Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
24 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

28 14 lượt tải Tải xuống
Khởi động
Dưới đây là đài thờ
Trà Kiệu, một kiệt tác
điêu khắc Chăm-pa
(thế kỉ IX). Hình ảnh
y gợi cho em suy
nghĩ gì về trình độ kĩ
thuật cũng như đời
sống văn hóa của cư
dân Chăm-pa xưa?
BÀI 19.
VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ
THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Quá trình hình thành bước đầu phát triển của
Vương quốc Chăm-pa
a. Vương quốc Chăm-pa ra
đời



.Quan sát bản đồ/lược đồ Vương quốc Chăm-pa (bản đồ treo
tường hoặc lược đồ trong SGK), tìm hiểu và chỉ ra một số điều
kiện tự nhiên nổi bật của vùng miền Trung nước ta.
-
2.Tượng Lâm n địa danh nằm đâu? sao
nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa?
!"#"$
1. Các em sẽ thấy được những nét nổi bật điều kiện tự nhiên của dải đất
miền Trung: dải đất dài hẹp, khậu khô nóng, ít mưa, đất đai không màu
mỡ nhưng lại có bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới.
2. Các bạn biết được Tượng Lâm huyện xa nhất thuộc quận Nhật Nam (ngày nay các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Các bạn biết liên hệ với kiến thức đã học bài 16. Các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X: Chính sách đô hộ vét tàn bạo cũng
như tham vọng nh trướng lãnh thổ về phía nam của c triều đại phong kiến phương Bắc đã
làm bùng nên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta khắp các miền với nhiều cuộc
khởi nghĩa nổ ra liên tục. Trong đó, cuộc nổi dậy của nhân dần Tượng Lầm dưới slãnh đạo của
Khu Liên, đã lật đổ ách thống trị của nhà n, lập n nước Lâm Ấp - tên gọi ban đầu của Nhà
nước Chăm-pa).
1. Quá trình hình thành bước đầu phát triển của
Vương quốc Chăm-pa
a. Vương quốc Chăm-pa ra
đời
-
$% &'(  ) *
+,-./0$$12
3)234-5
(-267(7+8
.97/-:;%<71=
= ;>- 2+- ? @  AB 2C
D
- Phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền
với việc di chuyển kinh đô, lãnh thổ dần
được mở rộng và thống nhất, trải dài từ
phía nam dãy Hoành Sơn đến vùng Quảng
Ngãi, Bình Định ngày nay.
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
(E26-A
.*
-
1. Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, nhạt biển”
đúng với hoạt động kinh tế ở Chăm-pa không? Vì sao?
Đáp án
+ Sự đa dạng trong hoạt động kinh tế
của cư dân Chăm-pa
+ Nghề đi biển giao thương hàng
hải một trong những nét nổi bật của
kinh tế Chăm-pa.
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
(E26-A
- Hoạt động kinh tế của người Chăm xưa rất đa dạng: trồng lúa nước các cánh
đồng dọc theo lưu vực những con sông; chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất các
mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất); khai thác các nguồn lợi tự
nhiên trên rừng (trầm hương, nam,...) và dưới biển (cá, tôm, ngọc trai,...). Sản
phẩm làm ra không chphục vụ đời sống hằng ngày còn được ng đtrao đổi,
buôn bán trong nước và với các nước khác.
- Đặc biệt, người Chăm khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường
biển
(3FG6
-
Khi Ấn Độ giáo được người Chăm tiếp nhận, lin-ga trở thành
biểu tượng quyến lực nvua - người được đồng nhất với một
vị thần, gọi Thần - Vua). GV có thể yêu cầu HS mở rộng so
sánh tổ chức N nước Chăm-pa với tổ chức Nhà ớc Văn
Lang để khắc sâu kiến thức.
- Chăm-pa nhà nước quân chủ: đứng đầu vua được đồng
nhất với một vị thần, quyền lực tối cao; dưới vua c quan đại
thần c quan đứng đầu ba cấp: châu, huyện, làng (tổ chức Nhà
nước Văn Lang còn khá đơn giản và sơ khai).
(3FG6
+ Vua được đồng nhất với một vị thần, quyến lực
tối cao, dưới vua tể tướng và hai quan đại thần
(văn, ); đơn vị hành chính cấp địa phương gồm:
châu - huyện - làng có các chức quan đứng đầu.
