Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 14(Tiết 28) Kết Nối Tri Thức: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 14(Tiết 28) Kết Nối Tri Thức: Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MNG CÁC EM ĐN VI
BÀI HC NGÀY HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm
thức, tình cảm của những người
dân Việt trở thành truyền thống
đặc biệt của dân tộc ta. Đã bao giờ
em tự hỏi: Điều đã thôi thúc
nhân dân ta luôn hướng về mảnh
đất cội nguồn?
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC (4t)
NỘI DUNG BÀI HỌC
1
2
3
Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ
Sự ra đời nhà nước Âu Lạc
Đời sống vật chất và tinh thần
của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
Tiết 28: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
1. NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ
Quan sát hình nh
Con Rồng cháu Tiên
Thánh Gióng
Sơn Tinh Thủy Tinh
Nhóm 1: Vào khoảng thế kVIII-VII TCN trên
vùng đất Bắc bộ và Bắc Trung bộ đã xuất hiện
những điểm gì mới ?
Nhóm 2: Truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh
nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN (2p)
Chủ đề: Những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang?
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Nhóm 3: Câu chuyện Thánh Gióng nói lên điều gì?
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tình hình xã hội ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong khoảng thế
kỉ VIII-VII TCN?
Truyền thuyết Thánh Gióng
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
Do sphát triển của công cụ đồng sắt, đời sống sản xuất
sự chuyển biến, cùng với nhu cầu làm thuỷ lợi (thể hiện
qua truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh) chống ngoại
xâm (thể hiện qua truyến thuyết Thánh Gióng) đã thúc đẩy
sự ra đời Nhà nước đầu tiên - Nhà nước Văn Lang.
Thảo luận nhóm bàn: 2’
Hoàn thành bảng về sự thành lập nước Văn Lang
Thời gian hình thành ………………………
Người đứng đầu ……………………..
Tên nước ………………………
Đóng đô ở ………………………
Thế kỷ VII TCN
Hùng Vương
Văn Lang
Bạch Hạc (Phú Thọ)
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Hãy xác đnh phm vi ca
nưc Văn Lang trên Lưc đ
Lưu ý: kể tên những con sông lớn Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ trên lược đồ.
Lưc đ Khu vc Bc B và
Trung B ngày nay
Gắn liền với lưu vực các ng
sông lớn Bắc Bộ Bắc
Trung Bộ ngày nay. Đó
sông Hồng, sông Mã, sông
Cả, sông Chu.
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.
- Địa bàn chủ yếu: ở lưu vực các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ ngày nay.
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
1
Trình bày về tổ
chức nhà nước
Văn Lang.
3
Ý nghĩa của
sự ra đời Nhà
nước Văn
Lang
- Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang
Trung ương
(Hùng Vương
Lạc hầu)
Bộ
(Lạc tướng)
Bộ
(Lạc tướng)
chiềng, chạ
(Bồ chính)
chiềng, chạ
(Bồ chính)
chiềng, chạ
(Bồ chính)
2
Nhận xét về tổ
chức nhà ớc
Văn Lang?
Đứng đầu nhà ớc Hùng
Vương (Vua Hùng), đóng đô
vùng đất Phong Châu (thuộc Phú
Thọ ngày nay).
-> Tổ chức Nhà nước Văn Lang đã
được hình thành từ Trung ương đến
địa phương nhưng còn rất khai,
đơn giản.
Hùng Vương Việt Trì – kinh đô Văn Lang xưa
Tổ chức nhà nước Văn Lang
Đứng đầu Hùng Vương, thực chất thủ lĩnh của một
liên minh bộ lạc (nhà nước sơ khai).
Giúp việc cho vua có các lạc hầu.
địa phương, nước Văn Lang 15 bộ (lạc tướng); các
chiềng/chạ các đơn vị làng sau này do bồ chính (già
làng) đứng đầu.
Gii thích
các khái nim
Bồ chính: già làng đứng đầu chiềng,
chạ thời Hùng Vương.
