Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Thời gian trong lịch sử.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 3 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Thời gian trong lịch sử. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
MÔN :LỊCH SỬ LỚP 6
ĐÂY LOI TƯ LIỆU LCH SNÀO?
1 2
3
4
5
6
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)
Tư liệu truyền miệng Tư liệu truyền miệng
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
Hãy lập đường thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em
trong hai năm gần đây
Thời gian Skin
Thời gian Sự kiện
Tháng 7 năm 2019 Về quê thăm ông bà
Tháng 9 năm 20210 Học lớp 5 tại trường….
Tháng 9 năm 2021 Học lớp 6 trường…
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Xác định thời gian để hiểu và dựng lại lịch sử
- Cách tính thời gian của người xưa: đồng hồ cát,
đồng hồ nước, đồng hồ mặt trời; quan sát sự
chuyển động của mặt trăng, trái đất…
?Người xưa đã dùng cách gì để tính thời gian?
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử.
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Yêu cu Sản phẩm
Tnh bày những cách tính thời
gian trong lch sử
Theo em, cn thiết phải
thống nhất cách tính thời gian
trên thế gii hay không? Vì sao?
Hiện nay, Vit Nam s dụng
cách tính thời gian nào?
Hoạt động theo bàn- tr li u hỏi
Yêu cầu Sản phẩm
Trình bày những cách
tính thời gian trong lịch
sử
- Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách làm lịch. Người
Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc cổ đại …thì tính theo
âm lịch; còn người La nhiều dân tộc châu Âu thì
tính theo dương lịch.
Theo em, cần thiết
phải thống nhất cách
tính thời gian trên thế
giới hay không? Vì sao?
Cần thiết phải thống nhất để c dân tộc đều thể sử
dụng, đó Công lịch. hội ngày càng phát triển,
việc giao lưu trao đổi giữa các dân tộc, khu vực ngày
càng mở rộng
Hiện nay, Việt Nam sử
dụng cách tính thời gian
nào?
- Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong
các văn bản quan nhà nước, tuy nhiên âm lịch vẫn
được phổ biến rộng i trong nhân dân. (Sử dụng cả hai
loại lịch: lịch dương và lịch âm)
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử.
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
- Người xưa đã làm ra lịch:
+ Âm lịch: được tính theo chu kì chuyển động của mặt
trăng quay quanh trái đất.
+ Dương lịch: được tính theo chu kì chuyển động của
trái đất quay quanh mặt trời (còn gọi là công lịch).
Chúa Giê Su ra đời
TCN 1 SCN
(+) CN ( - )
{thập kỉ: 10 năm; thế kỉ (100 năm), thiên niên kỉ (1000
năm)}.
-Ở Việt Nam vừa dùng Công lịch và âm lịch.
II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Công nguyên
542
Trước công nguyên
40179
- Năm 179 TCN cách năm 40: 179 +
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40 =
502 năm
VẬN DỤNG
1. Những ngày lễ sau đâyViệt Nam theo lịch dương
hay lịch âm?
Em hãy xác định: từ thời điểm xy ra các sự kiện ghi trên sơ
đồ bên dưới đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu
thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
| 1/22

Preview text:

TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
MÔN :LỊCH SỬ LỚP 6
ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO? 3 1 2
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc)
Tư liệu hiện vật (tư liệu gốc) 5 Tư liệu truyền miệng 4 Tư liệu truyền miệng 6
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
Hãy lập đường thời gian những sự kiện quan trọng của cá nhân em trong hai năm gần đây Thời gi Th an ời gian Sự kiệ S n ự kiện Tháng 7 năm 2019 Về quê thăm ông bà Tháng 9 năm 20210
Học lớp 5 tại trường…. Tháng 9 năm 2021 Học lớp 6 trường…
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Xác định thời gian để hiểu và dựng lại lịch sử
- Cách tính thời gian của người xưa: đồng hồ cát,
đồng hồ nước, đồng hồ mặt trời; quan sát sự
chuyển động của mặt trăng, trái đất…
?Người xưa đã dùng cách gì để tính thời gian?
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử. Yêu c H
ầu oạt động theo bàn- trả lời câu S h ảnỏi phẩm
Trình bày những cách - Từ xa xưa con người đã nghĩ ra cách làm lịch. Người tính thời gian Y tr ê onu c
g lịầcuh Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung QSản phẩm
uốc cổ đại …thì tính theo sử
âm lịch; còn người La Mã và nhiều dân tộc châu Âu thì
Trình bày những cácth í nh t nh he thời o dư ơng lịch. gian trong lịch sử
Theo em, có cần thiết Cần thiết phải thống nhất để các dân tộc đều có thể sử p T h heo ải thố em ng , n có hất c c ần ách thiết dụng, phả đó là Ci
ông lịch. Vì xã hội ngày càng phát triển, tí t n hống thời nhất gian cách trên t tí h nh
ế việtchời gia gi o l a ư n
u trao đổi giữa các dân tộc, khu vực ngày gi trên ới h thế ay kh gi ôn ới hay g? Vì s akhô o? ng? V ng m ì s ở r ao? ộng
Hiện nay, ở Việt Nam sử - Ở Việt Nam, Công lịch được dùng chính thức trong d H ụn iện g c n áchay tí , n ở h t V h i ờiệ t gi N ana m c sử n dụng bản và
cơ quan nhà nước, tuy nhiên âm lịch vẫn n c à á o c
? h tính thời gian nào?
được phổ biến rộng rãi trong nhân dân. (Sử dụng cả hai
loại lịch: lịch dương và lịch âm)
TIẾT 4: BÀI 3 THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
2. Các cách tính thời gian trong lịch sử.
- Người xưa đã làm ra lịch:
+ Âm lịch: được tính theo chu kì chuyển động của mặt
trăng quay quanh trái đất.
+ Dương lịch: được tính theo chu kì chuyển động của
trái đất quay quanh mặt trời (còn gọi là công lịch). Chúa Giê Su ra đời TCN 1 SCN (+) CN ( - )
{thập kỉ: 10 năm; thế kỉ (100 năm), thiên niên kỉ (1000 năm)}.
-Ở Việt Nam vừa dùng Công lịch và âm lịch.
II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN Trước công nguyên Công nguyên 179 40 542 - Năm 179 TCN cách năm 40: 179 + 40 = 219 năm - Năm 542 cách năm 40: 542 - 40 = 502 năm VẬN DỤNG
1. Những ngày lễ sau đây ở Việt Nam theo lịch dương hay lịch âm?
Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ
đồ bên dưới đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu
thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
Document Outline

  • Slide 1
  • ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO?
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22