Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 2(Tiết 2) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử?.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 2(Tiết 2) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Các nhà sử học dựa vào đâu để biết và phục dựng lại lịch sử? hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

KIỂM TRA BÀI CŨ?
Câu 1: Lịch sử là gì?
Câu 2: Vì sao em phải học lịch sử?
Tiết 2, Bài 2:
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
Quan sát hình ảnh, em nhận thấy những hoa văn trên mặt trống đồng miêu tả những
gì? Qua đó em được biết những gì về đời sống của người Việt Cổ?
Hình ảnh: Trống đồng Ngọc Lũ – Văn hóa Đông Sơn
Tư liệu chữ viết Tư liệu hiện vậtTư liệu truyền miệng
Có 3 nguồn tư liệu lịch s
Những câu chuyện,
những lời mô tả được
truyền từ đời này qua
đời khác: Là nguồn
thông tin để tìm hiểu
lịch sử
Những bản ghi,
sách vở chép tay
hay được in khắc
bằng chữ viết:
Nguồn phản ánh
cuộc sống.
Những di tích, đồ
vật của người xưa
còn giữ được:
bằng chứng để tìm
hiểu, kiểm chứng
tư liệu chử viết
Tư liệu gốc
Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra
đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh trực tiếp
sự kiện.
Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất
Tư liệu chữ viếtTư liệu truyền miệng
Tư liệu gốc
Tư liệu hiện vật
Là những di tích, đồ vật của người xưa còn
giữ được: Là bằng chứng để tìm hiểu, kiểm chứng tư
liệu chử viết
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG
LẠI LỊCH SỬ?
1. Tư liệu hiện vật
cặp đôi (2’) thực hiện yêu cầu: Quan sát hình ảnh cho biết hiện vật được tìm thấy
đâu? Có điểm gì đáng chú ý? Đặc điểm chung của các hiện vật này là gì?
Hình ảnh: Một góc di tích Hoàng thành Thăng Long
– Hà Nội
Hình ảnh: Ngói lưu ly trang trí đôi chim phượng bằng
đất nung được tìm thấy tại di tích Hoàng thành Thăng
Long
1. Tư liệu hiện vật
Đồ gốm thời Lý
Thạp đồng thời Lý
Hình ảnh: Ngói trang trí cổ Hình ảnh: Giếng nước cổ Hình ảnh: Chân cột cổ khai quật tại
Hoàng thành Thăng Long – HN.
Là những bản ghi, sách vở chép tay hay được
in khắc bằng chữ viết: Nguồn phản ánh cuộc sống.
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG
LẠI LỊCH SỬ?
2. Tư liệu chữ viết
2. Tư liệu chữ viết
“Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta
phải kinh qua gian khhi sinh nhiều hơn nữa,
song nhất định thắng lợi hoàn toàn.
Đó là một điều chắc chắn
Tôi ý định đến ngày đó, i sẽ đi khắp hai
miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán
bộ chiến anh hung, thăm hỏi các cụ phụ
lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý
của chúng ta.”
(Trích Di chúc, Hồ Chí Minh toàn tập,
tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Nội, 2011,
tr. 610)
Bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội)
Quan sát đoạn “Di chúc” của Bác và Bia tiến sĩ ở Văn Miếu – HĐ cặp đôi (4’) thực hiện yêu cầu:
Đoạn tư liệu trên cho em biết thông tin gì? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) được xem là tư liệu
chữ viết không? Vì sao?
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
1. Tư liệu hiện vật
2. Tư liệu chữ viết
3. Tư liệu truyền miệng
-
Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời
này qua đời khác.
-
Có yếu tố lịch sử và phản ánh một phần hiện thực cuộc sống quá khứ.
Hình ảnh trên giúp em liên trưởng
đến truyền thuyết nào trong dân
gian?
THÁNH
GIÓNG
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
1. Tư liệu hiện vật
2. Tư liệu chữ viết
3. Tư liệu truyền miệng
4. Tư liệu gốc
Em hiểu như thế
nào là tư liệu gốc?
Nêu ví dụ cụ thể?
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG
LẠI LỊCH SỬ?
4. Tư liệu gốc
-
Tư liệu gốc là những tư liệu cung cấp những thông tin
đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời
kì lịch sử nào đó.
-
Đây là nguồn tư liệu cug cấp chính xác và đáng tin cậy
nhất.
Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào không phải là tư liệu gốc? Vì sao?
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
| 1/17

Preview text:

