Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 5(Tiết 5) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Xã hội nguyên thủy.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 5(Tiết 5) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Xã hội nguyên thủy. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!



Em hãy quan t miêu tả
lại bức tranh? Một số người
cho rằng người nguyên thuỷ
sống như những bầy động vật
hoang dã, lang thang trong
các khu rừng rậm, không
tổ chức, ăn sống nuốt tuơi,...
Liệu trong thực tế đúng
như vậy không?
Mô tả bức tranh của người nguyên thủy vẽ cảnh đi săn (hình 1):
+ Người nguyên thủy ng những mảnh đá nhọn khắc sâu vào vách
hang đá để vẽ hình.
+ Trong hình vẽ những người cầm cung tên, mũi lao… nhắm bắn vào
một đàn hưu đang chạy.
- Hình 1 gợi cho chúng ta một phần đời sống của người nguyên thủy,
cụ thể là:
+ Hoạt động săn bắt động vật một trong những phương thức kiếm
sống của người nguyên thủy.
+ Trong quá trình tìm kiếm thức ăn hoặc xua đuổi thú dữ, người
nguyên thủy có sự hợp tác, “chung lưng đấu cật” với nhau.
+ Người nguyên thủy đã biết chế tạo ra cung n, mũi lao phóng…
để việc săn bắt động vật được hiệu quả hơn và an toàn hơn.



 !"#$%&'#()*%+
#,-.#%,/0

12345#67%86#%%9#(#:3
#,-.#%(-&.# 8#:;<=>
Xã hội nguyên thuỷ trải qua những giai đoạn phát triển nào?


Trải qua hai giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ và Công xã thị tộc!
 !"#$%&'#()*%+#,-.#%,/
sao giai đoạn đầu khi loài người vừa hình thành lại phải sống với nhau
theo từng bầy?
Trong giai đoạn bầy người nguyên thudo con người vừa thoát khỏi thế giới
động vật, công cụ lao động tsơ, trình độ thấp kém,... nên người ta phải sống
dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn tự bảo vệ mình,
tạo thành những “bầy người’.’ Họ sống lang thang, nay đây, mai đó, hái ợm
hoa quả, đào củ cây, săn bắt thú để ăn.
?@ABCD2EFGHIDJ
Nội dung 1: Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần tổ chức xã
hội của Nguời tối c
Nội dung 2: Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần tổ chức
hội của Người tinh khôn
Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần tổ
chức xã hội của Bầy người nguyên thủy


Trải qua hai giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ và Công xã thị tộc!
 !"#$%&'#()*%+#,-.#%,/
9-#:3#,-.#%,/
-
Tổ chức xã hội: + Là tổ chức sơ khai đầu tiên của loài người
+ Có người đứng đầu
+ Có phân công công việc giữa nam và nữ.
-
Đời sống vật chất: + Sống trong hang động
+ Biết chế tạo công cụ (ghè đẽo thô sơ); tạo ra lửa
+ Kiếm sống bằng săn bắt, hái lượm;
- Đời sống tinh thần: Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách!!
Quan sát hình 2 trang 21 em hãy cho biết tác dụng của việc chế tạo công
cụ đá của người nguyên thủy?
Hình 2. Ảnh thực nghiệm cách chế tạo công cụ đá của người
nguyên thủy
- Chế tác ra công cụ lao động
nhọn, sắc hơn.
- Làm thay đổi dần thể Người
tối cổ (não phát triển do có duy,
hai chi trước trở nên khéo léo hơn,
dần trở thành hai tay,.. );
- Tích luỹ kinh nghiệm dẫn tới sự
phát minh ra lửa bằng việc cxát
hai hòn đá với nhau
- Lao động một loài vượn người đã dần biến đổi (từ chỗ đi bằng bốn chân rồi đi bằng hai
chân, hai chi trước trở nên khéo léo trthành hai bàn tay, họp sọ phát triển, thể tích sọ
não lớn hơn,...) để trở thành Người tối cổ, rồi thành Người tinh khôn.
- Cũng chính nhờ có lao động: &!#%K#LM! +#, từ chỗ chỉ biết ghè đẽo thô
tiến tới biết mài, khoan, cưa đá,...; &!# 345#67%8: tchỗ phải sống trong các
hang đá tiến tới biết làm những túp lều bằng nh cầy, lợp hoặc cỏ khô; N%"!ra
lửa để sưởi ấm nướng chín thức ăn; từ chỗ phải sống thành từng bầy để tự bảo vệ tìm
kiếm thức ăn tiến tới các tổ chức hội chặt chẽ hơn công thị tộc “cùng làm cùng
hưởng”,...loài người phát triển ngày càng tiến bộ hơn qua các giai đoạn bầy người nguyên
thuỷ đến công xã thị tộc
Theo em, lao động vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống
của người nguyên thuỷ?