Lạc hầu: chức quan phụ trách việc
dân sự (quan văn) thời Hùng Vương -
An Dương Vương.
Lạc tướng: chức quan phụ trách việc
quân sự (quan võ) thời Hùng Vương -
An Dương Vương
Tổ chức nhà nước Văn Lang
- Ở Trung ương: đứng đầu là Hùng Vương
+ Giúp việc cho vua có các lạc hầu.
- địa phương: lạc tướng đứng đầu các bộ (15 bộ); bồ chính
đứng đầu chiềng/chạ.
-> còn rất sơ khai, đơn giản.
Củng cố tiết 1
Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Hãy nêu ý nghĩa sự ra
đời của Nhà nước Văn Lang.
TL:
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu thời dựng nước và giữ ớc của người Việt; mở đầu cho
nền văn minh sông Hng.
+ Chứng tquốc gia cđại của người Việt được hình thành từ sớm,
nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời.
+ Đặt cơ sở cho sự phát triển cao hơn của nhà nước Âu Lạc (ở giai
đoạn sau).
Mở rộng
Cách đây 2700 m, Nhà nước Văn Lang ra
đời - mốc đánh dấu lịch sử dựng nước của
người Việt, phù hợp với những bằng chứng
khảo cổ học (văn hoá Đông Sơn), những mốc
thời gian khác n“cách đây 4 000 năm” hoặc
“nước ta lịch sử 4 000 năm dựng nước”
không hợp lí.
2. SỰ RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ÂU LẠC
Tiết 29: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Nguồn gốc của tên gọi Âu Lạc
Dựa trên cơ sở hợp nhất 2 tộc người Tây Âu,
còn gọi là Âu Việt với Lạc Việt.
Tên gọi này xuất phát từ tinh thần hợp nhất dân tộc.
Nước Âu Lạc ra đời
trong bối cảnh nào?
Cuối thế kỉ III TCN, để chống lại sự xâm ợc của nhà
Tần, người Âu Việt Lạc Việt đã đoàn kết lại với nhau,
cử Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Thục Phán lên ngôi, xưng gọi An Dương Vương,
lập ra nước Âu Lạc vào năm 208 TCN.
Kinh đô của Âu Lạc đã chuyển từ miền
trung du Phong Châu xuống vùng
đồng bằng Cổ Loa (Đông Anh ngày
nay). Lãnh th được mở rộng hơn so
với Nhà nước Văn Lang.
Sơ đồ thành Cổ Loa
Thành Cổ Loa gồm ba vòng khép
kín được xây theo hình xy trôn
ốc, có hào bao quanh phía ngoài,
các hào nối với nhau và nối với
sông Hoàng...Nhờ vy, nhiều
lần bị quân của Triệu Đà tấn
công nhưng quân dân Âu Lạc đã
lần lượt đánh bại các cuộc tấn
công của quân xâm lược.
Lẫy nỏ và mũi tên đồng được tìm thấy ở Cổ Loa
Đây một biểu tượng của nn văn minh Việt cổ rất
đáng tự hào, minh chứng cho trí tucủa người Việt cổ
trong bối cảnh cách đây 2.000 năm, khi trình độ
thuật chung còn rất thấp kém.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Vào Phiếu học tập số 1
sao thời Văn Lang liệu chủ yếu công cụ trong
khi thời Âu Lạc, tư liệu chủ yếu là vũ khí?
Nhóm 1
Nêu điểm mới của tổ chức nhà nước Âu Lạc so với
nhà nước Văn Lang.
Nhóm 2
Thời Âu Lạc, liệu ch yếu khí
thường xuyên phải chống ngoại xâm, giữ
nước.
Thời Âu Lạc vua nắm mọi quyền hành trong
việc trị nước, quân đội khí tốt. Lãnh
thổ mở rộng hơn, nước được chia thành nhiều
bộ, dưới bộ là các chiềng chạ
Nước Âu Lạc thời An Dương Vương thế mạnh hơn
Văn Lang, xây dựng thành Cổ Loa kiên cố nhiều
vũ khí tốt, vì sao lại mất nước?
