Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 6 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 5 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Em hãy kể tên một số công cụ được các bác nông dân sử dụng trong làm
vườn
Theo dõi video và viết tiếp câu sau: nếu không có kim loại thì…
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Xem video,
bằng những
hiểu biết
của mình
hãy trả lời
một số câu
hỏi sau
? Nếu không có kim loại cuộc sống của chúng ta sẽ
như thế nào?
? Kim loại được phát hiện ra khi nào? Đầu tiên là
kim loại gì?
? Khi kim loại xuất hiện nó đã tác động như thế nào
đến sản xuất và cuộc sống của người nguyên thủy?
KHỞI ĐỘNG
Trả lời các
câu hỏi
- Nếu không kim loại cuộc sống của chúng ta sẽ rất
khó khăn, giống như người nguyên thủy từ xa xưa
- Kim loại được phát hiện ra thời kỳ nguyên thủy…
Đầu tiên là kim loại Đồng
- Khi kim loại xuất hiện đã làm cho sản xuất phát
triển, cuộc sống của người nguyên thủy thay đổi, làm
cho xã hội nguyên thủy chuyển biến
BÀI 6
SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI
NGUYÊN THỦY
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được quá trình phát hiện kim loại vai
trò của đối với sự chuyển biến từ hội nguyên
thủy sang xã hội có giai cấp.
Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp
Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy
tan rã
tả giải thích được sự phân a không triệt để
của hội nguyên thủy phương Đông (Học sinh tự
học)
Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở
Việt Nam.
I
Quan sát hình sau kết hợp đọc SGK hoàn thành phiếu
học tập sau cùng bạn cùng bàn trong 5 phút
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất
+ Sự phát hiện ra kim loại
Người Tây Á
Ai Cập đã
biết dùng……
Cư dân nhiều
nơi đã biết
dùng……….
Con người biết
chế tạo……….
Khoảng
3500 năm TCN
Khoảng
2000 năm TCN
Khoảng cuối
TNK II – đầu TNK I
+ Những chuyển biến trong đời sống vật chất
- Công cụ mới………………………………………………………………………………………
- Ngành sản xuất mới………………………………………………………………………………
Năng suất tạo ra…………………………………………………………………………..
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+ Sự phát hiện ra kim loại
Người Tây Á
Ai Cập đã
biết dùng đồng
đỏ
dân nhiều
nơi đã biết
dùng đồng
thau
Con người biết
chế tạo ng cụ
bằng sắt
Khoảng 3500
năm TCN
Khoảng
2000 năm TCN
Khoảng cuối
TNK II – đầu TNK I
+ Những chuyển biến trong đời sống vật chất
- Công cụ mới: Lưỡi cày, cuốc, rìu bằng kim loại
- Ngành sản xuất mới: nông nghiệp dung cày, luyện kim, đồ mộc…..
Năng suất tăng tạo ra của cải dư, thừa.
Em hãy nhắm mắt tưởng tượng người nguyên
thủy sử dụng kim loại để làm gì?
KHÁM PHÁ
Khai hoang
Xẻ gỗ đóng thuyền
Luyện kim
Trồng trọt
Săn thú
Xẻ đá làm nhà
Và đây là minh chứng…
Nông nghiệp dùng cày (lưỡi bằng kim loại) Dùng kim loại để x gỗ