+ Xã hội góm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự
do và một bộ phận nhỏ nô lệ.
3. Một số thành tựu văn hoá tiêu
biểu
(;H
>72I
JK--A)+82
1. Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của
người Chăm xưa trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên
2.Quan sát nh 6 trong SGK nều nhận xét về
các công trình tiêu biểu của người Chăm xưa.
!7
1. Tháp Chàm Po-sha-nứ (Bình Thuận); tháp Chiên Đàn,
Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam); tháp Dương Long (Bình
Định),...
'=<L;I-JAMDK-+;%<7G+
2N
O.H-I-JI-PQ-+R--SN8#
->9!6-=TQ)U25VWX?YU7;%
Z[J!5Y#*!\-]+?-===
O;5+Z-S^7-AMI-
9!6=
O;I-JAM+-2+,-Q8F7_
2D>+,-2+,2DASBBY4-26-=
O;F-`ADJ26--*
+);%<7=
OV-N-55a-*=
3. Một số thành tựu văn hoá tiêu
biểu
(;H
-
Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ s ch
Phạn (chữ Chăm cổ, thế kIV).
(Q-+R-I-
+ Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa,...)
+ Du nhập Phật giáo, An Độ giáo.
-
- Kiến trúc điêu khắc gắn với các công trình tôn giáo đặc sắc, trở
thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn,...).
(.b6
- Tiêu biểu nhất là Ka-tê.
]>)c
TNE-
:6d=ef+8
'g=
| 1/24

Preview text:

Khởi động Dưới đây là đài thờ
Trà Kiệu, một kiệt tác điêu khắc Chăm-pa (thế kỉ IX). Hình ảnh này gợi cho em suy
nghĩ gì về trình độ kĩ thuật cũng như đời sống văn hóa của cư dân Chăm-pa xưa? BÀI 19.
VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ
THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X
1. Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của Vương quốc Chăm-pa
a. Vương quốc Chăm-pa ra đời Thảo luận nhóm 4
Hãy thảo luận và cho biết câu trả lời của các câu hỏi sau :
1.Quan sát bản đồ/lược đồ Vương quốc Chăm-pa (bản đồ treo
tường hoặc lược đồ trong SGK), tìm hiểu và chỉ ra một số điều
kiện tự nhiên nổi bật của vùng miền Trung nước ta.
- 2.Tượng Lâm là tên địa danh nằm ở đâu? Vì sao
nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa? ĐÁP ÁN
1. Các em sẽ thấy được những nét nổi bật điều kiện tự nhiên của dải đất
miền Trung: dải đất dài và hẹp, khí hậu khô nóng, ít mưa, đất đai không màu
mỡ nhưng lại có bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới.
2. Các bạn biết được Tượng Lâm là huyện xa nhất thuộc quận Nhật Nam (ngày nay là các tỉnh
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định). Các bạn biết liên hệ với kiến thức đã học ở bài 16. Các
cuộc khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước thế kỉ X:
Chính sách đô hộ và vơ vét tàn bạo cũng
như tham vọng bành trướng lãnh thổ về phía nam của các triều đại phong kiến phương Bắc đã
làm bùng nên ngọn lửa đấu tranh giành độc lập của nhân dân ta ở khắp các miền với nhiều cuộc
khởi nghĩa nổ ra liên tục. Trong đó, cuộc nổi dậy của nhân dần Tượng Lầm dưới sự lãnh đạo của
Khu Liên, đã lật đổ ách thống trị của nhà Hán, lập nên nước Lâm Ấp - tên gọi ban đầu của Nhà nước Chăm-pa).
1. Quá trình hình thành và bước đầu phát triển của Vương quốc Chăm-pa
a. Vương quốc Chăm-pa ra đời
- Năm 192, nhân dân huyện
Tượng Lâm (quận Nhật Nam) đã
nổi dậy lật đổ ách thống trị của
nhà Hán, giành độc lập, lập nước
Lâm Ấp (sau gọi là Chăm-pa).
b. Chặng đường hơn 8 thế kỉ đầu tiên
- Phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền
với việc di chuyển kinh đô, lãnh thổ dần
được mở rộng và thống nhất, trải dài từ
phía nam dãy Hoành Sơn đến vùng Quảng
Ngãi, Bình Định ngày nay.