1
Nguyên nhân từ phía kẻ xâm lược: Triệu Đà
âm mưu, xảo quyệt,...
2
Nguyên nhân từ chính vua Thục: chủ quan,
thiếu phòng bị cần thiết,...
Nước Âu Lạc được thành lập năm 208 TCN nhưng chỉ tồn
tại được mấy thập kỉ. Năm 179 TCN, Âu Lạc bị ớc Nam
Việt, đứng đầu là Triệu Đà (Trung Quốc) chiếm.
Sự kiện thành Cổ Loa bị Triệu Đà chiếm đã đặt dấu chấm
hết nền độc lập của Nhà nước Âu Lạc và khép lại thời đại
dựng nước ở Việt Nam.
Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy
3. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG, ÂU LẠC
Nghe điệu hát ru con
Lời hát ru từ bao đời nay. Cha ông ta đã làm
nhà, xây làng, dựng nước, chống giặc ngoại
xâm, để lại cho chúng ta một giang sơn gấm
vóc, một nền văn hoá phù hợp với điều kiện tự
nhiên và lối sống của dân tộc.
Tiết 30;31: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Lưỡi cày đồng hình bướm Họa tiết trống đồng Đông Sơn
Trang phục và kiểu tóc của người Việt cổ
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
Nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ
Ăn Cơm nếp, cơm tẻ, muối, mắm, cá
Kiểu tóc,
trang phục
Nữ mặc váy, mặc yếm, búi tóc ngang vai, búi tó, tết đuôi
sam; nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất. Lễ hội đội
thêm mũ lông chim, đeo trang sức.
Các nghề
sản chính
Trồng lúa nước, hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm.
Luyện kim được chuyên n hóa, thuật đúc đồng
phát triển. Bước đầu biết rèn sắt.
Hình đôi nam nữ
giã gạo
Hình nhà sàn
Hình thuyền Hình người hóa trang
b. Đời sống tinh thần
t đời sống tinh thần của
dân Văn Lang, Âu Lạc.
Đời sống tinh thần của cư dân n Lang, Âu Lạc
Tín ngưỡng Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên: thần sông,
thần núi, thần Mặt trời
Phong tục
Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình, làm bánh chưng
bánh giày.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
vào Phiếu học tập số 2
Kể tên các câu ca dao, truyền
thuyết nào nói về trầu cau
Nhóm 1
Ngày Tết chúng ta thường làm những loại bánh gì?
Những phong tục tập quán của người Việt cổ chịu sự
chi phối của những yếu tố nào?
Nhóm 2
Ca dao: Yêu nhau cau sáu bổ ba/Ghét
nhau cau sáu bổ ba thành mười; Miếng
trầu là đầu câu chuyện.
Truyền thuyết: Sự tích trầu cau.
Ngày Tết người Việt thường làm bánh chưng, bánh
giày. Những phong tục này dựa trên sự chi phối
của yếu tố: điều kiện tự nhiên - khí hậu, sông
nước, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, tinh
thần cố kết cộng đồng.
Những giá trị cốt lõi thời Văn Lang - Âu Lạc để lại:
Tổ quốc, thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước,
phong tục tập quán riêng, bài học đầu tiên về công cuộc
dựng nước.
Những điều này đã tạo dựng, hun đúc nên bản sắc, truyền
thống, sức mạnh dân tộc, giúp dân tộc ta vượt qua được
thử thách khắc nghiệt hơn 1.000 năm bị Bắc thuộc thời
kì sau.