Công cụ bằng đá giòn dễ vỡ khó chế tác, kém hiệu quả thì công cụ bằng kim loại đã
khắc phụ được những nhược điểm của công cụ bằng đá với độ bền cao, sắc bén dễ
chế tác
I
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
a. Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất
-
Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thủy phát hiện ra kim
loại ( đồng) để chế tạo công cụ và vũ khí.
-
Nhờ công cụ kim loại con người mở rộng diện tích trồng trọt, năng
suất tăng, có của cải dư thừa
- Khoảng cuối thiên nhiên kỉ I TCN, con người phát hiện ra sắt và bắt
đầu chế tác các công cụ bằng sắt.
I
1.Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
Quan sát hình ảnh sau kết hợp đọc SGK
hoàn thành nội dung học tập sau
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (3 phút)
+ Những thay đổi trong đời sống xã hội
- Trong thị tộc, người làm chủ gia đình là………………………………………………………………
- Trong xã hội phân hóa ………………………………………………………………………………
hội nguyên thủy dần…………………………xã hội có giai cấp ………………………………
đàn ông
người giàu, người nghèo
tan rã
hình thành
Khi kim loại xuất hiện xã hội nguyên thủy có những thay đổi gì? Trong gia đình và xã hội
- Đàn ông có vai trò ngày càng lớn và trở thành chủ gia đình. Con
cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ.
-
Một số người quyền trong thị tộc chiếm những sản phẩm
thừa đó, họ trở nên giàu có sau đó trở thành giai cấp thống trị.
-
Những thành viên trong thị tộc không của cải, họ những
người nghèo sau đó thành giai cấp bị trị.
Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp xuất hiện.
I
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
- Trong xã hội , đàn ông có vai trò ngày càng lớn, trở thành chủ
gia đình. Con cái theo họ cha. Đó là gi đình phụ hệ
- Cùng sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội có
sự phân hóa giàu- nghèo.
- Xã hội nguyên thủy dần tan rã. Xã hội có giai cấp xuất hiện.
- Quá trình này diễn ra không đồng đều trên thế giới.
Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
Đọc SGK và quan sát lược đồ. Sau đó tham gia trò
chơi ai nhanh nhất, đúng nhất
1. Xác định thời gian xuất hiện các nền văn hóa
ở nước ta cuối thời nguyên thủy trên lược đồ?
2. Địa bàn cư trú thường nằm ở đâu?
3. Phạm vi cư trú có gì thay đổi so với thời kì
đồ đá?
4. Minh chứng nào cho thấy các nền văn hóa
này đã phát triển nghề nông?
Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
2
KHÁM PHÁ
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
Quan sát hình sau kết hợp đọc SGK và trả lời
câu hỏi sau:
1.Thời đại đồ đồng Việt Nam bắt đầu từ khi
nào? ở đâu?
2.Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại đã
nhng tác đng như thế nào đối vi đi sng
kinh tế, xã hi?
a. Sự xuất hiện kim loại
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4000 năm trước.
- Địa bàn: trên khắp cả nước.
b. Sự phân hóa và tan rã của xã hội nguyên thủy
- Phạm vi cư trú mở rộng
- Nghề nông phát triển.
- Tập trung dân cư ven các con sông lớn.
- Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Tiết 9- Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
2
Sự tan rã của xã hội nguyên thủyViệt Nam
sở cho sự xuất hiện các quốc gia đầu
tiên ở Việt Nam.
Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
2
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a/Sự xuất hiện kim loại:
- Khoảng 4 000 năm trước bắt đẩu với văn hPhùng Nguyên ( Bắc
Bộ): xỉ đồng, đồng thau nhỏ...
- Khoảng 1500 TCN Văn hóa Đồng Đậu( Bắc Bộ) : văn hóa tiền Sa
Huỳnh( Trung Bộ): đục, dùi, mũi tên, lưỡi câu...
- Khoảng 1000 TCN văn hóa Mun( Bắc Bộ) văn hóa Đồng
Nai( Nam Bộ): hiện vật bằng đồng chiếm hơn một nửa như mũi tên,
dao, giáo... đặc biết rìu lưỡi xéo...
b/ Sự phân hoá tan của hội nguyên thuỷ Việt Nam.
+ Nhờ có công cụ kim loại, con người đã khai hoang, mở rộng địa bàn cư trú
+ Nghề nông đã phát triển rộng khắp các vùng miền.
+Cuộc sống ổn định.
+ Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
+ Họ định cư lâu dài ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Cả... Ở đây
hình thành những khu vực đông dân cư, là cơ sở cho sự xuất hiện các quốc gia
cổ đầu tiên trên đất nước Việt Nam.
LUYN TP
1. Con người phát hiện ra kim loại vào thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ III TCN. C. Thiên niên kỉ V TCN
B. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ VI TCN.
2. Khi sản phẩm của xã hội làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa, những sản
phẩm ấy được giải quyết bằng cách nào?
A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.
B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.
C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa.
LIỆTTÊN 5 NỀN VĂN HÓA ĐỒ ĐỒNG Ở VIỆT NAM
PHÙNG
NGUYÊN
ĐỒNG
ĐẬU
MUN
TIỀN SA
HUỲNH
ĐỒNG
NAI
LUYN TP
Quan sát công cụ lao động và những vật dụng
của người nguyên thủy giai đoạn Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, em hãy viết
một bài văn ngắn mô tả cuộc sống của họ.
VN DNG
VN DNG
 !"#$%&'
(%)*$+$*,-$+.-/0$1%$1**.*-)!"#$2*
3234*3/56*/78'9:-;<%-=>%)**35:
$?%#-(@*!"'AB$*!"C&*D=?9-EFG-H*6IGJKLMNN7$OC"7-2
*PQC:C-(2R-S*%C2R-*3%T7-U!C/C3
(C%&/78%*PB$!*!"-*3-*3.LLL
=P:4!"$V!%&$-)**3*3B*3%*W*TQ!X
A*@*L
=3*B!Y-0$:'$VW%*X@*3*X*!'%7
:.-2*X@-Z-!-LLL
([C%&/78[%*PB$!'*!"-*3-*3.LLLC
(7*QC%&)*78-)*-*!"LLL%*PLC
\%]B%%B*!"#$*3X.'C^-]B
*!X.!"-*._EC
^`a/I*.2-E*%7LLLO!]BI@-7-LLLO
^`/a/-*X#$>
CẢM ƠN THẦY, CÔ
CÁC EM !
| 1/32