Trải qua hai giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ và Công xã thị tộc!
 !"#$%&'#()*%+#,-.#%,/
a. 9-#:3#,-.#%,/
NK#)*%O+!
Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần tổ chức hội của
Người tinh khôn
Thế nào là công xã thị tộc?
-
Công thị tộc: một tổ chức hội
trong đó mọi thành viên đều cùng huyết
thống, bình đẳng và cùng làm, cùng hưởng.
%O+


 !"#$%&'#()*%+#,-.#%,/
NK#)*%O+P
- Tổ chức xã hội: Công xã thị tộc
- Đời sống vật chất: + Công cụ được mài nhẵn, sắc bén;
+ Biết chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải,
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Đời sống tinh thần: + Biết làm đồ trang sức
+ Có tục chôn người chết và đời sống tâm linh.
Đồ trang sức
K#LQ:35R
Công cụ đá và đồ đựng bằng gốm của Người tinh khôn
DSTUVWXY
2ZHS[J
+ Trong nhiều hang động, người ta đã
phát hiện các mộ táng, có chôn theo
công cụ và đồ trang sức.
+!Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy
nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu
thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài
thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức,
những bộ đàn đá, vòng tay,... Hoa văn
trên đồ gốm cũng dần mang tính chất
nghệ thuật, trang trí.
Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội
của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ
hơn so với Người tối c?
Sự tiến bộ vượt bậc trong đời sống vật chất của Người tinh khôn sự xuất hiện của
trồng trọt chăn nuôi. c dụng: một là, giúp con người chủ động ttìm kiếm
thức ăn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn; hai là, tăng thêm nhiều nguồn thức ăn, ít bị
nạn đói đe doạ hơn.
- Về tổ chức hội: tổ chức công thị tộc đã sự gắn hơn nhờ quan hệ huyết
thống, có sự phần công lao động và cùng làm, cùng hưởng
Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.
12345#67%86#%%9#(#:3#,-.#%(-
&.# 8#:;<=>
Nhìn vào lược đồ di chỉ thời đồ đá đ
đồng Việt Nam tr.22 các di chỉ thuộc thời
đại đồ đá mới Việt Nam. Em nhận xét
về sự phân bố của các di chỉ đó? Sự phân
bố đó chứng tỏ điều gì?
Lược đồ di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở Việt Nam
ác di chỉ đá mới ở Việt Nam được phân bố
rải rác khắp mọi miền đất nước.
Chứng tỏ đến thời đá mới, dân đã định
gần như trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
ngày nay. Qua các hiện vật được tìm thấy
trong các di chỉ, chúng cho chúng ta biết
khá chi tiết vế đời sống vật chất tinh thần
của người xưa
Lược đồ di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở Việt Nam
Em nhận thấy kĩ thuật chế tác công cụ Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn so với Núi Đọ?
+ Công cụ đá Núi Đọ (hình 4): được ghè đẽo thô sơ; hình dáng công cụ n tùy thuộc vào sự nứt v
tự nhiên của khối đá qua quá trình ghè 2 mảnh đá vào nhau.
+ Rìu mài lưỡi Bắc Sơn: đã được ghè đẽo mài nhẵn toàn thân; hình thù tương đối ràng, vừa
với tay cầm, phần lưỡi mỏng và sắc bén hơn.
=> Nvậy, thuật chế tác công cụ lao động của cư dân văn hóa Bắc Sơn đã cao hơn, tinh xảo hơn
so với dân văn hóa Núi Đọ. Ngoài thuật ghè đẽo, người Bắc Sơn đã sử dụng thêm thuật mài 2
