-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 18 Kết Nối Tri Thức: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 18 Kết Nối Tri Thức: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6
Môn: Lịch Sử 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Mục tiêu bài học:
-Trình bày được những nét chính ( nội dung, kết quả), về các
cuộc vận động giành quyền tự chủ của nhân dân Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của họ Khúc và họ Dương
-Mô tả được những nét chính trận chiến Bạch Đằng lịch sử
năm 938 và những điểm độc đáo trong tổ chức đánh giặc của Ngô Quyền
- Nêu được ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
1. Họ Khúc và họ Dương dựng quyền tự chủ
a. Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ và cải cách của Khúc Hạo Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu( Ninh Giang-
Hải Dương), Ông xuất thân
là hào trưởng , tính tình
khoan hòa, thương người,
được nhiều người kính phục.
T ưîng Khóc Thõa Dô (?-907)
? Những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây
dựng nền tự chủ cho dân tộc
Vào cuối thế kỷ thứ IX, ở phương Bắc, triều đình phong kiến nhà
Đường trên đường suy vong. Chính quyền mục nát, vua Đường ăn
chơi, sa đọa. Các cuộc khởi nghĩa chống lại chính quyền nổi dậy ở
khắp nơi. Lúc ấy, Tiết độ sứ Giao Châu là Độc Cô Tổn có ý làm
phản nên bị bắt đi đày ở đảo Hải Nam, rồi chết tại đó.
Nhân cơ hội này, Khúc Thừa Dụ đã chớp thời cơ dấy
binh khởi nghĩa, đánh chiếm phủ Tống Bình - Đại La, tự
xưng là Tiết độ sứ. Để giữ vững chính quyền non trẻ vừa
mới thành lập, ông đã cử phái bộ sang nhà Đường thần
phục, nhưng thực chất là "dùng nhu, chế cương". Sau đó,
nhà Đường phải công nhận chức quan này của ông.
1. Họ Khúc và họ Dương dựng quyền tự chủ
a. Cuộc nổi dậy của Khúc Thừa Dụ và cải cách của Khúc Hạo
- Cuối I X nhà Đường suy yếu
- Năm 905 Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm thành Đại La, lật
đổ chính quyền đô hộ tự xưng tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.
- Năm 907 con Khúc Thừa Dụ là Khúc Hạolên thay cha tiến hành cải cách CẢ C I Ả CÁ C C Á H C KHÚC Ú H C ẠO Ạ
Chủ trương “Chính sự c nh s
ốt chuộng khón dung, giản dị, nhân dân đều đượ u đư c yê c n vui” Địn ị h h lạ l i imức m thu h ế
Lập sổ hộ khẩu, khai Th T a bỏ lực l dịc ị h h cho h cho h công bằng
rõ quê quán để quản lí dân bớt ớ khổ h cho thống nhất Xây d X ựn ây d g g ch c í h nh n q h u q yề y n t ự chủ h , đ ủ ộc , đ lập, vớ , i ph p on h g k on i g k ến ế p hươn h g Bắc ươn
• Khúc Hạo (? - 917) còn gọi là
Khúc Thừa Hạo là con của Khúc
Thừa Dụ, thay cha làm Tiết độ sứ
vào năm Đinh Mão 907, hết lòng
chăm lo việc dân nước. Nối
nghiệp cha và nối chí cha, Khúc
Hạo đã đảm đương một cách tài
giỏi trọng trách củng cố nền tự
chủ còn non trẻ của dân tộc Việt
Nam. Khúc Hạo kiên trì giữ vững
đất nước, chăm lo xây dựng nền
tảng độc lập của dân tộc, tiến
hành nhiều cải cách quan trọng
về các mặt dựa trên quan điểm
"Chính sự cốt chuộng khoan
dung, giản dị, nhân dân đều được
yên vui" (Việt sử thông giám cương mục). Khuùc Haïo
b. Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố nền tự chủ
? Trình bày nghắn gọn diễn biến , kết quả cuộc
kháng chiến chống quân Nam Hán của dương Đình Nghệ
Dương Đình Nghệ (cũng có sách viết là Dương DiênNghệ), quê ở
làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh
Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc, Dương Đình Nghệ
vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là một trong những bộ tướng của Khúc Haïo.