Preview text:

Em hãy kể tên một số công cụ được các bác nông dân sử dụng trong làm vườn KHỞI ĐỘNG
Theo dõi video và viết tiếp câu sau: nếu không có kim loại thì… KHỞI ĐỘNG Xem video, bằng những hiểu biết
? Nếu không có kim loại cuộc sống của chúng ta sẽ của mình hãy trả lời như thế nào? một số câu
? Kim loại được phát hiện ra khi nào? Đầu tiên là hỏi sau kim loại gì?
? Khi kim loại xuất hiện nó đã tác động như thế nào
đến sản xuất và cuộc sống của người nguyên thủy? KHỞI ĐỘNG Trả lời các
- Nếu không có kim loại cuộc sống của chúng ta sẽ rất câu hỏi
khó khăn, giống như người nguyên thủy từ xa xưa
- Kim loại được phát hiện ra thời kỳ nguyên thủy…
Đầu tiên là kim loại Đồng
- Khi kim loại xuất hiện nó đã làm cho sản xuất phát
triển, cuộc sống của người nguyên thủy thay đổi, làm
cho xã hội nguyên thủy chuyển biến BÀI 6
SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY MỤC TIÊU BÀI HỌC
Trình bày được quá trình phát hiện kim loại và vai
trò của nó đối với sự chuyển biến từ xã hội nguyên
thủy sang xã hội có giai cấp.
Mô tả được sự hình thành xã hội có giai cấp
Giải thích được vì sao xã hội nguyên thủy tan rã
Mô tả và giải thích được sự phân hóa không triệt để
của xã hội nguyên thủy ở phương Đông (Học sinh tự học)
Nêu được một số nét cơ bản của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam.
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy I
a. Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất
Quan sát hình sau kết hợp đọc SGK hoàn thành phiếu
học tập sau cùng bạn cùng bàn trong 5 phút

