Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
44 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

43 22 lượt tải Tải xuống
1. Kiến thức:
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Chăm-pa.
- Những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của cư dân Chăm-pa.
- Một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
-Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
-Năng lực giải quyết vấn đsáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
*Năng lực riêng:
-Mô tả được sự thành lập và quá trình phát triển của vương quốc Chăm-pa.
-Trình bày được những nét chính về kinh tế và tổ chức xã hội của Chăm-pa.
-Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa.
3. Phẩm chất
-Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hoá Chăm.
-Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số
phận lịch sử và chung lãnh thổ..
I.Sự ra đời quá trình phát triển của Vương
quốc Chăm-pa
Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HSnêu được
vương quốc Chăm-pa ra đời trong hoàn cảnh nào;
quá trình hình thành phát triển của vương quốc
Chăm-pa.
II. Kinh tế và tổ chức xã hội
Mục tiêu:Thông qua hoạt động, HSnêu được hoạt
động kinh tế chủ yếu của n Chăm-pa sản
xuất nông nghiệp, nhiều loại khoáng sản, trao
đổi sản vật với thuyền buôn nước ngoài; sự đa dạng
của nhiều ngành nghề đã tạo nên một hội với
nhiều tầng lớp khác nhau từ quý tộc đến thường
dân.
III.Những thành tựu văn hóa tiêu biểu
Mục tiêu:Thông qua hoạt động,HS ghi nhớ được
một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của văn a
Chăm-pa trên một số lĩnh vực: chviết, tôn giáo,
âm nhạc,...
KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh, em biết gì về mảnh đất, con người
gắn với những hình ảnh trên?
I. Sự ra đời quá trình phát triển của Vương quốc
Chăm-pa
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Tỷ Cảnh
Tây Quyển
Tượng Lâm
Chu Ngô
Lô Dung
Huyện TƯỢNG LÂM
thuộc quận NHẬT NAM
địa bàn sinh sống của
người Chăm cổ (Bộ lạc
Dừa)
GIAO CHỈ
CỬU CHÂN
Tỷ Cảnh
Tây Quyển
Tượng Lâm
Chu Ngô
Lô Dung
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
? Nhân dân huyện
Tượng Lâm đã giành
được độc lập trong
hoàn cảnh nào?
=> o thế kỷ II, nhân dân Giao
Châu nhiều lần nổi dậy.
=> Nhà Hán tỏ ra bất lực đối
với quận xa.
=> Năm 192-193, nhân dân
Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo
của Khu Liên nổi dậy giành độc
lập, lập nước Lâm Ấp.
- Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm (quận
Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ ách thống trị của
nhà n, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau
gọi là Chăm-pa).
* Hoàn cảnh ra đời.
* Quá trình mở rộng lãnh thổ.
? Bằng cách nào quốc
gia Lâm Ấp mở rộng
lãnh thổ của mình?
=>Lực lượng quân sự
mạnh.
=> Hợp nhất các bộ lạc,
tấn công các nước láng
giềng, mở rộng lãnh thổ
về phía Bắc phía
Nam.
=> Đổi tên nước
Cham pa, đóng đô
Sin-ha-pu-ra (T Kiệu
- Quảng Nam)
- T thế kỉ II đến thế kỉ X, vương quốc Champa
trải qua 3 vương triều.
- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất,
bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ y
Hoành Sơn (Hà Tĩnh) phía bắc đến sông Dinh
(Ninh Thuận) ở phía nam.
Phạm Hồ Đạt
Bhadravarman I
Vị vua hùng mạnh cuối
cùng của người Chăm là
Che Bonguar (Chế Bồng
Nga)
vuaIndravarman II
II. Kinh tế và tổ chức xã hội
? Người Chăm đã
biết làm gì để phục vụ
cho cuộc sống của
họ?
a. Kinh tế.
-Sử dụng ng cbằng sắt
dùng trâu, bò kéo cày.
- Nguồn sống chủ yếu
nông nghiệp trồng lúa nước.
a. Kinh tế
=> Trồng các loại cây ăn quả
(cau, dừa, mít..), cây công nghiệp
(bông, gai...)
=> Họ sáng tạo ra guồng nước để
đưa nước vào ruộng và từ ruộng
thấp lên ruộng cao.
? Người Chăm có sáng tạo
gì để việc làm ruộng bậc
thang ở sườn đồi núi đạt kết
quả?
? Ngoài trồng lúa ra họ
còn biết trồng các loại
trái cây nào khác?
? Ngoài nông nghiệp ra
người Chăm còn phát
triển nghề gì nữa?
- Nghề khai thác lâm thổ
sản, làm đồ gốm phát
triển.
- Nghề đánh bắt cá.
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ
X.
Xe guồng nước
a. Kinh tế
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II
đến thế kỷ X
? Em có nhận xét gì về
tình hình ngoại thương
của người Chăm?
