Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 4 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Nguồn gốc loài người.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 4 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Nguồn gốc loài người. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Mục tiêu bài học
Trình bày được ba giai đoạn
trong quá trình tiến hóa từ
vượn người thành người
Xác định trên lược đồ dấu
tích của Người tối cổ ở Đông
Nam Á và ở Việt Nam
BÀI 4. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI

 !"#$%&
'(#%)*+,-$&
./0
KHỞI ĐỘNG
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Câu chuyện em vừa đọc giải thích nguồn gốc loài
người/sự xuất hiện của con người bắt đầu từ đâu?
2. Ai là người đã tạo ra loài người? Người đó có thật không?
3. Cách giải thích như vậy, theo em điểm nào không hợp lý?
4. Theo em, tại sao người ta lại nghĩ ra các câu chuyện để
giải thích về nguồn gốc loài người?
'11)$234/#5678
CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
TIẾT 5 - BÀI 4. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
1
2
3
Nhiệm vụ:
9& :;)<(=>6)+?=
9&$4$%
?&$%67
@'%A
6BCD(
E($&
@F=>G3>
=+HI;&
@'>J/;
(+K#LMM
?&
@'%G9BM&MMM
E($&
@F=>GNK-)
OP>P+
!$%&
@'>J/;(
+K#9LBM?&
I&$%!
@'%GL(
E($&
@F=>GN
==Q+H
I&
@'>J/;
(+K#DBM
?@9MMM?&
9&:)(K3A$4$%$%&
@$4$%
R'%A6BCD(E($&
RF=>G3>=+HI;&
R'>J/;(+K#LMM?&
@$%!
R'%GL(E($&
RF=>GN==Q+HI&
R'>J/;(+K#DBM?@9MMM?&
@$%67
R'%G9BM&MMME($&
RF=>GNK-)OP>P+!$%
&
R'>J/;(+K#9LMM?&

'11($P##$%3S/T3
678
67KK;83K$%;U3
K-)$8
Câu hỏi thảo luận
Nhiệm vụ 2: Làm việc theo cặp đôi ./0
N/2/?@V)=W=W=>KO-O
$%!(,#$4= 7X
2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn
người thành người ở Đông Nam ÁViệt Nam.
Y7CCZ
[@(@\6
Z@#@]@
^C_@=7@,C]@
'`a,'`N

b[/@
c@/@
da,0
VbJ
a7@'@/
Z@#@]@
d@@)Z@@
'`a,
'`Nb[P
Y)(E
3&$%!
6LMM&MMM
E($&
0'N3
Y)7T+H
=)e=U7;P
6LMM&MMM
E($&
da,^bY)
7T+H=)
e=U7;P
6fMM&MMM
E($&
VbJ 
Y)7T+H
=)e=U7;P
6LM&MMM
E($&
- Dấu tích người tối cổ ở Đông Nam Á:
^_-1;KO]$P3"$%!3,
= I ( E ($ 7 T =  =) g ;P 6h K O i Y7@@;
Z [@@(6 Z#; i Z c/ 3 , =
6LMM&MMME($&j!+,+%;7[#_-1;,=
9MM&MMM E ($& c ; $% , " K O i  
Z#;3,=LM&MMME&
-Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:
N'`a,'`Nb[PG(E3"$%!
LMM&MMMC?MM&MMME($&c7Te=U7;Pi0'
N3LMM&MMME($kda,^bfMM&MMME($klVbJ
 LM&MMME($&
Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam và Đông Nam Á
2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn
người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam.
- Tại khu vực Đông Nam Á: Dấu tích của Người tối cổ đã được
tìm thấy ở khắp Đông Nam Á. Đó là những di cốt hóa thạch và
công cụ đá do con người chế tạo.
- Ở Việt Nam:
+ Đã phát hiện răng của Người tối cổ ở Thẩm Khuyên, Thẩm
Hai (Lạng Sơn),...
+ Những công cụ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ
cũng đã có mặt ở An Khê (Gia Lai), Núi Đọ (Thanh Hóa),
Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước),..
mn Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người đã
diễn ra từ rất sớm.
9&b$%3AJ#
d&a<&
o&'&
c&$%$P&
j&$4&
BÀI TẬP CỦNG C
I&:)(K3A$4$%$%=p-q()
=+,E8
d&NKE&
o&N(EE&
c&N(E&
j&NT(E&
?&-O]$O"$%!i7X=$4
/)i=8
d&&
o&Z@@&
c&')#&
j&In-đô-nê-xi-a.
BÀI TẬP CỦNG C
L&$%!3=F=>P>$8
d&=Qr+H+!&
o&'()F/s&
c&=Q+H&
j&76t#tP&
B&^=/1"$%!#
d&$%67&
o&$%67&
c&$%,"&
j&$%$4+2&
BÀI TẬP CỦNG C
D&Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể
so với loài vượn cổ ở điểm nào?
d&NJ/;#P=pK(/)3
(p&
o&p==Q+H=7+=$4/3&
c&p#+*)-O(,P>&
j&Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao.
BÀI TẬP CỦNG C
.&Ý nào sau đâykhông[phù hợp với loài vượn cổ trong
quá trình tiến hóa thành người?
d&:)(K=3=p-q()=(E&
o&c)"J#&
c&c3>=A=+H&
j&Tay có thể dùng để cầm nắm.
$4$% $%'!

