-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 20(Tiết 51,52) Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Phù Nam.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 20(Tiết 51,52) Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Phù Nam. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6
Môn: Lịch Sử 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI BÀI HỌC NGÀY HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Cách đây hơn 2 000 năm, ở vùng châu thổ sông
Cửu Long nước ta đã xuất hiện một nền văn hoá
rất đặc sắc - văn hoá Óc Eo. Trên cơ sở đó, một
vương quốc cổ đã được hình thành với tên gọi
Phù Nam. Theo em, những hiện vật này chứng tỏ
điều gì về chủ nhân của vương quốc cổ này? TIẾT 51, 52:
BÀI 20: VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM NỘI DUNG BÀI HỌC Quá t Sự hrìn ìn h h th t àn hàn h l h ập , ph , phát t át triển riển v à s v u à s y vu oy n g củ vo a ng Vư củ ơn a Ph g qu ù ố Nam c Phù Nam
Hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội
Một số thành tựu văn hóa
1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
VÀ SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
Quan sát Lược đồ các nước Đông Nam Á ngày nay,
em hãy cho biết Vương quốc Phù Nam xưa tương ứng
với lãnh thổ những nước nào ở khu vực Đông Nam Á hiện nay?
Lược đồ các nước Đông Nam Á ngày nay
Lược đồ Vương Quốc Phù Nam trong khu vực Đông Nam Á Phạm vi lãnh thổ
Thuộc Nam Bộ (Việt Nam) ngày nay
Mở rộng sang vùng Đông Nam Cam-pu-chia (đến
vùng hồ Tôn-lê Sáp). Thời kì hoàng kim bao gồm
một số vùng đất như: Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a, Lào,...
Vương quốc Phù Nam ra đời ở đâu, vào thời gian nào?
Sự ra đời của Nhà nước Phù Nam gắn liền với sự phát triển của văn hoá Óc Eo.
Lưu vực hạ lưu sông Đồng Nai và sông Cửu Long - vùng
đất bằng phẳng song tương đối thấp, dễ chịu tác động bởi
hiện tượng triều dâng, đường bờ biển dài,... Tác động đến
đời sống dân cư nơi đây.
• Nhà nước Phù Nam gắn liền với sự
phát triển của văn hoá Óc Eo.
• Sự ra đời của Phù Nam được phản
ánh qua truyền thuyết về Hỗn Điển và Liễu Diệp.
Quá trình phát triển và suy vong
của vương quốc Phù Nam TK I: thành lập.
Từ TK III – TK V: phát triển thành đế chế hùng mạnh ở khu vực Đông Nam Á. Thế kỉ VI: suy yếu.
Đầu thế kỉ VII: bị Chân Lạp thôn tính.
1. SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN
VÀ SUY VONG CỦA VƯƠNG QUỐC PHÙ NAM
- Trung tâm chính trị, kinh tế: Ban đầu là Óc Eo (An Giang, Việt
Na m), sau dịch chuyển đến Ăng-co Bo-rây (Cam-pu-chia).
Di chỉ Óc Eo (thuộc An Giang ngày nay)
Vì sao Phù Nam lại bị suy yếu và bị xâm chiếm?
• Đất đai bị nhiễm mặn bởi những đợt
biến tiến, diện tích đất canh tác cũng mất dần.
• Tuyến đường giao thương trên biển không còn đi qua Phù Nam.
2. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI
a. Hoạt động kinh tế
Theo em, với điều kiện tự nhiên của vùng đất Nam
Bộ nước ta, cư dân Phù Nam có thể
phát triển được những hoạt động kinh tế nào? Hãy
cho biết những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam.
Những hoạt động kinh tế chính của cư dân Phù Nam
Làm nhiều nghề: trồng lúa nước, chăn nuôi gà, lợn.
Nghề thủ công: làm gốm, luyện đồng, rèn sắt…
Đánh bắt thủy - hải sản, buôn bán giao
thương trong và ngoài nước Đồ gốm Phù Nam
Khuôn đúc bằng đá
Đồng tiền kim loại Phù Nam Huy chương La Mã Sự giàu có của Bình gốm TK IV-VI thương cảng Óc Eo Thành thị Óc Eo
b. Tổ chức xã hội
Phù Nam gồm nhiều tiểu quốc
nên tổ chức nhà nước còn tương Tăng lữ, quý tộc
đối lỏng lẻo. Đứng đầu nhà nước
là vua, nắm mọi quyền hành; Thương nhân Thương nhân
giúp việc là các tăng lữ, quý tộc.
