
Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của
nhân dân ta hồi đó?
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
THẢO LUẬN NHÓM ( 2p)
Chủ đề: Những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang?
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Nhóm 3: Câu chuyện Thánh Gióng nói lên điều
gì?
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tình hình xã hội
ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
trong khoảng thế kỉ VIII-VII TCN?
Truyền thuyết Thánh Gióng
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Từ khoảng thế kỉ VII TCN cư dân
Việt cổ mở rộng địa bàn cư trú
Từ vùng núi, trung du xuống
vùng đồng bằng.
Sông Hồng
Sông Mã
Sông Cả
Ven các con sông lớn như sông
Hồng, sông Mã, sông Cả
Thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
ngày nay
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Những bộ lạc lớn dần hình thành, Họ gần gũi
nhau về tiếng nói và lao động sản xuất
Văn Lang bộ lạc mạnh nhất trú ven sông
Hồng từ Việt Trì (Phú Thọ) đến chân núi Ba
(Hà Nội) ngày nay
n Lang
Bộ lc Văn Lang
Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, chống
giặc ngoại xâm đã thúc đẩy sự liên kết giữa
các bộ lạc.
Thế kỉ VII TCN thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu
phục các bộ lạc khác, tự xưng ng Vương
=> nhà nước Văn Lang được thành lập, đóng đô
tại Phong Châu (Phú Thọ)
Truyền thuyết Sơn
Tinh Thủy Tinh
Phản ánh quá trình người
Việt hợp sức đối p vi lũ
lụt
Truyền thuyết
Thánh Gióng
Phản ánh người Việt chống
giặc ngoại xâm
| 1/23

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Em hãy điền khuyết để hoàn chỉnh câu sau?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng …….. A Tám tháng ba C Bảy tháng ba B Chín tháng ba D Mười tháng ba KHỞI ĐỘNG
Đây là truyền thuyết gì của dân tộc ta? Âu Cơ Lạc Long QuânCon 5 rồng ng x 0 u ố co n n g cháu trứ t b h i e o n tiên c ọc trăm h B
a 50 con theo mẹ lên núi
Truyền thuyết: CON RỒNG - CHÁU TIÊN BÀI 14
NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC Sự thành lập nhà nước Văn Lang. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Tổ chức nhà nước Văn Lang NHÀ
Sự ra đời nhà nước NƯỚC Âu Lạc
Sự ra đời nước Âu VĂN Lạc. LANG –
Tổ chức nhà nước Âu Lạc ÂU LẠC
Đời sống vật chất
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Đời sống tinh thần
Theo dõi Video, kết hợp sách giáo khoa để trả lời các câu hỏi sau: Thời gian ra đời? Phạm vi lãnh thổ? Người đứng đầu? Nguyên nhân hình thành? Tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào? Nhà nước Văn Lang ra đời có ý nghĩa gì?
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. Sông Hồng
Từ khoảng thế kỉ VII TCN cư dân
Việt cổ mở rộng địa bàn cư trú Sông Mã
Ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả Sông Cả
Thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
hOÀN CẢNH: pHỨC TẠP Y£U CÇU LÞCH SöCác bộ lạc Sản xuất
Thuận lợi: Phát triển nghề nông. phải liên
Khó khăn: Lụt lội thường xuyên xảy ra. minh với nhau
Hình thành những bộ lạc lớn. Xã hội
Người nghèo >< người giàu. Cần người
Xung đột giữa các bộ lạc có uy tín,
Chống giặc ngoại xâm lãnh đạo
Nhµ nu íc V¨n Lang ra ®êi
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. * Quá trình hình thành:
- Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước đầu tiên ở Việt Nam ra đời - Nhà nước Văn Lang.
- Địa bàn chủ yếu của nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông
lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
- Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang: Trung ương
Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương (Hùng Vương
Hùng vương chia nước thành 15 bộ. Giúp Lạc hầu)
việc cho vua là Lạc hầu (quan văn), Lạc tướng (quan võ) Bộ (Lạc tướng) Bộ
Lạc tướng đứng đầu các bộ (Lạc tướng) chiềng, chạ chiềng, chạ
chiềng, chạ Bồ Chính đứng đầu (Bồ chính) (Bồ chính) (Bồ chính) các chiềng, chạ ( làng, bản).
=> Nhà nước sơ khai, tổ chức đơn giản. Chưa có luật pháp và quân đội
(khi có chiến tranh nhà nước sẽ huy động thanh niên ở các chiềng, chạ tập hợp lại chiến đấu)
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. * Quá trình hình thành:
* Tổ chức Nhà nước Văn Lang:
- Ở Trung ương, đứng đầu là Hùng Vương, giúp việc cho Hùng Vương là lạc hầu.
- Ở địa phương, lạc tướng đứng đầu các bộ (có 15 bộ); bồ chính đứng đầu chiềng, chạ.