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
+ Sự phát hiện ra kim loại Người Tây Á Cư dân nhiều và Ai Cập đã nơi đã biết Con người biết biết dùng…… dùng………. chế tạo………. Khoảng Khoảng Khoảng cuối 3500 năm TCN 2000 năm TCN TNK II – đầu TNK I
+ Những chuyển biến trong đời sống vật chất
- Công cụ mới………………………………………………………………………………………
- Ngành sản xuất mới………………………………………………………………………………
Năng suất tạo ra…………………………………………………………………………..
+ Sự phát hiện ra kim loại Người Tây Á Cư dân nhiều Con người biết và Ai Cập đã nơi đã biết chế tạo công cụ biết dùng đồng dùng đồng bằng sắt đỏ thau Khoảng 3500 Khoảng Khoảng cuối năm TCN 2000 năm TCN TNK II – đầu TNK I
+ Những chuyển biến trong đời sống vật chất
- Công cụ mới: Lưỡi cày, cuốc, rìu bằng kim loại
- Ngành sản xuất mới: nông nghiệp dung cày, luyện kim, đồ mộc…..
Năng suất tăng tạo ra của cải dư, thừa. KHÁM PHÁ
Em hãy nhắm mắt và tưởng tượng người nguyên
thủy sử dụng kim loại để làm gì? Xẻ đá làm nhà Khai hoang Săn thú
Xẻ gỗ đóng thuyền Trồng trọt Luyện kim
Và đây là minh chứng…
Nông nghiệp dùng cày (lưỡi bằng kim loại)
Dùng kim loại để xẻ gỗ Công ? cụ C b ông ằng đ cụ á bằng giòn dễ v ki ỡ km hó loại chế tcó ác, kh ké á m c gì hiệu so quả v t ớ hì ic công ông cụ cụ đồ bằng ki đ m á loại đã
khắc phụ được những nhược điểm của công cụ bằng đá với độ bền cao, sắc bén dễ chế tác
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy I
a. Sự phát hiện ra kim loại và những chuyển biến trong đời sống vật chất
- Khoảng thiên niên kỉ IV TCN, người nguyên thủy phát hiện ra kim
loại ( đồng) để chế tạo công cụ và vũ khí.
- Nhờ công cụ kim loại con người mở rộng diện tích trồng trọt, năng
suất tăng, có của cải dư thừa
- Khoảng cuối thiên nhiên kỉ I TCN, con người phát hiện ra sắt và bắt
đầu chế tác các công cụ bằng sắt.

1.Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy I
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI (3 phút)
Quan sát hình ảnh sau kết hợp đọc SGK
hoàn thành nội dung học tập sau

+ Những thay đổi trong đời sống xã hội
- Trong thị tộc, người làm chủ gia đình là……… đàn ……
ông …………………………………………………
- Trong xã hội phân hóa …… n …… gười ……… giàu, n ……… gười n ……
ghèo………………………………………………
Xã hội nguyên thủy dần…………
tan rã ………………xã hội có giai cấp ……… hình …… th ……… ành …………
Khi kim loại xuất hiện xã hội nguyên thủy có những thay đổi gì? Trong gia đình và xã hội
- Đàn ông có vai trò ngày càng lớn và trở thành chủ gia đình. Con
cái lấy theo họ cha. Đó là các gia đình phụ hệ.
- Một số người có quyền trong thị tộc chiếm những sản phẩm dư
thừa đó, họ trở nên giàu có sau đó trở thành giai cấp thống trị.
- Những thành viên trong thị tộc không có của cải, họ là những
người nghèo sau đó thành giai cấp bị trị.
 Xã hội nguyên thủy tan rã, xã hội có giai cấp xuất hiện. I
1. Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
b. Sự thay đổi trong đời sống xã hội
- Trong xã hội , đàn ông có vai trò ngày càng lớn, trở thành chủ
gia đình. Con cái theo họ cha. Đó là gi đình phụ hệ

- Cùng sự xuất hiện ngày càng nhiều của cải dư thừa, xã hội có
sự phân hóa giàu- nghèo.

- Xã hội nguyên thủy dần tan rã. Xã hội có giai cấp xuất hiện.
- Quá trình này diễn ra không đồng đều trên thế giới.

Sự phát hiện ra kim loại và bước tiến của xã hội nguyên thủy
Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
Đọc SGK và quan sát lược đồ. Sau đó tham gia trò
chơi ai nhanh nhất, đúng nhất
1. Xác định thời gian xuất hiện các nền văn hóa
ở nước ta cuối thời nguyên thủy trên lược đồ?