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a, Hoạt động kinh tế : Làm việc cá nhân
- 1. Theo em, câu thành ngữ “xa rừng, nhạt biển” có
đúng với hoạt động kinh tế ở Chăm-pa không? Vì sao? Đáp án
+ Sự đa dạng trong hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa
+ Nghề đi biển và giao thương hàng
hải là một trong những nét nổi bật của kinh tế Chăm-pa.
2. Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội a, Hoạt động kinh tế :
- Hoạt động kinh tế của người Chăm xưa rất đa dạng: trồng lúa nước ở các cánh
đồng dọc theo lưu vực những con sông; chăn nuôi gia súc, gia cầm; sản xuất các
mặt hàng thủ công (đồ gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất); khai thác các nguồn lợi tự
nhiên trên rừng (trầm hương, kì nam,...) và dưới biển (cá, tôm, ngọc trai,...). Sản
phẩm làm ra không chỉ phục vụ đời sống hằng ngày mà còn được dùng để trao đổi,
buôn bán trong nước và với các nước khác.
- Đặc biệt, người Chăm khai thác các nguồn lợi rừng và biển; buôn bán bằng đường biển b, Tổ chức xã hội
- Khi Ấn Độ giáo được người Chăm tiếp nhận, lin-ga trở thành
biểu tượng quyến lực nhà vua - người được đồng nhất với một
vị thần, gọi là Thần - Vua). GV có thể yêu cầu HS mở rộng so
sánh tổ chức Nhà nước Chăm-pa với tổ chức Nhà nước Văn
Lang để khắc sâu kiến thức.
- Chăm-pa là nhà nước quân chủ: đứng đầu là vua được đồng
nhất với một vị thần, có quyền lực tối cao; dưới vua là các quan đại
thần và các quan đứng đầu ba cấp: châu, huyện, làng (tổ chức Nhà
nước Văn Lang còn khá đơn giản và sơ khai). b, Tổ chức xã hội
+ Vua được đồng nhất với một vị thần, có quyến lực
tối cao, dưới vua là tể tướng và hai quan đại thần
(văn, võ); đơn vị hành chính cấp địa phương gồm:
châu - huyện - làng có các chức quan đứng đầu.
+ Xã hội góm các tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự
do và một bộ phận nhỏ nô lệ.
3. Một số thành tựu văn hoá tiêu biể a, uChữ viết Thảo luận cặp đôi
Tìm hiểu trong sgk và trả lời câu hỏi dưới đây:
1. Kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của
người Chăm xưa trong 10 thế kỉ đầu Công nguyên
2.Quan sát hình 6 trong SGK và nều nhận xét về
các công trình tiêu biểu của người Chăm xưa. Đáp án
1. Tháp Chàm Po-sha-nứ (Bình Thuận); tháp Chiên Đàn,
Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam); tháp Dương Long (Bình Địn 2. h - ),C...
ác công trình kiến trúc tiêu biểu của người Chăm-pa xưa đều:
+ Là những công trình tôn giáo – tín ngưỡng gắn liền với Phật
giáo hoặc Ấn Độ giáo. Ví dụ: Thánh địa Mỹ Sơn; cụm tháp Chăm
ở Bình Định; Phật viện Đồng Dương...
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc từ phong cách kiến trúc tôn giáo của Ấn Độ.
+ Các công trình kiến trúc thường được trang trí bới các bức phù
điêu hoặc tượng được điêu khắc tỉ mỉ; sống động.
+ Chứng tỏ sự kiên trì lao động nghệ thuật và bàn tay tài hoa của cư dân Chăm-pa.
+ Mang nhiều giá trị lịch sử và nghệ thuật.
3. Một số thành tựu văn hoá tiêu biể a, uChữ viết
-Sáng tạo ra chữ viết riêng trên cơ sở chữ
Phạn (chữ Chăm cổ, thế kỉ IV).
b,Tín ngưỡng và tôn giáo
+ Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, Núi, Nước, Lúa,...)
+ Du nhập Phật giáo, An Độ giáo.
- - Kiến trúc và điêu khắc gắn với các công trình tôn giáo đặc sắc, trở
thành di sản văn hoá tiêu biểu (Thánh địa Mỹ Sơn,...). c, Lễ hội
- Tiêu biểu nhất là Ka-tê. Dặn dò
Về nhà các bạn làm bt trong vỏ
bt và học thuộc bài cũ.Xem trước bài 20.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24