mặt, mài nhẵn mài thành những hạch đá dài hoặc hình ô-van vừa tay cầm … để tạo nên những công cụ
lao động nhỏ gọn, sắc bén hơn.
[\,>M:]^_X`#a K#L ^b2ca
Khai thác kênh hình thông tin mục 2, hãy cho biết những nét chính
về đời sống vật chất, tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước
Việt Nam.
12345#67%86#%%9#(#:3#,-.#%(-
&.# 8#:;<=>
-
2345#67%8
P+ Biết chế tác công cụ: rìu, chày, cuốc đá,...; dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm
mũi tên, mũi lao,...
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi
+ Biết làm đồ gốm nhiều kiểu dáng, hoa văn trang trí phong phú.
!
[\, >;
WdM!Ne# 
2f5>
V>>-
2f&#4g
Ne#6h4i
Y#4!
2.,j%_
12345#67%86#%%9#(#:3#,-.#%(-
&.# 8#:;<=>
-
2345#67%8
+ Biết chế tác công cụ: rìu, chày, cuốc đá,...; dùng tre, gỗ, xương, sừng để m
khí
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ gốm nhiều kiểu dáng, hoa văn phong phú
+ Sống trong hang động, mái đá hoặc túp lều
!
-
2345##%%9#
+ Biết làm đồ trang sức: đàn đá, vòng tay, chuỗi hạt bằng đất nung,
+ + Biết vẽ tranh trên vách hang,...
+ Đời sống tâm linh: chôn theo người chết cả công cụ và đồ trang sức,...
!
L%K##:3%
A,-=#7$
- Lao động chính trong lao động mà từ một loài vượn người đã dần biến đổi (từ chỗ đi
bằng bốn chân rồi đi bằng hai chân, hai chi trước trở nên khéo léo trở thành hai bàn tay,
họp sọ phát triển, thể tích snão lớn hơn,...) để trở thành Người tối cổ, rồi thành Người tinh
khôn.
- Cũng chính nhờ có lao động: &!#%K#LM! +#, từ chỗ chỉ biết ghè đẽo thô
tiến tới biết mài, khoan, cưa đá,...; &!# 345#67%8: tchỗ phải sống trong các
hang đá tiến tới biết làm những túp lều bằng nh cầy, lợp hoặc cỏ khô; N%"!ra
lửa để sưởi ấm nướng chín thức ăn; từ chỗ phải sống thành từng bầy để tự bảo vệ tìm
kiếm thức ăn tiến tới các tổ chức hội chặt chẽ hơn công thị tộc “cùng làm cùng
hưởng”,...loài người phát triển ngày càng tiến bộ hơn qua các giai đoạn bầy người nguyên
thuỷ đến công xã thị tộc
Theo em, lao động vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con
người và cuộc sống của người nguyên thuỷ?
Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội
của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ
hơn so với Người tối c?
Sự tiến bộ vượt bậc trong đời sống vật chất của Người tinh khôn sự xuất hiện của
trồng trọt chăn nuôi. c dụng: một là, giúp con người chủ động ttìm kiếm
thức ăn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn; hai là, tăng thêm nhiều nguồn thức ăn, ít bị
nạn đói đe doạ hơn.
- Về tổ chức hội: tổ chức công thị tộc đã sự gắn hơn nhờ quan hệ huyết
thống, có sự phần công lao động và cùng làm, cùng hưởng
Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.
<7#kL#
Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và
internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố những tỉnh nào
ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì?
| 1/33

Preview text:

TIẾT 5: Bài 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Em hãy quan sát và miêu tả
lại bức tranh? Một số người
cho rằng người nguyên thuỷ
sống như những bầy động vật hoang dã, lang thang trong
các khu rừng rậm, không có
tổ chức, ăn sống nuốt tuơi,...
Liệu trong thực tế có đúng như vậy không?

