Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 16(Tiết 37,38,39,40,41) Kết Nối Tri Thức: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 16(Tiết 37,38,39,40,41) Kết Nối Tri Thức: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
27 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 16(Tiết 37,38,39,40,41) Kết Nối Tri Thức: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 16(Tiết 37,38,39,40,41) Kết Nối Tri Thức: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
CHÀO MNG CC EM ĐN
VI TIT HC HÔM NAY!

 !"
#$%&'
()*+#$
,-./
012
34567
()*+#$
,-./
89 :#2;<
8)=">? !"@<
,AB
CDE'/F5*+#$GH!.*
D=3IJ6*-7(K$L=0M/H/N N
$O(P
CQ/R 5<DSTR:
GSMU 5<S.S/3+;-7(
C1; L#$#;$LT.= 5U
R=DS(
()*+#$
,V
8OWXY#5:5ZY
Y<$[\N
8:M?0#.?9Y#UGU]
M !"$<
T.
,)^0
$L@<#M
F5$9E2"HM$_^
@ $L9 N
`()+#N
,-./
89 :9#2:M<
-=
,AB
-Năm 248, cuộc
khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu
Lộc, Thanh Hóa),nghĩa
quân đánh phá các thành
ấp của quan lại nhà Ngô
quận Cửu Chân rồi đánh
ra khắp Giao Châu.
- Được tin, nhà Ngô cử
tướng Lục Dận đem
6.000 quân sang Giao
Châu, chúng vừa
đánh, vừa mua chuộc,
tìm cách chia rẽ nghĩa
quân.
- Trước thế giặc mạnh,
cuộc khởi nghĩa bị đàn
áp, Triệu anh dũng hi
sinhtrên núi Tùng (Phú
Điền, Hậu Lộc, Thanh
Hóa).
=> Cuộc khởi nghĩa kết
thúc.
,)^0
8-^/2HN
8+#NT#JE3IJK?*!S*R7
,V
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị
của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh
thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói
riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó,khẳng định tinh thần
đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân
Cửu Chân.
()Sa+bUT@ !"$%\:'/
,-./
*c0N;"_$
OSa+b
AMbT9#2:M<S$_
9U%/H/(
,AB
PPP8PDEd/F5e`Sa+b"Y[PPPP+c(
PPP8*MN?_$O$APPR#NJ
U#NQI>f:#cPPRI:5fPPPP+c
R?fSaI>DPPG1(
PPP8gX^/5X^!.N
$WSM+:.U?#Q9((
PPP88e`-S$_hQ0/PPTPP"^/
:^/S$_0"R*M/3Q0-7
PPP 8 e  S$_ Y = PP X `  <   :
J*L"I9($%22Xi
PPP8Q/S$_::
()Sa+bUT@ !"$%\:'/
,)^0
PP8Q/S$_::
Thắng lợiPHM/H/UMNPP<f
&.<Sa+b(
,V
-Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc
lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng
yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân
dân.
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng
lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa
quân.
()DJSM
,-./
8-K$[9#2:M3=j?7
,AB