LUYỆN TẬP
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)
C. Đông Anh (Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
A. B chính
Đứng đầu chiềng, chạ thời Hùng Vương
B. Lc hu
C. Lc tưng
D. Quan li
A. Hùng Vương
B. Bà Triệu
C. Thục Phán
D. Hai Bà Trưng
Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt
đánh bại quân Tần, lập ra nhà nước Âu Lạc
Nối ý ở cột trái với ý ở cột phải sao cho phù hợp
Thời Văn Lang
Thời Âu Lạc
Thần Kim Quy
Sơn Tinh Thủy Tinh
Thánh Gióng
Mị Châu Trọng Thủy
Bánh chưng bánh giày
VẬN DỤNG
Ngày nay, những phong tục, tập quán,
từ thời Văn Lang, Âu Lạc còn được lưu giữ
Lp bng so sánh v Nhà nưc Văn Lang, Âu Lc theo tiêu
chí: thi gian ra đi, kinh đô, t chc nhà nưc
Nội dung Văn Lang Âu Lạc
Thời gian ra đời Khoảng thế kỉ VII TCN Khoảng thế kỉ III TCN
Kinh đô Phong Châu (P Thọ
ngày nay)
Cổ Loa (Đông Anh,
Nội ngày nay)
Tổ chức nhà nước Chia làm 15 bộ, dưới bộ
là các chiềng, chạ
Vua nắm mọi quyền hành
trong việc tr nước,
quân đội và khí tốt
hơn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
2
3
Làm bài tập Bài 14, Sách bài tập
Đọc trước Bài 15, SGK trang 65
1
Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 64
CM ƠN CÁC EM
ĐÃ LNG NGHE BÀI GING!
| 1/52

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI
BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Từ lâu đời, tín ngưỡng thờ cúng
Hùng Vương đã ăn sâu vào tâm
thức, tình cảm của những người
dân Việt và trở thành truyền thống
đặc biệt của dân tộc ta. Đã bao giờ
em tự hỏi: Điều gì đã thôi thúc
nhân dân ta luôn hướng về mảnh đất cội nguồn?
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC (4t)
Tiết 28: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC NỘI DUNG BÀI HỌC 1
Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ 2
Sự ra đời nhà nước Âu Lạc 3
Đời sống vật chất và tinh thần
của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
1. NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT CỔ Quan sát hình ảnh Con Rồng cháu Tiên Thánh Gióng Sơn Tinh Thủy Tinh
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
THẢO LUẬN NHÓM BÀN (2p)
Chủ đề: Những lí do ra đời của nhà nước Văn Lang?
Nhóm 1: Vào khoảng thế kỉ VIII-VII TCN trên
Nhóm 3: Câu chuyện Thánh Gióng nói lên điều gì?
vùng đất Bắc bộ và Bắc Trung bộ đã xuất hiện những điểm gì mới ?
Nhóm 2: Truyền thuyết Sơn Tinh -Thủy Tinh
nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?
Truyền thuyết Thánh Gióng
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về tình hình xã hội ở vùng
đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong khoảng thế kỉ VIII-VII TCN?
Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh
Do sự phát triển của công cụ đồng và sắt, đời sống sản xuất
có sự chuyển biến, cùng với nhu cầu làm thuỷ lợi (thể hiện
qua truyền thuyết Sơn Tinh - Thuỷ Tinh) và chống ngoại
xâm (thể hiện qua truyến thuyết Thánh Gióng) đã thúc đẩy
sự ra đời Nhà nước đầu tiên - Nhà nước Văn Lang.
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
Thảo luận nhóm bàn: 2’
Hoàn thành bảng về sự thành lập nước Văn Lang
Thời gian hình thành ……………………… Thế kỷ VII TCN Người đứng đầu
…………………… Hùng Vương .. Tên nước
……………………… Văn Lang Đóng đô ở
………………………
Bạch Hạc (Phú Thọ)
Hãy xác định phạm vi của
nước Văn Lang trên Lược đồ
Lưu ý: kể tên những con sông lớn ở Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ trên lược đồ.
Gắn liền với lưu vực các dòng
sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ ngày nay. Đó là
sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Chu.