- Trao đổi, buôn bán với
người nước ngoài.
- Kiêm nghề cướp biển
buôn bán nô lệ.
? So sánh nền kinh tế
của người Chăm với các
vùng lân cận?
Bình gốm cổ của người Chăm
Tho lun và hoàn thành các ý
o phiếu hc tp
3 phút
Dựa vào hình 20.4 sơ đồ tổ
chức xã hội của vương quốc
Chăm-pa, HS hoàn thành
phiếu học tập theo mẫu.
Hãy mô tả công việc của họ?
- hội Champa những tầng lớp phân chia theo
nghề nghiệp từ quý tộc cho đến thường dân.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
- TK IV, người Chăm chữ
viết riêng.
? Em có nhận xét gì về
trình độ phát triển của
văn hoá Chăm?
- Theo đạo Bà La Môn và đạo
Phật
Chữ Phạn của người Ấn Độ
? Nhận xét về trình độ phát
triển kinh tế của nước
Cham-pa?
Bn dp ch Chăm c
Văn hoá Chăm-pa chịu
ảnh hưởng rất nhiều của
văn hoá Ấn Độ.
? Trong sự phát triển của
văn hoá Chăm nét nào là
độc đáo và đặc sắc nhất?
- Nghệ thuật, kiến trúc độc
đáo: Tháp Chăm, đền,
tượng...
Đạo Bà-la-môn
Thần Siva
Pht giáo
Tượng Phật Đồng
Dương (Quảng Bình)
- Họ tục ho táng
người chết, nhà sàn, có
thói quen ăn trầu cau.
? Người Chăm có phong
tục gì giống với người
Giao Châu?
Bộ đồ thờ cúng của Người Chăm trưng bày
tại phòng 6- Bảo tàng Việt Nam (TP.HCM)
Lễ hội Ka-tê
Vũ nữ Chăm-pa
Ăn trầu cau- ở nhà sàn
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, là
Thánh địa của vương quốc Chăm pa cổ. Xây dựng vào khoảng
thế kỷ VII. Được các học giả người Pháp phát hiện vào năm
1898. Được Unesco xếp vào di sản văn hoá thế giới.
Tháp bà Ponagra (Nha Trang)
Đền tháp Pôklong Ga-rai - Ninh Thuận
Tháp đôi – Qui Nhơn
Hình trang trí trên Đài th Trà Kiu
- Người Chăm người
Việt có mối quan hệ chặt
chẽ từ lâu đời.
- Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã
nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa
Hai bà Trưng.
- Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết
với nhân dân khắp Giao Châu
Cham-pa chống quân đô hộ
Đường.
? Theo em người Chăm có quan hệ
như thế nào với người Việt?
Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa sự giao lưu
nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này.
Đất nước Cham-pa cổ một bộ phận của đất nước
Việt Nam ngày nay, dân Chăm một bộ phận của
cộng đồng dân tộc Việt nam.
Thảo luận
nhóm
Phiếu
bài tp
Phiếu
bài tập
Hoàn thiện bảng với chủ đề là : Thành tựu văn
hóa tiêu biểu của người Cham-pa
K W L H
III. Những thành tựu văn
hoá 0êu biểu
- Chữ viết
+ Sáng tạo ra ch viết
riêng trên sở chữ Phạn
(chữ Chăm cổ, thế kỉ IV).
- Tôn giáo:
Du nhập La Môn Phật
giáo.
- Kiến trúc điêu khắc:
Gắn với các công trình tôn
giáo đặc sắc, trở thành di sản
văn hoá tiêu biểu (Thánh địa
Mỹ Sơn,...).
- Âm nhạc múa để phục
vụ các nghi lễ tôn giáo, nên
tạo ra một tầng lớp đông đảo
nhạc công, vũ nữ.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa xưa gắn với
biển như thế nào?
Câu 2: Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của
dân Chăm-pa. Hoạt động kinh tế nào ngày nay vẫn được cư
dân miền Trung Việt Nam chú trọng?
VẬN DỤNG
Những thành tựu văn hoá tiểu
biểu nào của Vương quốc Chăm-
pa vẫn được bảo tổn đến ngày
nay? Di tích văn hoá Chăm nào
được UNESCO công nhận di
sản văn hóa thế giới?
TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TT
TRƯỜNG THCS CẨM
ĐOÀI
| 1/44

Preview text:

1. Kiến thức:
Thông qua bài học, HS nắm được:
- Lịch sử hình thành và phát triển của vương quốc cổ Chăm-pa.
- Những nét đặc sắc về kinh tế, xã hội của cư dân Chăm-pa.
- Một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa. 2. Năng lực * Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng
vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. * Năng lực riêng:
- Mô tả được sự thành lập và quá trình phát triển của vương quốc Chăm-pa.