Mô tả bức tranh của người nguyên thủy vẽ cảnh đi săn (hình 1):
+ Người nguyên thủy dùng những mảnh đá nhọn khắc sâu vào vách hang đá để vẽ hình.
+ Trong hình vẽ những người cầm cung tên, mũi lao… nhắm bắn vào một đàn hưu đang chạy.
- Hình 1 gợi cho chúng ta một phần đời sống của người nguyên thủy, cụ thể là:
+ Hoạt động săn bắt động vật là một trong những phương thức kiếm
sống của người nguyên thủy.
+ Trong quá trình tìm kiếm thức ăn hoặc xua đuổi thú dữ, người
nguyên thủy có sự hợp tác, “chung lưng đấu cật” với nhau.
+ Người nguyên thủy đã biết chế tạo ra cung tên, mũi lao phóng…
để việc săn bắt động vật được hiệu quả hơn và an toàn hơn. Tiết 5: Bài 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY NỘI DUNG BÀI HỌC
1. 1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ?
2. Đời sống vật chất và tinh thần của người
nguyên thủy trên đất nước Việt Nam.

Xã hội nguyên thuỷ trải qua những giai đoạn phát triển nào? TIẾT 5: BÀI 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
Trải qua hai giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ và Công xã thị tộc
Vì sao giai đoạn đầu khi loài người vừa hình thành lại phải sống với nhau theo từng bầy?
Trong giai đoạn bầy người nguyên thuỷ do con người vừa thoát khỏi thế giới
động vật, công cụ lao động thô sơ, trình độ thấp kém,... nên người ta phải sống
dựa vào nhau, dùng sức mạnh tập thể để tìm kiếm thức ăn và tự bảo vệ mình,
tạo thành những “bầy người’.’ Họ sống lang thang, nay đây, mai đó, hái lượm
hoa quả, đào củ cây, săn bắt thú để ăn.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI – THỜI GIAN: 4 PHÚT
Nội dung 1: Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Nguời tối cổ
Nội dung 2: Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã
hội của Người tinh khôn

Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần và tổ
chức xã hội của Bầy người nguyên thủy
TIẾT 5: BÀI 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
Trải qua hai giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ và Công xã thị tộc
a. Bầy người nguyên thuỷ -
Tổ chức xã hội: + Là tổ chức sơ khai đầu tiên của loài người + Có người đứng đầu
+ Có phân công công việc giữa nam và nữ. -
Đời sống vật chất: + Sống trong hang động
+ Biết chế tạo công cụ (ghè đẽo thô sơ); tạo ra lửa
+ Kiếm sống bằng săn bắt, hái lượm;
- Đời sống tinh thần: Biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách
Quan sát hình 2 trang 21 em hãy cho biết tác dụng của việc chế tạo công
cụ đá của người nguyên thủy?
- Chế tác ra công cụ lao động nhọn, sắc hơn.
- Làm thay đổi dần cơ thể Người
tối cổ (não phát triển do có tư duy,
hai chi trước trở nên khéo léo hơn,
dần trở thành hai tay,.. );
- Tích luỹ kinh nghiệm dẫn tới sự
phát minh ra lửa bằng việc cọ xát hai hòn đá với nhau
Hình 2. Ảnh thực nghiệm cách chế tạo công cụ đá của người nguyên thủy
Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống
của người nguyên thuỷ?