$%'
67
'%]O

W=>K
O3
;O
'>p
BÀI TẬP CỦNG C
$4$% $%'!

$%'
67
'%]O

W=>K
O3
;O
Mianma và
Indonexi
Indonexi, Thái
Lan, Philippin và
malaixia
Malaixia
'>p
Nguyên thủy:
Vượn người:
Người tối cổG
gười tinh khôn:
Các khái niệm cần ghi nhớ
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
Bài cũ:
- '(K+=$4+=(u)(K3A$4
$%$%
@V)=W(,#$4= -O"$%!i7
X&
Bài mới:
-
[P#$4)=/)(>"]pJ,v&
-
tw=%;!2OQ]pJ"
]pJ,v&
VẬN DỤNG
Dựa vào các câu chuyện em đã đọc, y tự sáng
tác một câu chuyện để giải thích về nguồn gốc sự
xuất hiện loài người.
Hạn nộp:______________
LUYỆN TẬP
1
2
3
Hãy viết vào vở
3 điều mà bạn đã học được
2 điều mà bạn vẫn chưa
hiểu
1 điều mà bạn muốn biết
thêm
5 phút
LUYỆN TẬP
Mục êu bài học
Trình bày được ba giai đoạn trong
quá trình ến hóa từ vượn người
thành người
Xác định trên lược đồ dấu &ch của
Người tối c ở Đông Nam Á và ở
Việt Nam
Bạn có đạt
được mục êu
bài học ngày
hôm nay
Np+=W=>]O-O$%
,"3=F=>=w6x,$8
w=WK;2 $62y
';=w6x,=3##P;i;x]O
$(0"$%,"8
Câu hỏi thảo luận
| 1/28

Preview text:

BÀI 4. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Mục tiêu bài học
Trình bày được ba giai đoạn
trong quá trình tiến hóa từ
vượn người thành người
Xác định trên lược đồ dấu
tích của Người tối cổ ở Đông
Nam Á và ở Việt Nam KHỞI ĐỘNG 7 phút
• Đọc những câu chuyện cổ tích, thần thoại Việt Nam (và
thế giới) giải thích nguồn gốc của loài người.
• Trả lời các câu hỏi bên dưới.
Hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Câu chuyện em vừa đọc giải thích nguồn gốc loài
người/sự xuất hiện của con người bắt đầu từ đâu?
2. Ai là người đã tạo ra loài người? Người đó có thật không?
3. Cách giải thích như vậy, theo em điểm nào không hợp lý?
4. Theo em, tại sao người ta lại nghĩ ra các câu chuyện để
giải thích về nguồn gốc loài người?