- Trình bày được những nét chính về kinh tế và tổ chức xã hội của Chăm-pa.
- Nhận biết được một số thành tựu văn hoá của Chăm-pa. 3. Phẩm chất
- Có ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy những tinh hoa văn hoá Chăm.
- Giáo dục tinh thần tương thân tương ái giữa các cộng đồng người có chung số
phận lịch sử và chung lãnh thổ..
I. Sự ra đời và quá trình phát triển của Vương quốc Chăm-pa
Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được
vương quốc Chăm-pa ra đời trong hoàn cảnh nào;
quá trình hình thành và phát triển của vương quốc Chăm-pa.
II. Kinh tế và tổ chức xã hội
Mục tiêu:
Thông qua hoạt động, HS nêu được hoạt
động kinh tế chủ yếu của cư dân Chăm-pa là sản
xuất nông nghiệp, có nhiều loại khoáng sản, trao
đổi sản vật với thuyền buôn nước ngoài; sự đa dạng
của nhiều ngành nghề đã tạo nên một xã hội với
nhiều tầng lớp khác nhau từ quý tộc đến thường
III. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu dân.
Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS ghi nhớ được
một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của văn hóa
Chăm-pa trên một số lĩnh vực: chữ viết, tôn giáo, âm nhạc,... KHỞI ĐỘNG
Quan sát hình ảnh, em biết gì về mảnh đất, con người
gắn với những hình ảnh trên?
I. Sự ra đời và quá trình phát triển của Vương quốc Chăm-pa GIAO CHỈ CỬU CHÂN Huyện TƯỢNG LÂM thuộc quận NHẬT NAM
là địa bàn sinh sống của
Tây Quyển
người Chăm cổ (Bộ lạc Dừa) Tỷ Cảnh Chu Ngô Lô Dung Tượng Lâm ? Nhân dân huyện
1. Nước Cham-pa độc lập ra đời
Tượng Lâm đã giành GIAO CHỈ
được độc lập trong hoàn cảnh nào?
=> Vào thế kỷ II, nhân dân Giao CỬU CHÂN
Châu nhiều lần nổi dậy.
=> Nhà Hán tỏ ra bất lực đối với quận xa.
=> Năm 192-193, nhân dân Tây Quyển
Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo Tỷ Cảnh
của Khu Liên nổi dậy giành độc Chu Ngô
lập, lập nước Lâm Ấp. Lô Dung Tượng Lâm * Hoàn cảnh ra đời.
- Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm (quận
Nhật Nam) đã nổi dậy lật đổ ách thống trị của
nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi là Chăm-pa).
* Quá trình mở rộng lãnh thổ.
? Bằng cách nào quốc
gia Lâm Ấp mở rộng
lãnh thổ của mình?
=>Lực lượng quân sự mạnh.
=> Hợp nhất các bộ lạc,
tấn công các nước láng
giềng, mở rộng lãnh thổ về phía Bắc và phía Nam. => Đổi tên nước là Cham – pa, đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam)
- Từ thế kỉ II đến thế kỉ X, vương quốc Champa trải qua 3 vương triều.
- Cuối thế kỉ IX lãnh thổ Champa mở rộng nhất,
bao gồm toàn bộ vùng ven biển, trải dài từ dãy
Hoành Sơn (Hà Tĩnh) ở phía bắc đến sông Dinh (Ninh Thuận) ở phía nam.
Vị vua hùng mạnh cuối
cùng của người Chăm là Phạm Hồ Đạt
vua Indravarman II Ch
e Bonguar (Chế Bồng Bhadravarman I Nga)
II. Kinh tế và tổ chức xã hội a. Kinh tế.
-Sử dụng công cụ bằng sắt và ? Người Chăm đã dùng trâu, bò kéo cày.
biết làm gì để phục vụ
- Nguồn sống chủ yếu là cho cuộc sống của
nông nghiệp trồng lúa nước. họ?
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X.
? Người Chăm có sáng tạo a. Kinh tế
gì để việc làm ruộng bậc
=> Họ sáng tạo ra guồng nước để
thang ở sườn đồi núi đạt kết
đưa nước vào ruộng và từ ruộng quả? thấp lên ruộng cao.
? Ngoài trồng lúa ra họ
=> Trồng các loại cây ăn quả
còn biết trồng các loại
(cau, dừa, mít..), cây công nghiệp
trái cây nào khác? (bông, gai...)
- Nghề khai thác lâm thổ ? Ngoài nông nghiệp ra sản, làm đồ gốm phát
người Chăm còn phát triển.
triển nghề gì nữa? - Nghề đánh bắt cá. Xe guồng nước
2. Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỷ II đến thế kỷ X a. Kinh tế
- Trao đổi, buôn bán với
? Em có nhận xét gì về người nước ngoài.
tình hình ngoại thương
- Kiêm nghề cướp biển và
của người Chăm? buôn bán nô lệ.
