Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 4(Tiết 5) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Nguồn gốc loài người.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 4(Tiết 5) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Nguồn gốc loài người. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
18 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 4(Tiết 5) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Nguồn gốc loài người.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 4(Tiết 5) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Nguồn gốc loài người. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 6
GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ HẰNG
TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
TIÊT 5- BÀI 4: NGUỒN GỐC
LOÀI NGƯỜI
TIÊT 5- BÀI 4: NGUỒN GỐC
LOÀI NGƯỜI
Mục tiêu bài học
           
 !"#$
%&'()*#$+,-.+
/,01 "0"#$2345
2$'67"2$'


 !"#$ %&'(")
*"+%,-.%/.!012,0.%./3)
4 *5 67  5 8 9: 

4;<=>?@*567AB
89:C@D5
99E@D


4*"+%,-.%/.+%&FG%.3.
HIJH
4*"+%,-.%/.+%&FG%.3.
(".K%.LM"N

 !"#
$%&'(  $%&)*+$%
, - . $%$&
/01$2$34. 5
67 
89:;:*<=, %>?8/@?88A
B C : DE 5
!. &
F?;G;>HIA
4*"+%,-.%/.+%&FG%.3.
9G
%$ O %.P.Q
4*"+%,-.%/.+%&FG%.3.
Tiêu chí 1 2 3
Dáng
đứng
89:;
(<$-$:
J 1K;D7
;=*L 
MJ ,1K
;D7
N $- O M
P
0RF3 .(
/7JM/
 QM$%*L F
'*L /M/
7$ ; $3
RQS T
$< 
U#PM
%
Bộ lông
V;.*W<7;S 
J#
V;.*W<7;S 

>?9+'@
AB
Thể tích
não
CDEF'G
UXYZ[ZZ8
HIEFHEFF
'G
Thời gian
/"$#
\ Y[]:J'
/"\ F:
^7
_":\ Y
%^7
Đặt tên
 234 2A
4 .S 1T" %U . V0 W"+ %,-. ."RX Y/ %& FG %.3.
ZQ0[5F39\%0[
]01],%.0M^_____`_a MbcM,]d]dd^e_____`_____a
4.S1T"%U . V0W"+%,-. ."RXY/%&FG
%.3.ZQ0[5F39\%0[
(".K%.LM"N
Nhm 1,2    $E ?8 = $` (  J" D .
a 56$"#$3- b'ac< 
( S. d
Nhm 3,4:N4S 8MFMY efgM:;
:S T$^ %.a 56W9:a
- $K &
f4<T"%U . V0%$ OZ9\%0[
4.S1T"%U . V0W"+%,-. ."RXY/%&FG
%.3.ZQ0[5F39\%0[
-
h 'S  a i j[[@ U kM 9: a l$H=M m;;M
j#=
'S ai< ( S. 
n
-
h9:aa1'GMcg+M_k<MUog#+MUo?[pk
< ( +S. 
#3*9  W'S ai9:
aJq+T
4.S1T"%U . V0W"+%,-. ."RXY/%&FG%.3.Z
Q0[5F39\%0[
AE
JH
VL  -   -  'S  a i  ,  
 =":"7
V;
V;/
V;8
k;V 5\+JD. U56W
'S  a i H < J >+ !5 M $`
$3"#J"D. 56A
N4<J.*GHr#s,$EHI
 W    , $E     
 
gW"$ 0
3R0R
g'h0'X[%-[%.TR1T"%U .
j# mJ
Uk UkJ
9:a
a1 'GM c g+M _ k<MUo g#+M
Uo?
lJH UMk V
m;;H UV
j# a
 VL -  N4 *L  -  \ G $"#W 'S 
a i  % W tM S T  $<  . a  5 6M ^ 
a 56"#\Q;<,+\4'ac
/    $E  8 H r# ; * 5  \+  J D .
 U56W'S ai
8 e, $E H I  W    , $E     
 
9J<i
mR 7    m   J $HM
   i   J  u 
 v   JQ M :G  
< E 5#\S &
| 1/18

Preview text:

TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 6
GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ HẰNG TI T ÊT 5 ÊT - B 5 À - B I À 4 : NGU 4 ỒN GỐC : NGU LO L À O I À NGƯỜI
TIẾT 5- BÀI 4: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Mục tiêu bài học
- Mô tả được quá trình tiến hoá từ Vượn người thành
người trên Trái Đất. Sự xuất hiện của con người trên Trái
Đất – điểm bắt đầu của lịch sử loài người.
- Xác định được dấu tích Sự hiện diện của Người tối cổ ở
Đông Nam Á và Việt Nam. KHỞI ĐỘNG
Con người có nguồn gốc từ đâu?
Quá trình tiến hóa diễn ra như thế nào?