- Lao động một loài vượn người đã dần biến đổi (từ chỗ đi bằng bốn chân rồi đi bằng hai
chân, hai chi trước trở nên khéo léo và trở thành hai bàn tay, họp sọ phát triển, thể tích sọ
não lớn hơn,...) để trở thành Người tối cổ, rồi thành Người tinh khôn.
- Cũng chính nhờ có lao động: Trong chế tác công cụ lao động, từ chỗ chỉ biết ghè đẽo thô
sơ tiến tới biết mài, khoan, cưa đá,...; trong đời sống vật chất: từ chỗ phải sống trong các
hang đá tiến tới biết làm những túp lều bằng cành cầy, lợp lá hoặc cỏ khô; biết chế tạo ra
lửa để sưởi ấm và nướng chín thức ăn; từ chỗ phải sống thành từng bầy để tự bảo vệ và tìm
kiếm thức ăn tiến tới các tổ chức xã hội chặt chẽ hơn là công xã thị tộc “cùng làm cùng
hưởng”,...loài người phát triển ngày càng tiến bộ hơn qua các giai đoạn bầy người nguyên
thuỷ đến công xã thị tộc TIẾT 5: BÀI 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
Trải qua hai giai đoạn: Bầy người nguyên thuỷ và Công xã thị tộc
a. Bầy người nguyên thuỷ b. Công xã thị tộc
Dựa vào bảng tr.20, hãy cho biết đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội của Người tinh khôn
Thế nào là công xã thị tộc?
- Công xã thị tộc: là một tổ chức xã hội mà
trong đó mọi thành viên đều có cùng huyết
thống, bình đẳng và cùng làm, cùng hưởng. Thị tộc TIẾT 5: BÀI 5
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thuỷ
b. Công xã thị tộc
- Tổ chức xã hội: Công xã thị tộc
- Đời sống vật chất: + Công cụ được mài nhẵn, sắc bén;
+ Biết chế tạo cung tên, làm đồ gốm, dệt vải,
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Đời sống tinh thần: + Biết làm đồ trang sức
+ Có tục chôn người chết và đời sống tâm linh. Đồ trang sức
Công cụ đá -Người tối cổ
Công cụ đá và đồ đựng bằng gốm của Người tinh khôn
PHƯƠNG THỨC KIẾM SỐNG ĐỊA BÀN CƯ TRÚ
+ Trong các di chỉ, người ta đã tìm thấy
nhiều viên đất nung có dùi lỗ và xâu
thành chuỗi, nhiều vỏ ốc biển được mài
thủng, có thể xâu dây làm đồ trang sức,
những bộ đàn đá, vòng tay,... Hoa văn
trên đồ gốm cũng dần mang tính chất nghệ thuật, trang trí.
+ Trong nhiều hang động, người ta đã
phát hiện các mộ táng, có chôn theo
công cụ và đồ trang sức.
Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội
của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ
hơn so với Người tối cổ?
Sự tiến bộ vượt bậc trong đời sống vật chất của Người tinh khôn là sự xuất hiện của
trồng trọt và chăn nuôi. Nó có tác dụng: một là, giúp con người chủ động tự tìm kiếm
thức ăn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn; hai là, tăng thêm nhiều nguồn thức ăn, ít bị nạn đói đe doạ hơn.
- Về tổ chức xã hội: tổ chức công xã thị tộc đã có sự gắn bó hơn nhờ có quan hệ huyết
thống, có sự phần công lao động và cùng làm, cùng hưởng
Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn.
2. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy
trên đất nước Việt Nam.
Nhìn vào lược đồ di chỉ thời đồ đá và đồ
đồng ở Việt Nam tr.22 các di chỉ thuộc thời
đại đồ đá mới ở Việt Nam. Em có nhận xét
gì về sự phân bố của các di chỉ đó? Sự phân
bố đó chứng tỏ điều gì?

Các di chỉ đá mới ở Việt Nam được phân bố
rải rác khắp mọi miền đất nước.
Chứng tỏ đến thời đá mới, cư dân đã định
cư gần như trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
ngày nay. Qua các hiện vật được tìm thấy
trong các di chỉ, chúng cho chúng ta biết
khá chi tiết vế đời sống vật chất và tinh thần của người xưa
Lược đồ di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở Việt Nam
Lược đồ di chỉ thời đồ đá và đồ đồng ở Việt Nam
Em nhận thấy kĩ thuật chế tác công cụ Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn so với Núi Đọ?
Rìu mài lưỡi (Bắc Sơn)
Công cụ đá (Núi Đọ)
+ Công cụ đá ở Núi Đọ (hình 4): được ghè đẽo thô sơ; hình dáng công cụ còn tùy thuộc vào sự nứt vỡ
tự nhiên của khối đá qua quá trình ghè 2 mảnh đá vào nhau.
+ Rìu mài lưỡi Bắc Sơn: đã được ghè đẽo và mài nhẵn toàn thân; có hình thù tương đối rõ ràng, vừa
với tay cầm, phần lưỡi mỏng và sắc bén hơn.
=> Như vậy, kĩ thuật chế tác công cụ lao động của cư dân văn hóa Bắc Sơn đã cao hơn, tinh xảo hơn
so với cư dân văn hóa Núi Đọ. Ngoài kĩ thuật ghè đẽo, người Bắc Sơn đã sử dụng thêm kĩ thuật mài 2
mặt, mài nhẵn mài thành những hạch đá dài hoặc hình ô-van vừa tay cầm … để tạo nên những công cụ
lao động nhỏ gọn, sắc bén hơn.
Khai thác kênh hình và thông tin ở mục 2, hãy cho biết những nét chính
về đời sống và vật chất, tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam.

2. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy
trên đất nước Việt Nam.
- Đời sống vật chất:
+ Biết chế tác công cụ: rìu, chày, cuốc đá,...; dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm mũi tên, mũi lao,...
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi
+ Biết làm đồ gốm nhiều kiểu dáng, hoa văn trang trí phong phú. Rìu đá mới Mũi lao bằng đá Đồ gốm Kim may Đồ trang sức Điêu khắc Ống sáo bằng vỏ sò
2. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy
trên đất nước Việt Nam.
- Đời sống vật chất:
+ Biết chế tác công cụ: rìu, chày, cuốc đá,...; dùng tre, gỗ, xương, sừng để làm vũ khí
+ Biết trồng trọt và chăn nuôi, làm đồ gốm nhiều kiểu dáng, hoa văn phong phú
+ Sống trong hang động, mái đá hoặc túp lều
- Đời sống tinh thần:
+ Biết làm đồ trang sức: đàn đá, vòng tay, chuỗi hạt bằng đất nung,
+ + Biết vẽ tranh trên vách hang,...
+ Đời sống tâm linh: chôn theo người chết cả công cụ và đồ trang sức,...
Tục chôn người chết Luyện tập
Theo em, lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con
người và cuộc sống của người nguyên thuỷ?

- Lao động và chính trong lao động mà từ một loài vượn người đã dần biến đổi (từ chỗ đi
bằng bốn chân rồi đi bằng hai chân, hai chi trước trở nên khéo léo và trở thành hai bàn tay,
họp sọ phát triển, thể tích sọ não lớn hơn,...) để trở thành Người tối cổ, rồi thành Người tinh khôn.
- Cũng chính nhờ có lao động: Trong chế tác công cụ lao động, từ chỗ chỉ biết ghè đẽo thô
sơ tiến tới biết mài, khoan, cưa đá,...; trong đời sống vật chất: từ chỗ phải sống trong các
hang đá tiến tới biết làm những túp lều bằng cành cầy, lợp lá hoặc cỏ khô; biết chế tạo ra
lửa để sưởi ấm và nướng chín thức ăn; từ chỗ phải sống thành từng bầy để tự bảo vệ và tìm
kiếm thức ăn tiến tới các tổ chức xã hội chặt chẽ hơn là công xã thị tộc “cùng làm cùng
hưởng”,...loài người phát triển ngày càng tiến bộ hơn qua các giai đoạn bầy người nguyên
thuỷ đến công xã thị tộc
Đời sống vật chất, tinh thần và tổ chức xã hội
của Người tinh khôn có những điểm nào tiến bộ
hơn so với Người tối cổ?
Sự tiến bộ vượt bậc trong đời sống vật chất của Người tinh khôn là sự xuất hiện của
trồng trọt và chăn nuôi. Nó có tác dụng: một là, giúp con người chủ động tự tìm kiếm
thức ăn, ít phụ thuộc vào thiên nhiên hơn; hai là, tăng thêm nhiều nguồn thức ăn, ít bị nạn đói đe doạ hơn.
- Về tổ chức xã hội: tổ chức công xã thị tộc đã có sự gắn bó hơn nhờ có quan hệ huyết
thống, có sự phần công lao động và cùng làm, cùng hưởng
Đời sống được cải thiện hơn, thức ăn kiếm được nhiều hơn và sống tốt hơn, vui hơn. Vận dụng
Tìm trên lược đồ hình 4 (tr.22) kết hợp với tra cứu thông tin từ sách, báo và
internet, hãy cho biết các di tích thời đồ đá được phân bố ở những tỉnh nào
ngày nay và sự phân bố đó nói lên điều gì?

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Luyện tập
  • Slide 32
  • Vận dụng