? So sánh nền kinh tế
của người Chăm với các vùng lân cận?
Bình gốm cổ của người Chăm
Thảo luận và hoàn thành các ý 3 phút
vào phiếu học tập
Dựa vào hình 20.4 sơ đồ tổ
chức xã hội của vương quốc Chăm-pa, HS hoàn thành
phiếu học tập theo mẫu.
Hãy mô tả công việc của họ?
- Xã hội Champa có những tầng lớp phân chia theo
nghề nghiệp từ quý tộc cho đến thường dân.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA TIÊU BIỂU
? Nhận xét về trình độ phát
triển kinh tế của nước
- TK IV, người Chăm có chữ Cham-pa? viết riêng.
? Em có nhận xét gì về
- Theo đạo Bà La Môn và đạo
trình độ phát triển của Phật văn hoá Chăm?
Chữ Phạn của người Ấn Độ Bản dập chữ Chăm cổ
Văn hoá Chăm-pa chịu
ảnh hưởng rất nhiều của
- Nghệ thuật, kiến trúc độc văn hoá Ấn Độ. đáo: Tháp Chăm, đền, tượng...
? Trong sự phát triển của văn hoá Chăm nét nào là
độc đáo và đặc sắc nhất? Thần Siva Đạo Bà-la-môn
Tượng Phật Đồng Phật giáo Dương (Quảng Bình)
? Người Chăm có phong - Họ có tục hoả táng
tục gì giống với người
người chết, ở nhà sàn, có Giao Châu? thói quen ăn trầu cau.
Bộ đồ thờ cúng của Người Chăm trưng bày Lễ hội Ka-tê
tại phòng 6- Bảo tàng Việt Nam (TP.HCM) Vũ nữ Chăm-pa
Ăn trầu cau- ở nhà sàn
Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam)
Thánh địa Mỹ Sơn nay thuộc xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, là
Thánh địa của vương quốc Chăm pa cổ. Xây dựng vào khoảng
thế kỷ VII. Được các học giả người Pháp phát hiện vào năm
1898. Được Unesco xếp vào di sản văn hoá thế giới.
Tháp bà Ponagra (Nha Trang)
Đền tháp Pôklong Ga-rai - Ninh Thuận Tháp đôi – Qui Nhơn
Hình trang trí trên Đài thờ Trà Kiệu
? Theo em người Chăm có quan hệ
như thế nào với người Việt?
- Người Chăm và người - Dân Tượng Lâm , Nhật Nam đã
nổi dậy hưởng ứng khởi nghĩa
Việt có mối quan hệ chặt Hai bà Trưng. chẽ từ lâu đời.
- Năm 722, Mai Hắc Đế liên kết
với nhân dân khắp Giao Châu và
Cham-pa chống quân đô hộ Đường.
Mối tương đồng về kinh tế, văn hóa và sự giao lưu là
nền tảng tạo nên sự cố kết dân tộc sau này.
Đất nước Cham-pa cổ là một bộ phận của đất nước
Việt Nam ngày nay, cư dân Chăm là một bộ phận của
cộng đồng dân tộc Việt nam. Thảo luận Phiếu nhóm bài tập ậ
Hoàn thiện bảng với chủ đề là : Thành tựu văn
hóa tiêu biểu của người Cham-pa K W L H - Chữ viết
+ Sáng tạo ra chữ viết
III. Những thành tựu văn riêng trên cơ sở chữ Phạn
(chữ Chăm cổ, thế kỉ IV). hoá tiêu biểu - Tôn giáo:
Du nhập Bà La Môn và Phật giáo.
- Kiến trúc và điêu khắc:
Gắn với các công trình tôn
giáo đặc sắc, trở thành di sản
văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn,...).
- Âm nhạc và múa để phục
vụ các nghi lễ tôn giáo, nên
tạo ra một tầng lớp đông đảo nhạc công, vũ nữ. LUYỆN TẬP
Câu 1: Hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa xưa gắn với biển như thế nào?
Câu 2: Em hãy nêu những hoạt động kinh tế chủ yếu của cư
dân Chăm-pa. Hoạt động kinh tế nào ngày nay vẫn được cư
dân miền Trung Việt Nam chú trọng?
VẬN DỤNG
Những thành tựu văn hoá tiểu
biểu nào của Vương quốc Chăm-
pa vẫn được bảo tổn đến ngày
nay? Di tích văn hoá Chăm nào
được UNESCO công nhận là di
sản văn hóa thế giới?
TRƯỜNG THCS CẨM ĐOÀI TẠM BIỆT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Ăn trầu cau- ở nhà sàn
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Tháp đôi – Qui Nhơn
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44