* Ý nghĩa: Nhà nước Văn Lang ra đời đã mở ra thời kì dựng nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc. LUYỆN TẬP
Bài tập: Hãy chọn đáp án đúng dưới đây để điền vào chỗ trống (…)
theo vị trí đánh số để thể hiện sự thành lập nước Văn Lang
Vào khoảng ……(1)……, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ), có
vị thủ lĩnh tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưng là
…(2)……, đóng đô ở …(3)…., đặt tên nước là……(4)…..
A. 1. thế kỉ VII TCN; 2. Hùng Vương; 3. Bạch Hạc (Phú Thọ); 4. Văn Lang
B. 1. Hùng Vương; 2.thế kỉ VII TCN; 3.Bạch Hạc (Phú Thọ); 4.Văn Lang
C. 1. Bạch Hạc (Phú Thọ); 2.Văn Lang; 3.thế kỉ VII TCN; 4. Hùng Vương
D. 1.Văn Lang; 2.thế kỉ VII TCN; 3. Hùng Vương; 4.Bạch Hạc (Phú Thọ) Quan sát hình ảnh Lăng Vua Hùng cho biết:
Lăng vua Hùng ở Phú Thọ
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng nhất
1. Nhân dân ta xây dựng di tích này để tưởng nhớ ai? A. Âu cơ B. Lạc Long Quân C. Mị Nương D. Các Vua Hùng
2.Vì sao nhân dân ta lại tưởng nhớ các nhân vật này?
A. Đã có công dựng nước
B. Đã có công sáng lập ra nghề đúc đồng
C. Đã có công sáng lập ra nghề trồng lúa nước
D. Đã có công sáng lập ra nghề luyện kim
3. Di tích này gắn với lễ hội nào của nhân dân ta? A. Lễ hội chùa Hương B. Lễ hội đền Hùng C. Lễ hội đền Gióng D.Lễ hội Thầy Thím
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Uống nước nhớ nguồn
Một số hình ảnh về Lễ hội Giỗ tổ Hùng Vương (Phú Thọ)
Dù ai đi ngược về xuôi,
Nhớ ngày Giỗ tổ mùng mười tháng ba.
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Bác Hồ đến thăm đền Hùng vào ngày 11/9/1954
Các vua Hùng đã có công dựng nước
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước.
(Hồ Chí Minh) Đường Hùng Vư ơng
Tối 13/4/2013 (tức 4 tháng 3 Quý Tỵ), tại Trung tâm Lễ hội,
Khu Di tích Đền Hùng, UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức trọng thể
Lễ đón bằng UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương ở Phú Thọ” là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại
Hướng dẫn học bài: - Học thuộc bài.
- Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang và giải thích - Chuẩn bị bài mới:
+ Sự ra đời của nhà nước ÂuLạc.
+ Tìm đọc sự tích trầu cau, bánh chưng bánh dầy…
+ Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang?
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
THẢO LUẬN NHÓM ( 2p)
Chủ đề: Những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang?
Nhóm 1 : Vào khoảng thế kỉ VIII-VII
Nhóm 3: Câu chuyện Thánh Gióng nói lên điều
TCN trên vùng đất Bắc bộ và Bắc gì?
Trung bộ đã xuất hiện những điểm gì mới ?
Nhóm 2 : Truyền thuyết Sơn Tinh -
Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?
Truyền thuyết Thánh Gióng
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tình hình xã hội
ở vùng đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
trong khoảng thế kỉ VIII-VII TCN?
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Từ khoảng thế kỉ VII TCN cư dân Sông Hồng
Việt cổ mở rộng địa bàn cư trú
Từ vùng núi, trung du xuống Sông Mã vùng đồng bằng.
Ven các con sông lớn như sông Sông Cả Hồng, sông Mã, sông Cả
Thuộc Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ. Truyền thuyết Sơn
Những bộ lạc lớn dần hình thành, Họ gần gũi Tinh Thủy Tinh
nhau về tiếng nói và lao động sản xuất
Phản ánh quá trình người Văn Lang
Việt hợp sức đối phó với lũ
Văn Lang là bộ lạc mạnh nhất cư trú ven sông Tru lụt yền thuyết
Hồng từ Việt Trì (Phú Thọ) đến chân núi Ba vì Thánh Gióng Bộ lạc Văn Lang
Phản ánh người Việt chống (Hà Nội) ngày nay giặc ngoại xâm
Nhu cầu trị thủy, đối phó với lũ lụt, chống
giặc ngoại xâm đã thúc đẩy sự liên kết giữa các bộ lạc.
Thế kỉ VII TCN thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thu
phục các bộ lạc khác, tự xưng là Hùng Vương
=> nhà nước Văn Lang được thành lập, đóng đô tại Phong Châu (Phú Thọ)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23