!"#$%!&'(#)*+,-*
./0+&&1123
,%!445$(678**
#9#6:*;!85*
*<94=>#:#?@1A#9
!&'B=C65%#)*78 D7#<
D1*&E$/-./2!&@B#9
FF&G7HIJ7K7+#L@I#&:5
*)*$
()DJSM
,)^0
D*;K#!(
,V
k
1DJSMJHEY:$
Rl :maU=EM %(KR 
lNX^./5Y</H/
#MY# !"U@HMMH/(
k
*_  m R n G U]  X  Y < 
^/U/H/#MmM:
"oM(
e()IE*$
,-./
k
bT#2;R :M<K$[
[T9<$[\N@Gpq5/rH/
m$[\NU%S$_.T/T;(
,AB
k
)M0F5sIE*$Eo5 IE*0l6"^/
K$[S/5(-/H/UEd^GH!.
$OU$L^.? 5<UEY<5c(
k
b /TIE*$tM^/U?MU/."<9+c(
\=  Mb+c"0#JUM9<#uTN
(IE*$5$LT;"jUN#2(
k
IE*$5YM# IEv9N"(-F5
K$[o5:^/T"IEv#(
e()IE*$
,)^0
k
IE*$lY:=$L
; L
CI0wYc</H/#$%mbT
:M<^/d/5 $L(
CNab^!$[5M59H/$Lnc
@HM</H/(
CST@"9#.?9Y#$[<$[\N(
CGU]#@"MXY# !"MM
<$[\NX&'(
,V
CỨU LẤY CÁ VOI
ĐÊM QUA, MỘT CƠN BÃO LỚN ĐÃ XẢY RA
NƠI VÙNG BIỂN CỦA CHÚ CÁ VOI
CƠN BÃO ĐÃ CUỐN CHÚ CÁ VOI ĐI XA VÀ
SÁNG DẬY CHÚ BỊ MẮC CẠN TRÊN BÃI BIỂN
MỘT ĐÁM MÂY MƯA HỨA SẼ GIÚP CHÚ NẾU
CÓ NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU ĐỐ CỦA MÂY
MƯA
C
Á
C
E
M
T
R
L
I
T
H
T
Đ
Ú
N
G
Đ
G
I
Ú
P
C
H
Ú
C
Á
V
O
I
T
I
N
G
H
I
P
V
N
H
À
N
H
É
!
3 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng thì mưa sẽ
đổ xuống nước biển dâng lên, hoàn thành
xong 3 câu sẽ cứu được cá voi.
Chú ý đây trò chơi nhân văn nên học
sinh không trả lời được thì mời bạn học sinh
khác trả lời cho đến khi đáp án đúng.
nhiệm vụ cùng giúp nhau giải cứu voi
nên việc bỏ qua câu hỏi thì ý nghĩa giáo dục
không tốt.
CƠN MƯA SỐ 1 …
Nguyên nhân của khởi nghĩa
Bà Triệu
Chống lại ách thống
trị tàn bạo của nhà
Ngô
CƠN MƯA SỐ 2…
Kết quả của cuộc khởi nghĩa
Lý Bí
Quân
Lương đại
bại
CƠN MƯA SỐ 3 ...
Nguyên nhân của khởi nghĩa
Hai Bà Trưng
89 :#2;<
8)=">? !"@<
CẢM ƠN CÁC BẠN
THẬT NHIỀU.
C BẠN GIỎI Q
ĐI
| 1/27

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN
VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!