KIỂM TRA BÀI CŨ?
Câu 1: Lịch sử là gì?
Câu 2: Vì sao em phải học lịch sử? Tiết 2, Bài 2:
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
Quan sát hình ảnh, em nhận thấy những hoa văn trên mặt trống đồng miêu tả những
gì? Qua đó em được biết những gì về đời sống của người Việt Cổ?
Hình ảnh: Trống đồng Ngọc Lũ – Văn hóa Đông Sơn
Có 3 nguồn tư liệu lịch sử
Tư liệu truyền miệng Tư liệu chữ viết Tư liệu hiện vật Những câu chuyện, Những bản ghi, Những di tích, đồ
những lời mô tả được sách vở chép tay vật của người xưa truyền từ đời này qua hay được in khắc còn giữ được: Là đời khác: Là nguồn bằng chữ viết: bằng chứng để tìm thông tin để tìm hiểu Nguồn phản ánh hiểu, kiểm chứng lịch sử cuộc sống. tư liệu chử viết Tư liệu gốc
Là tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện lịch sử, ra
đời vào thời điểm diễn ra sự kiện, phản ánh trực tiếp sự kiện.
Đây là nguồn tư liệu đáng tin cậy nhất
Tư liệu truyền miệng Tư liệu chữ viết Tư liệu hiện vật Tư liệu gốc
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
1. Tư liệu hiện vật
Là những di tích, đồ vật của người xưa còn
giữ được: Là bằng chứng để tìm hiểu, kiểm chứng tư liệu chử viết
1. Tư liệu hiện vật
HĐ cặp đôi (2’) thực hiện yêu cầu: Quan sát hình ảnh và cho biết hiện vật được tìm thấy ở
đâu? Có điểm gì đáng chú ý? Đặc điểm chung của các hiện vật này là gì?
Hình ảnh: Một góc di tích Hoàng thành Thăng Long
Hình ảnh: Ngói lưu ly trang trí đôi chim phượng bằng – Hà Nội
đất nung được tìm thấy tại di tích Hoàng thành Thăng Long Đồ gốm thời Lý
Thạp đồng thời Lý
Hình ảnh: Ngói trang trí cổ
Hình ảnh: Giếng nước cổ
Hình ảnh: Chân cột cổ khai quật tại
Hoàng thành Thăng Long – HN.
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ? 2. Tư liệu chữ viết
Là những bản ghi, sách vở chép tay hay được
in khắc bằng chữ viết: Nguồn phản ánh cuộc sống. 2. Tư liệu chữ viết
Quan sát đoạn “Di chúc” của Bác và Bia tiến sĩ ở Văn Miếu – HĐ cặp đôi (4’)
thực hiện yêu cầu:
Đoạn tư liệu trên cho em biết thông tin gì? Bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội) được xem là tư liệu
chữ viết không? Vì sao?

Cuộc chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta dù
phải kinh qua gian khổ hi sinh nhiều hơn nữa,
song nhất định thắng lợi hoàn toàn.
Đó là một điều chắc chắn
Tôi có ý định đến ngày đó, tôi sẽ đi khắp hai
miền Nam Bắc, để chúc mừng đồng bào, cán
bộ và chiến sĩ anh hung, thăm hỏi các cụ phụ
lão, các cháu thanh niên và nhi đồng yêu quý của chúng ta.”
(Trích Di chúc, Hồ Chí Minh toàn tập,
tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr. 610)

Bia tiến sĩ ở Văn Miếu (Hà Nội)
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
1. Tư liệu hiện vật
2. Tư liệu chữ viết
3. Tư liệu truyền miệng
- Tư liệu truyền miệng là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này qua đời khác.
- Có yếu tố lịch sử và phản ánh một phần hiện thực cuộc sống quá khứ.
Hình ảnh trên giúp em liên trưởng
đến truyền thuyết nào trong dân gian?
THÁNH GIÓNG
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
1. Tư liệu hiện vật
2. Tư liệu chữ viết Em hiểu như thế
3. Tư liệu truyền miệng
nào là tư liệu gốc?
Nêu ví dụ cụ thể? 4. Tư liệu gốc
Tiết 2: Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ? 4. Tư liệu gốc
- Tư liệu gốc là những tư liệu cung cấp những thông tin
đầu tiên và trực tiếp về một sự kiện hay biến cố tại thời kì lịch sử nào đó.
- Đây là nguồn tư liệu cug cấp chính xác và đáng tin cậy nhất.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Trong các hình ảnh sau, hình ảnh nào không phải là tư liệu gốc? Vì sao?
Document Outline

  • Slide 1
  • Tiết 2, Bài 2: DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17