Lược đồ Khu vực Bắc Bộ và Trung Bộ ngày nay
BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
1. Nhà nước đầu tiên của người Việt cổ.
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN.
- Địa bàn chủ yếu: ở lưu vực các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
Thảo luận và trả lời câu hỏi 1 Trình bày về tổ Trung ương chức nhà nước (Hùng Vương Văn Lang. Lạc hầu) 2 Nhận xét về tổ Bộ Bộ chức nhà nước (Lạc tướng) (Lạc tướng) Văn Lang? Ý nghĩa của 3 chiềng, chạ sự ra đời Nhà chiềng, chạ chiềng, chạ (Bồ chính) (Bồ chính) (Bồ chính) nước Văn Lang
- Sơ đồ tổ chức Nhà nước Văn Lang
• Đứng đầu nhà nước là Hùng
Vương (Vua Hùng), đóng đô ở
vùng đất Phong Châu (thuộc Phú Thọ ngày nay).
-> Tổ chức Nhà nước Văn Lang đã
được hình thành từ Trung ương đến
địa phương nhưng còn rất sơ khai, đơn giản. Hùng Vương
Việt Trì – kinh đô Văn Lang xưa
Tổ chức nhà nước Văn Lang
Đứng đầu là Hùng Vương, thực chất là thủ lĩnh của một
liên minh bộ lạc (nhà nước sơ khai).
Giúp việc cho vua có các lạc hầu.
Ở địa phương, nước Văn Lang có 15 bộ (lạc tướng); các
chiềng/chạ là các đơn vị làng xã sau này do bồ chính (già làng) đứng đầu. Giải thích
Bồ chính: già làng đứng đầu chiềng, các khái niệm chạ thời Hùng Vương.
Lạc hầu: chức quan phụ trách việc
dân sự (quan văn) thời Hùng Vương - An Dương Vương.
Lạc tướng: chức quan phụ trách việc
quân sự (quan võ) thời Hùng Vương - An Dương Vương
Tổ chức nhà nước Văn Lang
- Ở Trung ương: đứng đầu là Hùng Vương
+ Giúp việc cho vua có các lạc hầu.
- Ở địa phương: lạc tướng đứng đầu các bộ (có 15 bộ); bồ chính đứng đầu chiềng/chạ.
-> còn rất sơ khai, đơn giản. Củng cố tiết 1
Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Hãy nêu ý nghĩa sự ra
đời của Nhà nước Văn Lang. TL:
- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỉ VII TCN. - Ý nghĩa:
+ Mở đầu thời kì dựng nước và giữ nước của người Việt; mở đầu cho nền văn minh sông Hồng.
+ Chứng tỏ quốc gia cổ đại của người Việt được hình thành từ sớm,
nước Việt Nam có lịch sử và truyền thống lâu đời.
+ Đặt cơ sở cho sự phát triển cao hơn của nhà nước Âu Lạc (ở giai đoạn sau). Mở rộng
Cách đây 2700 năm, Nhà nước Văn Lang ra
đời - mốc đánh dấu lịch sử dựng nước của
người Việt, phù hợp với những bằng chứng
khảo cổ học (văn hoá Đông Sơn), những mốc
thời gian khác như “cách đây 4 000 năm” hoặc
“nước ta có lịch sử 4 000 năm dựng nước” là không hợp lí.
Tiết 29: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
2. SỰ RA ĐỜI NHÀ NƯỚC ÂU LẠC
Nguồn gốc của tên gọi Âu Lạc
Dựa trên cơ sở hợp nhất 2 tộc người Tây Âu,
còn gọi là Âu Việt với Lạc Việt.
Tên gọi này xuất phát từ tinh thần hợp nhất dân tộc. Nước Âu Lạc ra đời trong bối cảnh nào?
• Cuối thế kỉ III TCN, để chống lại sự xâm lược của nhà
Tần, người Âu Việt và Lạc Việt đã đoàn kết lại với nhau,
cử Thục Phán lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Thục Phán lên ngôi, xưng gọi là An Dương Vương,
lập ra nước Âu Lạc vào năm 208 TCN.
