-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 19 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X.. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6
Môn: Lịch Sử 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Khởi động
Dưới đây là đài thờ Trà Kiệu,
một kiệt tác điêu khắc Cham-pa
(Thế kỉ IX). Hình ảnh này gợi
cho em suy nghĩ gì về trình độ
kĩ thuật cũng như đời sống văn
hóa của cư dân Chăm-pa xưa?
Chịu ảnh hưởng của
điêu khắc Ấn Độ nhưng điêu khắc Chăm-pa
cũng có những tính độc đáo riêng. Nhấn mạnh hình N t ghệ ượng thuậ t t iên điê n u ữ khắc đang ma múa ng tín . h ấn tượng
nhiều hơn tả thực , tạo nên vẻ đẹp độc đáo của điêu khắc Chăm- pa. Trên vùng miền Trung, đã từng tồn tại vương quốc Chăm-pa mà những di tích văn hóa vẫn được bảo tồn cho đến ngày nay, trong đó nổi tiếng nhất là thánh địa Mỹ Sơn và bảo tàng Chăm Đà Nẵng. Tiết:39. Bài 19. Vương quốc Chăm Pa từ
thế kỉ II đến thế kỉ X Mục tiêu:
01 - Mô tả được sự thành lập. Quá
trình phát triền của vương quốc Chăm-pa
02 - Trình bày được những nét
chính về tổ chức xã hội và kinh tế của Chăm-pa
03 - Nhận biết được một số thành
tựu văn hóa của vương quốc Chăm- pa
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
01 BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA VƯ a. V ƠN ươ G ng q Q uốUỐC c Ch C ăm H -p ĂM a r -P a đ A ời
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ:
Em hãy nêu một số điều
kiện tự nhiên nổi bật của vùng miền Trung nước ta
Điều kiện tự nhiên nổi bật của vùng miền Trung nước ta
Dải đất dài và hẹp, khí hậu khô nóng, ít
mưa, đất đại không màu mỡ nhưng lại có
bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới.
Tạo điều kiện cho nghề đi biển trong cư
dân và các hoạt động giao thương kinh tế biển phát triển Em có Cách bi ngà ế y t? nay hơn 2000 năm, những cư Cội nguồn bản địa dân là chủ nhân của nền văn hóa Sa của cư dân Chăm-pa Huỳnh thuộc thời đại trên dải đất miền đồ sắt đã sinh sống trên dải đất miền Trung là: Người Sa Trung Việt Nam. Về sau, người Sa Huỳnh Huỳnh trên nền văn trở thành một bộ hóa Sa Huỳnh thuộc phận cư dân Chăm- pa. thời đại đồ sắt Tượng Lâm là một huyện nằm ở phía nam của quân Nhật Nam( Ngày nay là các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định)
Suy nghĩ và trả lời các Tượng Lâm làcâ tênu h địa ỏi danh sau nằm : ở đâu? Em hãy
cho biết vì sao nhân dân Tượng Lâm nổi dậy khởi nghĩa?
Em hãy so sánh thời gian và hoàn cảnh ra đời
của Vương quốc Chăm-pa với nhà nước Văn Lang. Tượng Lâm là * V tê ị n tr địa í: T danh
ượng Lâm là huyện xa nhất thuộc qu n ậ ằ n m N ở đâ hật u N? a Em m *N hã gu y y ch ê o n biế nhâ t v n: ì C s hí ao n nh hân sác dâ h n
đô hộ và vơ vét tàn bạo, tham v Tượ ọng ng bà Lâm nh tr nổ ướ i
ng lãnh thổ về phía nam dậ của y cá kh
c t ởri iều đại phong kiế phương Bắc.
