Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 5 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Xã hội nguyên thủy.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 5 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Xã hội nguyên thủy. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
28 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 5 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Xã hội nguyên thủy.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 5 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Xã hội nguyên thủy. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

108 54 lượt tải Tải xuống
? Để sinh tồn và
phát triển, người
nguyên thủy đã
làm gì?
? Những hoạt động
đó có tác động
ngược trở lại như
thế nào đối với sự
phát triển của
người nguyên thủy
và xã hội loài
người?
Công cụ đá của Người tối cổ
Công cụ đá và đồ đựng bằng gốm
của Người tinh khôn
- Thị tộc là nhóm người
có quan hệ huyết thống,
sống quần tụ cùng nhau.
Đứng đầu thị tộc là Tộc
trưởng.
- Bộ lạc tập hợp các
thị tộc sinh sống trên
cùng địa bàn. Đứng
đầu là Tù trưởng.
CÁCH
THỨC
LAO
ĐỘNG
Biết dùng lửa
ĐỊA BÀN CƯ TRÚ
Đời sống tinh thần của người nguyên thủy
Đời sống vật chất Đời sống tinh thần
Phiếu học tập số 1
Đời sống vật chất Đời sống tinh thần
+ Sống chủ yếu trong các
hang động, mái đá .
+ Biết mài đá, tạo ra nhiều
loại công cụ, vật dụng mới
+ Bước đầu biết trồng trọt
và chăn nuôi
+ Biết làm đồ gốm với hoa
văn trang trí phong phú.
+ Biết làm đàn đá, vòng
tay bằng đá vỏ ốc, biết
vẽ tranh trên vách hang...
+ Đời sống tâm linh: chôn
theo người chết cả công
cụ và đồ trang sức...
Kết qủa
Thẩm Khuyên
(Lạng Sơn)
Thẩm Hai
(Lạng Sơn)
Núi Đọ
(Thanh Hóa)
Xuân Lộc
(Đồng Nai)
Hình 4-Lược đồ di chỉ đồ đáđồ đồng ở VN
? Dựa vào lược đồ
xác định và nhận
xét các di chỉ thời
đồ đá ở Việt Nam.
Nhận xét: Cách đây
khoảng 40 - 30 vạn năm
đã tìm thấy dấu tích Người
tối cổ ở nhiều nơi trên đất
nước ta.
=> Khẳng định VN là 1
trong những quê hương
của loài người
Rìu đá Hạ Long
Rìu đá Núi Đọ
Rìu đá Bắc Sơn
Vòng tay, khuyên tai đá
Hình mặt người khắc trên
vách hang Đồng Nội (Hoà Bình)
Vòng tay, vòng cổ bằng vỏ sò, vỏ ốc
Luyện tập
Bài tập 1:.Hình thức tổ chức xã hội
của Người tối cổ là
A. Bầy người nguyên thủy.
B. Nhà nước.
C. Công xã thị tộc.
D. Làng, bản.
A
Luyện tập
Bài tập 2. Bầy người nguyên thủy là hình
thức tổ chức xã hội của
A. vượn người.
B. Người tối cổ.
C. Người hiện đại.
D. Người tinh khôn.
A
Luyện tập
Bài tập 3. Công xã thị tộc là hình thức tổ
chức xã hội của
A. Người tối cổ.
B. ợn người.
C. Người tinh khôn.
D. Người vượn.
C
Luyện tập
Bài tập 4. Xã hội nguyên thủy trải qua hai
giai đoạn là
A. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc.
B. Công xã thị tộc và nhà nước.
C. Bầy người nguyên thủy và nhà nước.
D. Thị tộc và bộ lạc.
A
Bài tập 5. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng
đời sống vật chất của Người tinh khôn?
A. Biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật.
B. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung.
C. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng.
D. Sinh sống trong các hang động, mái đá.
Luyện tập
D
Luyện tập
Bài tập 6:Theo em, lao động có vai trò như thế nào
trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của
người nguyên thủy?
| 1/28

Preview text:

? Để sinh tồn và phát triển, người nguyên thủy đã làm gì? ? Những hoạt động đó có tác động ngược trở lại như thế nào đối với sự phát triển của người nguyên thủy và xã hội loài người?
Công cụ đá của Người tối cổ
Công cụ đá và đồ đựng bằng gốm
của Người tinh khôn
- Thị tộc là nhóm người
có quan hệ huyết thống,
sống quần tụ cùng nhau.
Đứng đầu thị tộc là Tộc trưởng.

- Bộ lạc là tập hợp các thị tộc sinh sống trên cùng địa bàn. Đứng
đầu là Tù trưởng.
CÁCH THỨC LAO ĐỘNG Biết dùng lửa ĐỊA BÀN CƯ TRÚ
Đời sống tinh thần của người nguyên thủy
Phiếu học tập số 1
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần Kết qủa
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần
+ Sống chủ yếu trong các + Biết làm đàn đá, vòng
hang động, mái đá .
tay bằng đá và vỏ ốc, biết
+ Biết mài đá, tạo ra nhiều vẽ tranh trên vách hang...
loại công cụ, vật dụng mới + Đời sống tâm linh: chôn
+ Bước đầu biết trồng trọt theo người chết cả công và chăn nuôi cụ và đồ trang sức...
+ Biết làm đồ gốm với hoa
văn trang trí phong phú.
Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) ? Dựa vào lược đồ Thẩm Hai xác định và nhận (Lạng Sơn) xét các di chỉ thời đồ đá ở Việt Nam. Núi Đọ (Thanh Hóa) Nhận xét: Cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm
đã tìm thấy dấu tích Người
tối cổ ở nhiều nơi trên đất Xuân Lộc nước ta. (Đồng Nai)
=> Khẳng định VN là 1 trong những quê hương của loài người
Hình 4-Lược đồ di chỉ đồ đá và đồ đồng ở VN Rìu đá Núi Đọ Rìu đá Hạ Long Rìu đá Bắc Sơn
Vòng tay, khuyên tai đá
Hình mặt người khắc trên
Vòng tay, vòng cổ bằng vỏ sò, vỏ ốc
vách hang Đồng Nội (Hoà Bình) Luyện tập
Bài tập 1:.Hình thức tổ chức xã hội của Người tối cổ là
A. Bầy người nguyên thủy. B. Nhà nước. C. Công xã thị tộc. D. Làng, bản. Luyện tập
Bài tập 2. Bầy người nguyên thủy là hình
thức tổ chức xã hội của
A. vư A ợn người. B. Người tối cổ. C. Người hiện đại. D. Người tinh khôn. Luyện tập
Bài tập 3. Công xã thị tộc là hình thức tổ chức xã hội của A. Người tối cổ. B. Vượn người. C. Ngư C ời tinh khôn. D. Người vượn. Luyện tập
Bài tập 4. Xã hội nguyên thủy trải qua hai giai đoạn là A. Bầy ngư A
ời nguyên thủy và công xã thị tộc.
B. Công xã thị tộc và nhà nước.
C. Bầy người nguyên thủy và nhà nước. D. Thị tộc và bộ lạc. Luyện tập
Bài tập 5. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng
đời sống vật chất của Người tinh khôn?
A. Biết trồng trọt, thuần dưỡng động vật.
B. Làm đồ trang sức bằng đá, đất nung.
C. Chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D.
D Sinh sống trong các hang động, mái đá. Luyện tập
Bài tập 6:Theo em, lao động có vai trò như thế nào
trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thủy?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập
  • Luyện tập