I. QUÁ TRÌNH TIẾN HOÁ TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI
II. NHỮNG DẤU TÍCH CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN
BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI Ở ĐÔNG NAM Á VÀ VIỆT NAM

I. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người PHIẾU HỌC TẬP
I. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người
Câu hỏi thảo luận:
Quan sát vào hình thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
1. Quá trình tiến hóa từ vượn thành người trải qua mấy
giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? Cho biết niên đại
tương ứng của các giai đoạn đó?
2. Em rút ra đặc điểm nào cho sự tiến hóa của người tối
cổ so với vượn người
3. Việc phát hiện các bộ xương hóa thạch (H3.2;H3.3) có
ý nghĩa như thế nào trong việc giải thích nguồn gốc và
quá trình tiến hóa của loài người?
4. Hoàn thành phiếu học tập (theo mẫu)
I. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn
I. Quá trình tiến hoá từ vượn người thành người Tiêu chí 1 2 3 Dáng đứng thẳng, Dáng Dáng thấp, đứng Đứng thẳng bằng hai chi sau, dáng hơi cúi về nhanh nhẹn đứng bằng hai chi sau, dáng cúi về phía trước phía trước
2 chi trước dài, 2 chi sau Đi bằng 2 chi sau, 2 chi Tay chân nhanh nhẹn, ngắn, đi lại bằng 4 chi
trước được giải phóng để linh hoạt Tay và chân cầm nắm công cụ lao động.
Bao phủ bởi một lớp lông Bao phủ bởi một lớp lông Lớp lông mỏng Bộ lông dày mỏng không còn
Thể tích < 850 cm3 Từ 850-1100cm3 Từ 1450-1500 não cm3 Xuất hiện Xuất hiện Xuất hiện khoảng 15 Thời gian cách đây khoảng 4 triệu
khoảng từ 5-6 triệu năm. năm trước vạn năm trước Đặt tên Vượn người Người tối cổ Người tinh khôn
II. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành
người ở Đông Nam Á và Việt Nam

Người Neanderthal (400 000 TCN – 40 TCN)
Người lùn Floresiensis (200 000 TCN – 50 0000 TCN)
II. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn
thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam

Câu hỏi thảo luận:
Nhóm 1,2:. Quan sát lược đồ H3 xác định những dấu tích của
Người tối cổ được tìm thấy để chứng minh: “ ĐNA là một trong
những chiếc nôi của loài người”
Nhóm 3,4: Dựa vào thông tin và hình 3, 4, 5trong SGK, việc phát
hiện ra công cụ đả và răng hoá thạch của Người tối cổ ở Việt Nam chứng tỏ điều gì?
II. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn 3 t .D hà ấu t nh í ng c ư h c ời ủ ở a N Đô gườ ng N i tố am i c Á ổ và ở V iV ệti ệt N Nam a m
II. Những dấu tích của quá trình chuyển biến từ vượn thành người ở
Đông Nam Á và Việt Nam

- Ở Đông Nam Á: Mi-an-ma; Thái Lan, Việt Nam. Inđonexia, Philippin, Malayxia
Đông Nam Á là một trong những chiếc nôi của loài người
- Ở Việt Nam: Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc, Thẩm Khuyên, Thẩm Ha -> Là
một trong những chiêc nôi của loài người
Quá trình chuyển biến từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam diễn ra liên tục.
Bằng chứng nào chứng tỏ Đông Nam Á là nơi có con
Bài tập 1 người xuất hiện rất sớm LUYỆN
Lập Bảng thống kê các di tích của người Tối cổ ở TẬP
Đông Nam Á theo nội dung (tên quốc gia, địa
Bài tập 2 điểm tìm thấy dấu tích của người tối cổ)
Dựa vào nội dung của bài học em hãy vẽ sơ đồ theo mẫu Bài tập 3
vào vở và hoàn thành sơ đồ tiến hóa từ vượn thành người.
1. Bằng chứng: Dựa vào bằng chứng khoa học được tìm thấy ở Đông
Nam Á: hoá thạch ở Java, công cụ lao động của Người tối cổ, răng
Người tối cổ tìm thấy khắp mội nơi trên khu vực ĐNA
2. Quan sát lược đồ hình 3 em hãy lập bảng thống kê các di tích của
người Tối cổ ở Đông Nam Á Tên quốc gia
Tên địa điểm tìm thấy dấu tích ngày nay Myanmar Pondaung Thái Lan Tham Lod
Núi Đọ, An Khê, Xuân Lộc,Thẩm Khuyên, Việt Nam Thẩm Hai Indonesia Trinin, Liang Bua Philippines Ta Bon Malaysia Nia
3. Sơ đồ theo mẫu vào vở và hoàn thành sơ đồ tiến hóa từ vượn thành người. VẬN DỤNG
Phần lớn người châu Phi có làn da đen,
người châu Á có làn da vàng còn người
châu Âu có làn da trắng, liệu họ có chung
một nguồn gốc hay không?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18