Dưới vua là các thủ lĩnh quân sự Thợ thủ công
hay thủ lĩnh địa phương chịu sự
chi phối quyền lực của Phù Nam. Nông dân
b. Tổ chức xã hội
- Vua là người đứng đầu và có quyền lực cao nhất. Quý tộc, tăng lữ
- Dưới đó là hệ thống quan lại giúp việc
cho vua với nhiều cấp bậc. Thương nhân Thương nhân
- Xã hội được phân chia thành 5 thành
phần chính: quý tộc, tăng lữ, thương Thợ thủ công
nhân, thợ thủ công và nông dân. Nông dân
Thảo luận và trả lời câu hỏi
vào Phiếu học tập số 1
Xã hội Phù Nam có những nét tương đồng
nào so với xã hội Chăm-pa?
Nét tương đồng nào so với xã hội Chăm-pa
Là nhà nước quân chủ chuyên chế: vua đứng đầu
vương quốc và có quyền lực cao nhất; dưới vua
là hệ thống quan lại trong một hệ thống chính
quyền có nhiều cấp bậc.
Sự hình thành của tầng lớp thương nhân
3. MỘT SỐ THÀNH TỰU VĂN HÓA
• Văn hoá vật chất và tinh thần thể hiện những đặc điểm của
một nền văn hoá mang đậm đời sống sông nước.
• Một số thành tựu văn hoá: tôn giáo tín ngưỡng, điêu khắc,
sử dụng đồ trang sức,....
Về tín ngưỡng, tôn giáo
• Tín ngưỡng: thờ đa thần, tiêu biểu là thờ thần Mặt Trời.
• Tôn giáo: tiếp nhận tôn giáo từ Ấn Độ như
Phật giáo và Ấn Độ giáo.
Tượng phật bằng đá – văn hóa Óc Eo Về điêu khắc
Nghề tạc tượng các vị thần Ấn Độ giáo và tượng Phật
bằng đá và gỗ ở Phù Nam phát triển từ đầu Công
nguyên, tạo nên một phong cách riêng - phong cách
Phù Nam: tượng thần Vis-nu, tượng Phật bằng đá
thuộc văn hóa Óc Eo (TK VI - VII) Tượng thần Vis-nu Tượng phật đứng
Tượng phật Lợi Mĩ
Phù Nam chất liệu gỗ
Về phương tiện đi lại, chỗ ở
• Phương tiện đi lại: ghe, thuyền, thuận tiện trên kênh
rạch, dùng ngựa, trâu, bò,... để kéo xe.
• Chỗ ở: dựng những ngôi nhà sàn rộng bằng gỗ trên
mặt nước và lợp mái lá để chung sống hài hoà trong
với môi trường sông nước và khí hậu nóng ẩm ở đây.
Một số đồ trang sức của người Phù Nam LUYỆN TẬP
Lãnh thổ chủ yếu của Vương quốc Phù Nam: A Tây Nguyên B Nam Trung Bộ C Nam Bộ D Tây Nam Bộ A. Chăm-pa B. Chân Lạp
Vương quốc Phù Nam dần bị suy yếu và thôn tính bởi: C. Ấn Độ D. Trung Quốc 0 8
Em hãy xác định các mốc thời gian (theo thế kỉ trong
sơ đồ bên dưới về quá trình bình thành, phát triển và
sụp đổ của vương quốc Phù Nam).
• Thành lập: khoảng thế kỉ I.
• Phát triển: từ thế kỉ III đến thế kỉ V. • Suy yếu: thế kỉ VI.
• Sụp đổ: khoảng đầu thế kỉ VI. VẬN DỤNG
Theo em, nét văn hoá nào của cư dân cổ Phù
Nam còn được lưu giữ trong đời sống của người Nam Bộ hiện nay? Đời sống sống nước Nông nghiệp lúa nước
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Trả lời câu hỏi, SGK trang 94
Làm bài tập Bài 20, Sách bài tập CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40