Khi quân Nam Hán xâm lược và đô hộ nước ta, Dương Đình
Nghệ quyết chí nổi dậy giành độc lập. Sử cũ cho biết, ông nuôi đến
3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt
bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những nhân vật nổi tiếng đương thời
như: Ngô Quyền ở Phong Châu (nay thuộc Sơn Tây, Hà Tây), Đinh
Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình)… đều theo về với Dương Đình Nghệ.
Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân ra quét sạch bọn đô hộ Nam
Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh
Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu.
b. Dương Đình Nghệ chống quân Nam Hán, củng cố nền tự chủ
- Mùa thu năm 930 quân Nam Hán tiến đánh nước ta, Năm 931
Dương Đình Nghệ kéo quân ra Thanh Hóa đánh quân Nam Hán.
thắng lợi , ông tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ
2. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng
? Hiểu biết của em về Ngô Quyền
? Ngô Quyền đã chuẩn bị kế hoạch cho trận thủy chiến như thế nào
?.Trận địa cọc Bạch Đằng sẽ gây khó khăn gì cho quân giặc
* Sơ lược về tiểu sử của Ngô Quyền?
- Ngô Quyền (898 – 944) người Đường Lâm (Hà Nội),
cha là Ngô Mân làm châu mục Đường Lâm.
- Ngô Quyền là người có chí lớn, mưu cao, mẹo giỏi.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ
nhất. Ngô Quyền đã từng chiến đấu anh dũng. Ông là
một tướng giỏi, được Dương Đình Nghệ gả con gái
cho. Sau khi đánh đuổi quân Nam Hán về nước, Ngô
Quyền được Dương Đình Nghệ phong chức Thứ sử,
trấn giữ Ái Châu (Thanh Hoá). Kế hoạch của quân Nam Hán xâm lược nước ta lần thứ hai như thế nào? - Năm 938, quân Nam Hán
xâm lược nước ta lần thứ hai. Đạo quân vua Nam Hán đóng ở Hải * MônĐạo quân thuỷ do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy
Cửa sông Bạch Đằng
Đóng cọc nhọn xuống lòng Đốn gỗ làm cọc sông Bạch Đằng Quân ta mai phục Phục kích
2. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng
a. Kế hoạch đánh giặc:
- Chọn cửa sông Bạch Đằng bố trí trận địa mai phục đánh giặc
Ngô Quyền bảo với tướng tá: “ Hoằng Tháo là
một đứa trẻ dại, đem quân từ xa đến, quân lính
mệt mỏi lại nghe tin Kiều Công Tiễn chết nên
không có người làm nội ứng, đã mất vía trước rồi.
Quân ta sức mạnh đối địch với quân mệt mỏi, tất
phá được. Song họ có lợi ở thuyền, nếu ta không
phòng bị trước thì chuyện được thua không thể biết được”
b. Trừ ngoại xâm dậy sóng Bạch Đằng: -
Đợi nước triều lên, Ngô Quyền cho người đem thuyền nhẹ
ra nhử , đợi chúng lọt sâu vào trận địa cọc ngầm , nước
triều rút, quân ta phản công, quân địch rối loạn tan vỡ,
- Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 chấm dứt thời kì Bắc thuộc
mở ra kỉ nguyên độc lập tự chủ lâu dài cho dân tộc THẢO LUẬN NHÓM
Vậy kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ
động và độc đáo ở điểm nào ?
+ Chủ động: Đón đánh quân xâm lược.