Tiết 37,38,39,40,41:Các cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X 1.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng *Nguyên nhân Cảnh Thi Sách bị giết(Ảnh minh họa) 1.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng *Nguyên nhân
-Chống lại cai trị hà khắc của nhà hán
-Khôi phục nền độc lập tự chủ *Diễn biến
+ Mùa Xuân năm 40, Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa ở Hát
Môn (Phúc Thọ, Hà Nội). Được đông đảo nhân dân nhiệt liệt hưởng ứng.
+ Quân khởi nghĩa nhanh chóng làm chủ Mê Linh, sau đó hạ
thành Cổ Loa, tiến đánh và làm chủ Luy Lâu (Bắc Ninh).
+ Sau khi giành thắng lợi, Trưng Trắc được suy tôn làm vua, đóng đô ở Mê Linh. 1.Khởi nghĩa Hai Bà Trưng *Kết quả
Cuộc khởi nghĩa giành được tự chủ trong ba
năm nhưng cuối cùng bị đàn áp do tương quan lực lượng chống lệch *Ý nghĩa
-Chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ,bất khuất của người Việt
-Tạo nền tảng,truyền thống đấu tranh và cổ vũ
cho các cuộc khởi nghĩa giành độc lập,tư chủ sau này 2.Khởi nghĩa Bà Triệu *Nguyên nhân
-Chống lại ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô *Diễn biến
- Từ căn cứ Phú Điền (Hậu
Lộc, Thanh Hóa), nghĩa - Năm 248, cuộc
quân đánh phá các thành khởi nghĩa bùng nổ.
ấp của quan lại nhà Ngô
quận Cửu Chân rồi đánh ra khắp Giao Châu.
- Trước thế giặc mạnh,
- Được tin, nhà Ngô cử
cuộc khởi nghĩa bị đàn tướng Lục Dận đem
áp, Bà Triệu anh dũng hi 6.000 quân sang Giao
sinh trên núi Tùng (Phú Châu, chúng vừa Điền, Hậu Lộc, Thanh đánh, vừa mua chuộc, Hóa). tìm cách chia rẽ nghĩa
=> Cuộc khởi nghĩa kết quân. thúc. *Kết quả
-Nghĩa quân bị tiêu diệt
-Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng(Phú Điền,Hậu Lộc,Thanh Hóa) *Ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị
của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh
thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói
riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó, khẳng định tinh thần
đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân Cửu Chân.
3.Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân *Nguyên nhân
Do chính sách thống trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân ta. *Diễn biến
- Mùa xuân năm 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình.
- Hào kiệt nhiều nơi hưởng ứng như ở Chu Diên có Triệu Túc
và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình
có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .
- Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, Tiêu
Tư bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc ..
- 4-542 Nhà Lương từ Quảng Châu sang đàn áp, nghĩa quân
đánh bại quân Lương giải phóng Hoàng Châu (Quảng Ninh)
- 543 nhà Lương tấn công ta lần 2, ta chủ động đánh bại chúng ở HH ợ ìn p h ả Phố. nh các Tướng đị bài ch bị k gi iệt ết g k ầ h n ắp hết nơi h … ưởng - Quân ứ L ng ươn c g uộ đại c b k ại hởi nghĩa Lý Bí
3.Khởi nghĩa Lý Bí và sự thành lập nước Vạn Xuân *Kết quả - Quân Lương đại bại
Thắng lợi do nhân dân và hào kiệt ủng hộ ; tài chỉ huy của Lý Bí . *Ý nghĩa
-Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc
lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng
yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.
-Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng
lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân. 4.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan *Nguyên nhân
-Nhà Đường thống trị tàn bạo (Tô thuế nặng nề) *Diễn biến
+ Năm 713, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa do Mai Thúc
Loan lãnh đạo nhanh chóng làm chủ vùng đất Hoan Châu (thuộc
Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay).
+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra phạm vi cả nước, thu hút
đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
+ Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc, đánh đuổi chính quyền đô hộ,
làm chủ Tống Bình, giải phóng đất nước. Mai Thúc Loan xưng đế,
xây thành Vạn An (Nghệ An) làm quốc đô.
+ Năm 722, nhà Đường sai Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp,
cuộc khởi nghĩa thất bại. 4.Khởi nghĩa Mai Thúc Loan *Kết quả Mai Hắc Đế thua trận. *Ý nghĩa
• Sau khi khởi nghĩa Mai Thúc Loan kết thúc, dù thất bại nhưng
đó đã để lại những ý nghĩa vô cùng to lớn. Đó là cuộc khởi
nghĩa đã thể hiện tinh thần quyết tâm chiến đấu của nhân dân
ta trong cuộc đấu tranh giành độc lập và tự do cho dân tộc.
• Hơn thế nữa, nó còn cổ vũ tinh thần chiến đấu của nghĩa
quân và nhân dân ta trong những cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn tiếp theo. 5.Khởi nghĩa Phùng Hưng *Nguyên nhân
• Chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường
khiến đời sống của người Việt cực khổ => mâu thuẫn dân
tộc giữa người Việt với nhà Lương ngày càng sâu sắc. *Diễn biến
• Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân
khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy
hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
• ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình.
Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh
chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
• Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà
Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng. 5.Khởi nghĩa Phùng Hưng *Kết quả
• Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã thất bại, không giành được thắng lợi *Ý nghĩa
+ Phản ánh nỗi bất bình của nhân dân ta trước những chính sách
tàn bạo của quân xâm lược.
+ Thể hiện ý chí quật cường, mong muốn dân tộc được hòa bình, tự do của nhân dân ta.
+ Là sự tiếp nối truyền thống đấu tranh kiên cường của người Việt.
+ Cổ vũ trực tiếp cho tinh thần đấu tranh giành độc lập hoàn toàn
của người Việt đầu thế kỉ X. CỨU LẤY CÁ VOI
ĐÊM QUA, MỘT CƠN BÃO LỚN ĐÃ XẢY RA
CƠN BÃO ĐÃ CUỐN CHÚ CÁ VOI ĐI XA VÀ
NƠI VÙNG BIỂN CỦA CHÚ CÁ VOI
SÁNG DẬY CHÚ BỊ MẮC CẠN TRÊN BÃI BIỂN
MỘT ĐÁM MÂY MƯA HỨA SẼ GIÚP CHÚ NẾU
CÓ NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU ĐỐ CỦA MÂY MƯA
CÁC EM TRẢ LỜI THẬT ĐÚNG ĐỂ
GIÚP CHÚ CÁ VOI TỘI NGHIỆP VỀ NHÀ NHÉ !
Có 3 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng thì mưa sẽ
đổ xuống và nước biển dâng lên, hoàn thành
xong 3 câu sẽ cứu được cá voi.
Chú ý vì đây là trò chơi nhân văn nên học
sinh không trả lời được thì mời bạn học sinh
khác trả lời cho đến khi có đáp án đúng. Vì
nhiệm vụ là cùng giúp nhau giải cứu cá voi
nên việc bỏ qua câu hỏi thì ý nghĩa giáo dục không tốt.

Nguyên nhân của khởi nghĩa Bà Triệu Chống lại ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô CƠN MƯA SỐ 1 …
Kết quả của cuộc khởi nghĩa Lý Bí Quân Lương đại bại CƠN MƯA SỐ 2…
Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng
-Chống lại cai trị hà khắc của nhà hán
-Khôi phục nền độc lập tự chủ CƠN MƯA SỐ 3 ... CẢM ƠN CÁC BẠN THẬT NHIỀU. CÁC BẠN GIỎI QUÁ ĐI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27