Theo em, cách giải thích như vậy có hợp lý không?
CHƯƠNG II: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
TIẾT 5 - BÀI 4. NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Nhiệm vụ:
1. Quan sát và chỉ ra những điểm khác biệt giữa 3 giai đoạn 3 2 1 3. Người tinh khôn 2. Người tối cổ 1. Vượn người - Thời gian từ - Thời gian: 4 triệu - Thời gian: 150.000 khoảng 5 – 6 triệu năm trước. năm trước. năm trước. - Đặc điểm: Hoàn
- Đặc điểm: Hình dáng, - Đặc điểm: có thể toàn đi đứng bằng
cấu tạo cơ thể cơ bản đi bằng 2 chi sau. 2 chân. giống người ngày nay. - Thể tích hộp sọ - Thể tích hộp sọ
- Thể tích hộp sọ trung trung bình là 400 trung bình là 650 bình là 1450cm3. cm3. cm3- 1000cm3.
1. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người. - Vượn người
+ Thời gian từ khoảng 5 – 6 triệu năm trước.
+ Đặc điểm: có thể đi bằng 2 chi sau.
+ Thể tích hộp sọ trung bình là 400 cm3. - Người tối cổ
+ Thời gian: 4 triệu năm trước.
+ Đặc điểm: Hoàn toàn đi đứng bằng 2 chân.
+ Thể tích hộp sọ trung bình là 650 cm3- 1000cm3. - Người tinh khôn
+ Thời gian: 150.000 năm trước.
+ Đặc điểm: Hình dáng, cấu tạo cơ thể cơ bản giống người ngày nay.
+ Thể tích hộp sọ trung bình là 1400cm3.
Câu hỏi thảo luận
• Theo em, trong tương lai, loài người có còn tiếp tục tiến hóa nữa không?
• Nếu không thì vì sao? Nếu có thì con người sẽ tiến hóa thành hình dáng như thế nào?
2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn
người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam.

Nhiệm vụ 2: Làm việc theo cặp đôi (7 phút)
Hoàn thành phiếu học tập 3 - Xác định địa điểm tìm thấy dấu tích
Người tối cổ trên lược đồ Đông Nam Á và Việt Nam
Gia –va(In- đô- nê –xi-a) Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a) Sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a) Pôn – a –ung (Mi an ma) A-ny-át (Mi-an-ma) Lang Spi-an (Cam-pu-chia) Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Việt Nam) An Khê, Núi Đọ, Xuân Lộc (Việt Nam) Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) Phát hiện răng hóa thạch. Người tối cổ (khoảng 400.000 năm trước). Núi Đọ ( Thanh Hóa)
Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 400.000 năm trước). An Khê ( Gia Lai) Phát
hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 800.000 năm trước). Xuân Lộc (Đồng Nai)
Phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ (khoảng 40.000 năm trước).
Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam và Đông Nam Á
- Dấu tích người tối cổ ở Đông Nam Á:
Đảo Giava (Indonesia) tìm thấy xương hóa thạch của Người tối cổ có niên
đại 2 triệu năm trước, công cụ đồ đá cũ sơ kỳ tìm thấy ở Pôn-a-sung
(Mianma), Sa-ma-mark (Malaisia), ở Mianma, Campuchia có niên đại
khoảng 400.000 năm trước. Di cốt bên bờ sông Solo (Indonesia) niên đại
100.000 năm trước. Chiếc sọ Người nguyên thủy tìm thấy ở hang Niah
(Malaisia) có niên đại 40.000 năm.
-Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam:
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn): răng hóa thạch của Người tối
cổ 400.000 – 300.000 năm trước. Công cụ ghè đẽo thô sơ ở Núi Đọ, Thanh
Hóa 400.000 năm trước; An Khê, Gia Lai 800.000 năm trước; Ở Xuân Lộc,
Đồng Nai 40.000 năm trước.
2. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ Vượn
người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam.

=> Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người đã diễn ra từ rất sớm.
- Tại khu vực Đông Nam Á: Dấu tích của Người tối cổ đã được
tìm thấy ở khắp Đông Nam Á. Đó là những di cốt hóa thạch và
công cụ đá do con người chế tạo. - Ở Việt Nam:
+ Đã phát hiện răng của Người tối cổ ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn),...
+ Những công cụ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ
cũng đã có mặt ở An Khê (Gia Lai), Núi Đọ (Thanh Hóa),
Xuân Lộc (Đồng Nai), An Lộc (Bình Phước),.. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Loài người tiến hóa từ một loài A. Khỉ. B. Tinh tinh. C. Đười ươi. D. Vượn cổ.
2. Quá trình tiến hóa từ Vượn người thành người đã diễn ra cách đây bao nhiêu năm? A. Hàng nghìn năm. B. Hàng trăm năm. C. Hàng triệu năm. D. Hàng chục triệu năm. BÀI TẬP CỦNG CỐ
3. Những dấu vết xưa nhất của người tối cổ ở Đông Nam Á được phát hiện ở đâu? A. Việt Nam. B. Mi-an-ma. C. Thái lan. D. In-đô-nê-xi-a.
4. Người tối cổ có đặc điểm cơ thể như thế nào?
A. Đi đứng bằng bốn chi. B. Trán cao, mặt phẳng.
C. Đi đứng bằng hai chân. D. Đôi tay khéo léo hơn. BÀI TẬP CỦNG CỐ
5. Giai đoạn tiếp theo của người tối cổ là A. Người khôn ngoan. B. Người tinh khôn. C. Người nguyên thủy.
D. Người vượn bậc cao.
6. Người tối cổ có bước tiến hóa hơn về cấu tạo cơ thể
so với loài vượn cổ ở điểm nào?
A. Hộp sọ lớn hơn, đã hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.
B. Đã đi, đứng bằng hai chân, đôi bàn tay được giải phóng.
C. Đã loại bỏ hết các dấu tích trên cơ thể.
D. Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao. BÀI TẬP CỦNG CỐ
7. Ý nào sau đây không phù hợp với loài vượn cổ trong
quá trình tiến hóa thành người?
A. Quá trình đó đã diễn ra cách đây hàng triệu năm.
B. Chia thành các chủng tộc lớn.
C. Có thể đừng và đi bằng hai chân.
D. Tay có thể dùng để cầm nắm. BÀI TẬP CỦNG CỐ Vượn Người Người Tối Người Tinh cổ khôn Thời gian xuất hiện Địa điểm tìm thấy hóa thạch sớm nhất Thể tích não Vượn Người Người Tối Người Tinh cổ khôn Thời gian xuất hiện Địa điểm tìm Mianma và Indonexi, Thái Malaixia thấy hóa thạch Indonexi Lan, Philippin và malaixia sớm nhất Thể tích não
Các khái niệm cần ghi nhớNguyên thủy:Vượn người:
Người tối cổ:
• Người tinh khôn:
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Bài cũ:
-
Trình bày được ba giai đoạn trong quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
- Xác định trên lược đồ dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á. Bài mới:
- Sơ lược các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ.
- Nét chính về đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của xã hội nguyên thuỷ. VẬN DỤNG
Dựa vào các câu chuyện mà em đã đọc, hãy tự sáng
tác một câu chuyện để giải thích về nguồn gốc sự xuất hiện loài người.
Hạn nộp:______________ LUYỆN TẬP 5 phút Hãy viết vào vở
• 3 điều mà bạn đã học được 1
• 2 điều mà bạn vẫn chưa hiểu
• 1 điều mà bạn muốn biết thêm 2 3 LUYỆN TẬP Bạn có đạt được mục tiêu bài học ngày
Mục tiêu bài học hôm nay
Trình bày được ba giai đoạn trong
quá trình tiến hóa từ vượn người thành người
Xác định trên lược đồ dấu tích của
Người tối cổ ở Đông Nam Á và ở Việt Nam
Câu hỏi thảo luận
• Hãy cho biết những địa điểm xuất hiện dấu tích Người
nguyên thủy có đặc điểm điều kiện tự nhiên như thế nào?
(Về địa hình, sinh vật, nguồn nước, khí hậu,…)
• Tại sao điều kiện tự nhiên đó lại là cơ sở cho sự xuất hiện
và cư trú của người nguyên thủy?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28