+ Độc đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch
Đằng, lợi dụng thuỷ triều của sông. CHÚ DẪN Sông và cửa sông ---- Bạch Đằng xưa Quân thuỷ xxxxx Quân địch Quân địch tháo chạy Quân bộ ta mai phục xxxxx Bãi cọc ngầm
Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Phản công
2.Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô
? Kết quả trận chiến trên sông Quyền năm 938:
Bạch Đằng của Ngô Quyền như thế nào.
-Quân Nam Hán thua to . Hoằng Tháo bỏ
mạng -> Vua Nam Hán thu quân về nước.
Vì sao lại nói : “ trận chiến trên sông * Ý nghĩa:
Bạch Đằng là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta ?
- Chấm dứt hẳn thời kỳ nước ta bị
phong kiến Trung Quốc đô hộ (1000 năm )
- Mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho đất nước.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
“ Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới nhóm hợp của đất Việt ta
mà phá được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng
vương làm cho người phương Bắc không dám sang nữa. Có thể bảo là
một cơn giận mà yên được dân, mưu cũng giỏi mà đánh cũng giỏi vậy.
Tuy chỉ xưng vương, chưa lên ngôi Hoàng đế và đổi niên hiệu nhưng
mà chính thống của nước Việt ngõ hầu đã nối lại được ”
Lê Văn Hưu
-Từ đây có thể rút ra bài học lịch sử: Một dân tộc, dù
nhỏ, yếu, nhưng quyết tâm đấu tranh giành độc lập dân
tộc thì có thể đánh bại được kẻ thù hùng mạnh hơn gấp nhiều lần
-Ngô Quyền xứng đáng được nhân dân tôn vinh là “ Ông
tổ phục hưng nền độc lập dân tộc ”
2.Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938:
Nguyên nhân thắng lợi của
* Nguyên nhân thắng lợi
cuộc kháng chiến ?
- Sự lãnh đạo tài tình của Ngô Quyền, sự
đoàn kết của toàn dân.
-Tổ tiên ta đã vận dụng cả ba yếu tố :
“Thiên thời - địa lợi – nhân hòa ”
để tạo nên sức mạnh và chiến thắng.
Việc nhân dân ta dựng lăng Ngô Quyền có ý nghĩa như thế nào ? Tượng Ngô Quyền
Lăng Ngô Quyền ở Hà Tây
Vậy để tưởng nhớ công lao của Ngô Quyền
thì các em phải làm gì ? Tượng Ngô Quyền
Lăng Ngô Quyền ở Hà Tây TRÒ CHƠI Ô CHỮ 4 7. 6 1.5. TP . T . Kh 2. h T 8. ên ư ên ừ i s Qu A ơ co n an â i đ n tướ g n ào g t N ã sô n h xâ cầu tiện g n m amg ích H cứ củ m đ h a ợ lượ á c n u à q ượ qup q u d nư tiếnu ân ân c c ùớâ h n n N ọ ag c t và N n tr o a Nam m o a q n m H làm ng u H Hán án tr ân ước á cụ n ận N san ta ? sử ma g d m b ụ từ ằn n g xâm g đnkh ị“ Hán i a c vộđ ( 12 ướ tiế ọ i v ón c n c ã g ườ ch đ g ta?( ầ th gú ở 3. Qu êữ án m đ n â à cái) 12 h n c…u củ o? ch ư . (8 ?( .ớ a N ữ c c chữ …..vgô (4 ch ta.( cá ề ái)n 6 chữ Q ữ 6 c i) ướ u cá c cái yi)”)h ền. ữ ? cá (8 i). chữ cái) 1
L Ư U H O Ằ N G T H Á O 2 B I Ể N 3 Đ Ư Ờ N G L Â M 4 H Ả I M Ô N Â 5 Q U N 6 B Ạ C H Đ Ằ N G 7 T H U Y Ề N 8
K I Ề U C Ô N G T I Ễ N U N N G G Ô Ô Q Q U N Y Y Ề Ề N
- Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3 SGK
- Ôn Tập và chuẩn bị kiểm tra HKII
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39