* Diễn biến và kết quả: Dưới sự lãnh đạo nghĩa?
của Khu Liên, đã lật đổ ách thống trị của
nhà Hán, lập nên nhà nước Lâm Ấp . Em hãy so Nhà nước Văn L sán ang h thời Vương quốc
Thế kỉ VII TCN gian và hoà C n hăm-pa Thế kỉ II Thời gian cảnh ra đời Hoàn
- Sự phát triển của côncủa g cụ Vương Gắn liền với cuộc
cảnh ra bằng sắt, đồng… quốc Chă đấ m- u tranh chống đời
- Nhu cầu sống chung, cùng ách đô hộ của làm thủy lợi pa với nhà người Hán - Cùng nhau chống gi nư ặc ớc Văn ngoại xâm Lang.
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
01 BƯỚC ĐẦU PHÁT TRIỂN CỦA VƯ b. C ƠN hặ G ng đ QU ườ ỐC ng h ơ C n HĂM 8 thế -P kỉ A đầu tiên
QUAN SÁT LƯỢC ĐỒ HÌNH 2:
- Xác định không gian sinh tồn của cư dân Chăm-pa.
- Xác định các giai đoạn phát triển
của quốc gia này từ thế kỉ II đến thế kỉ X
Trước TK XIII: Người chăm phát triển vương quốc
hùng mạnh ở ven sông Thu Bồn, với kinh đô sư tử
(Sin-ha-pu-ra) ở Trà kiệu, thương cảng quốc tế Hội An
(Đều thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay.
Thế kỉ XIII: Trung tâm quyền lực Chăm-pa dịch
chuyển về phía Nam với kinh đô Vi-ra-pu-ra ở vùng đất Phan Rang ngày nay.
Thế kỉ IV: Người chăm lại chuyển kinh đô về Đồng
Dương (Quảng Nam ngày nay), mang tên mới là In- dra-pu-ra.
Phát triển qua nhiều giai đoạn gắn liền
với việc di chuyển kinh đô, lãnh thổ dần
được mở rộng và thống nhất trải dài từ
phía nam dãy Hoành Sơn đến vùng
Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay Vương quốc Chăm-pa
02 Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
a. Những hoạt động kinh tế Nêu những hoạt động kinh tế của cư dân Chăm-pa * Nông nghiệp:, thủ công Trồng lúa Chăn nuôi Sản xuất các nước gia súc, gia mặt hàng thủ cầm công * Khoáng Khai s ả thác cn: ác nguồn lợi tự nhiên Trầm hương, kỳ nam các Cá, tôm, ngọc trai.. các
nguồn lợi tự nhiên trên
nguồn lợi tự nhiên dưới rừng biển
=> Sản phẩm làm ra không chỉ
phục vụ đời sống hằng ngày mà
còn được dùng để trao đổi, buôn
bán trong nước và với các nước khác. LUYỆN TẬP
Câu 1. Vương quốc Chăm-pa được hình thành ở địa bàn nào?
A. Dải đất ven biển miền Trung nước ta.. B.
C Các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên nước ta
C. Vùng ven biển miền Trung nước ta, từ phía Nam dãy
Hoành Sơn đến tỉnh Bình Định ngày nay.
D. Các tỉnh miền Trung nước ta, từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi. LUYỆN TẬP
Câu 2. Vương quốc Chăm-pa được hình thành vào thời gian nào? A. Đầu Công nguyên. B. Thế kỉ VII TCN. C.
D Cuối thế kỉ II TCN. D.Cuối thế kỉ II. LUYỆN TẬP d. Trà Kiệu 1. Trước thế a. In-đra- – Quảng kỉ VIII pu-ra Nam e. Đồng 2. Thế kì b. Sin-ha- Dương – VIII pu-ra Quảng Nam g. Phan 3. Thế kỉ IX c. Vi-ra-pu- Rang- Ninh ra Thuận
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Bài 19. Vương quốc Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
- 03
- 01
- Slide 7
- Điều kiện tự nhiên nổi bật của vùng miền Trung nước ta
- Em có biết?
- Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi sau:
- Slide 11
- Slide 12
- 01
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- 02
- * Nông nghiệp:, thủ công
- * Khoáng sản:
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24