Kinh đô của Âu Lạc đã chuyển từ miền
trung du Phong Châu xuống vùng
đồng bằng Cổ Loa (Đông Anh ngày
nay). Lãnh thổ được mở rộng hơn so với Nhà nước Văn Lang.
Thành Cổ Loa gồm ba vòng khép
kín được xây theo hình xoáy trôn
ốc, có hào bao quanh phía ngoài,
các hào nối với nhau và nối với
sông Hoàng...Nhờ vậy, dù nhiều
lần bị quân của Triệu Đà tấn
công nhưng quân dân Âu Lạc đã
lần lượt đánh bại các cuộc tấn
công của quân xâm lược.
Sơ đồ thành Cổ Loa
Đây là một biểu tượng của nền văn minh Việt cổ rất
đáng tự hào, minh chứng cho trí tuệ của người Việt cổ
trong bối cảnh cách đây 2.000 năm, khi trình độ kĩ
thuật chung còn rất thấp kém.
Lẫy nỏ và mũi tên đồng được tìm thấy ở Cổ Loa
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Vào Phiếu học tập số 1
Vì sao thời Văn Lang tư liệu chủ yếu là công cụ trong Nhóm 1
khi thời Âu Lạc, tư liệu chủ yếu là vũ khí?
Nêu điểm mới của tổ chức nhà nước Âu Lạc so với Nhóm 2 nhà nước Văn Lang.
Thời Âu Lạc, tư liệu chủ yếu là vũ khí vì
thường xuyên phải chống ngoại xâm, giữ nước.
Thời Âu Lạc vua nắm mọi quyền hành trong
việc trị nước, có quân đội và vũ khí tốt. Lãnh
thổ mở rộng hơn, nước được chia thành nhiều
bộ, dưới bộ là các chiềng chạ
Nước Âu Lạc thời An Dương Vương có thế mạnh hơn
Văn Lang, xây dựng thành Cổ Loa kiên cố và nhiều
vũ khí tốt, vì sao lại mất nước? 1
Nguyên nhân từ phía kẻ xâm lược: Triệu Đà âm mưu, xảo quyệt,... 2
Nguyên nhân từ chính vua Thục: chủ quan,
thiếu phòng bị cần thiết,...
• Nước Âu Lạc được thành lập năm 208 TCN nhưng chỉ tồn
tại được mấy thập kỉ. Năm 179 TCN, Âu Lạc bị nước Nam
Việt, đứng đầu là Triệu Đà (Trung Quốc) chiếm.
• Sự kiện thành Cổ Loa bị Triệu Đà chiếm đã đặt dấu chấm
hết nền độc lập của Nhà nước Âu Lạc và khép lại thời đại
dựng nước ở Việt Nam.
Truyền thuyết Mị Châu – Trọng Thủy
Tiết 30;31: BÀI 14: NHÀ NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC
3. ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN
CỦA CƯ DÂN VĂN LANG, ÂU LẠC Nghe điệu hát ru con
Lời hát ru có từ bao đời nay. Cha ông ta đã làm
nhà, xây làng, dựng nước, chống giặc ngoại
xâm, để lại cho chúng ta một giang sơn gấm
vóc, một nền văn hoá phù hợp với điều kiện tự
nhiên và lối sống của dân tộc.
Lưỡi cày đồng hình bướm
Họa tiết trống đồng Đông Sơn
Trang phục và kiểu tóc của người Việt cổ
Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang, Âu Lạc
Nhà sàn được dựng bằng tre, nứa, lá, gỗ Ăn
Cơm nếp, cơm tẻ, muối, mắm, cá Kiểu tóc,
Nữ mặc váy, mặc yếm, búi tóc ngang vai, búi tó, tết đuôi trang phục
sam; nam đóng khố, cởi trần, đi chân đất. Lễ hội đội
thêm mũ lông chim, đeo trang sức. Các nghề
Trồng lúa nước, hoa màu, trồng dâu, nuôi tằm. sản chính
Luyện kim được chuyên môn hóa, kĩ thuật đúc đồng
phát triển. Bước đầu biết rèn sắt. Hình đôi nam nữ Hình nhà sàn giã gạo Hình thuyền Hình người hóa trang
b. Đời sống tinh thần
Mô tả đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc.
Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc Tín ngưỡng
Thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên: thần sông,
thần núi, thần Mặt trời Phong tục
Ăn trầu, nhuộm răng đen, xăm mình, làm bánh chưng bánh giày.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
vào Phiếu học tập số 2 Nhóm 1
Kể tên các câu ca dao, truyền
thuyết nào nói về trầu cau
Ngày Tết chúng ta thường làm những loại bánh gì? Nhóm 2
Những phong tục tập quán của người Việt cổ chịu sự
chi phối của những yếu tố nào?
• Ca dao: Yêu nhau cau sáu bổ ba/Ghét
nhau cau sáu bổ ba thành mười; Miếng
trầu là đầu câu chuyện.
• Truyền thuyết: Sự tích trầu cau.
Ngày Tết người Việt thường làm bánh chưng, bánh
giày. Những phong tục này dựa trên sự chi phối
của yếu tố: điều kiện tự nhiên - khí hậu, sông
nước, kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước, tinh
thần cố kết cộng đồng.
• Những giá trị cốt lõi mà thời Văn Lang - Âu Lạc để lại:
Tổ quốc, thuật luyện kim, nông nghiệp trồng lúa nước,
phong tục tập quán riêng, bài học đầu tiên về công cuộc dựng nước.
• Những điều này đã tạo dựng, hun đúc nên bản sắc, truyền
thống, sức mạnh dân tộc, giúp dân tộc ta vượt qua được
thử thách khắc nghiệt hơn 1.000 năm bị Bắc thuộc ở thời kì sau. LUYỆN TẬP
Kinh đô của nước Văn Lang đóng ở:
A. Phong Châu (Phú Thọ ngày nay)
B. Mê Linh (Hà Nội ngày nay)
C. Đông Anh (Hà Nội ngày nay)
D. Luy Lâu (Bắc Ninh ngày nay)
Đứng đầu chiềng, chạ thời Hùng Vương A. Bồ chính C. Lạc tướng B. Lạc hầu D. Quan lại
Ai là người lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt
đánh bại quân Tần, lập ra nhà nước Âu Lạc A. Hùng Vương B. Bà Triệu C. Thục Phán D. Hai Bà Trưng
Nối ý ở cột trái với ý ở cột phải sao cho phù hợp Thần Kim Quy Thời Văn Lang Sơn Tinh Thủy Tinh Thánh Gióng Mị Châu Trọng Thủy Thời Âu Lạc Bánh chưng bánh giày VẬN DỤNG
Ngày nay, những phong tục, tập quán,
từ thời Văn Lang, Âu Lạc còn được lưu giữ
Lập bảng so sánh về Nhà nước Văn Lang, Âu Lạc theo tiêu
chí: thời gian ra đời, kinh đô, tổ chức nhà nước Nội dung Văn Lang Âu Lạc Thời gian ra đời
Khoảng thế kỉ VII TCN Khoảng thế kỉ III TCN Kinh đô
Phong Châu (Phú Thọ Cổ Loa (Đông Anh, Hà ngày nay) Nội ngày nay) Tổ chức nhà nước
Chia làm 15 bộ, dưới bộ Vua nắm mọi quyền hành là các chiềng, chạ
trong việc trị nước, có
quân đội và vũ khí tốt hơn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1
Trả lời câu 1, 2, 3, SGK trang 64 2
Làm bài tập Bài 14, Sách bài tập 3
Đọc trước Bài 15, SGK trang 65 CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52