2. Địa bàn cư trú thường nằm ở đâu?
3. Phạm vi cư trú có gì thay đổi so với thời kì đồ đá?
4. Minh chứng nào cho thấy các nền văn hóa
này đã phát triển nghề nông?
KHÁM PHÁ
2 Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
Quan sát hình sau kết hợp đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
1.Thời đại đồ đồng ở Việt Nam bắt đầu từ khi nào? ở đâu?
2.Sự xuất hiện công cụ bằng kim loại đã có
những tác động như thế nào đối với đời sống kinh tế, xã hội?
Tiết 9- Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
2 Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a. Sự xuất hiện kim loại
- Thời gian xuất hiện: khoảng 4000 năm trước.
- Địa bàn: trên khắp cả nước.
b. Sự phân hóa và tan rã của xã hội nguyên thủy
- Phạm vi cư trú mở rộng - Nghề nông phát triển.
- Tập trung dân cư ở ven các con sông lớn.
- Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
Là cơ sở cho sự xuất hiện các quốc gia sơ kì đầu tiên ở Việt Nam.
Bài 6: SỰ CHUYỂN BIẾN VÀ PHÂN HÓA CỦA XÃ HỘI NGUYÊN THỦY 2
Sự tan rã của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam
a/Sự xuất hiện kim loại:
- Khoảng 4 000 năm trước bắt đẩu với văn hoá Phùng Nguyên ( Bắc
Bộ): xỉ đồng, đồng thau nhỏ...
- Khoảng 1500 TCN Văn hóa Đồng Đậu( Bắc Bộ) : và văn hóa tiền Sa
Huỳnh( Trung Bộ): đục, dùi, mũi tên, lưỡi câu...
- Khoảng 1000 TCN văn hóa Gò Mun( Bắc Bộ) và văn hóa Đồng
Nai( Nam Bộ): hiện vật bằng đồng chiếm hơn một nửa như mũi tên,
dao, giáo... đặc biết rìu lưỡi xéo...

b/ Sự phân hoá và tan rã của xã hội nguyên thuỷ ở Việt Nam.
+ Nhờ có công cụ kim loại, con người đã khai hoang, mở rộng địa bàn cư trú
+ Nghề nông đã phát triển rộng khắp các vùng miền. +Cuộc sống ổn định.
+ Sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội.
+ Họ định cư lâu dài ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Cả... Ở đây
hình thành những khu vực đông dân cư, là cơ sở cho sự xuất hiện các quốc gia
cổ đầu tiên trên đất nước Việt Nam.
LUYỆN TẬP
1. Con người phát hiện ra kim loại vào thời gian nào?
A. Thiên niên kỉ III TCN. C. Thiên niên kỉ V TCN
B. Thiên niên kỉ IV TCN. D. Thiên niên kỉ VI TCN.
2. Khi sản phẩm của xã hội làm ra không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa, những sản
phẩm ấy được giải quyết bằng cách nào?

A. Chia đều sản phẩm dư thừa cho mọi người.
B. Người đứng đầu thị tộc chiếm giữ.
C. Vứt bỏ hết những sản phẩm dư thừa.
D. Dừng sản xuất để tiêu thụ hết sản phẩm thừa. LUYỆN TẬP
LIỆT KÊ TÊN 5 NỀN VĂN HÓA ĐỒ ĐỒNG Ở VIỆT NAM PHÙNG ĐỒNG TIỀN SA ĐỒNG NGUYÊN ĐẬU GÒ MUN HUỲNH NAI VẬN DỤNG
Quan sát công cụ lao động và những vật dụng
của người nguyên thủy giai đoạn Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, em hãy viết
một bài văn ngắn mô tả cuộc sống của họ. VẬN DỤNG
Nguyên liệu đồng hiện nay còn được sử dụng vào những việc:
 Đồng là vật liệu dễ dát mỏng, dễ uốn, có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt, vì vậy nó được sử dụng một
cách rộng rãi trong sản xuất các sản phẩm: Dây điện, Que hàn đồng, Tay nắm và các đồ vật khác trong xây
dựng nhà cửa, Đúc tượng: Ví dụ tượng Nữ thần Tự Do, chứa 81,3 tấn (179.200 pound) đồng hợp kim, Cuộn
từ của nam châm điện, Động cơ, đặc biệt là các động cơ điện, trong đồ nhà bếp, chẳng hạn như chảo rán
 Đồ đồng là những sản phẩm làm từ nguyên liệu bằng đồng ví dụ như tượng đồng, tranh đồng, trống đồng...
Từ lâu đồ đồng đã được dùng như là những dụng cụ, đồ vật trang trí trong nhà không thể thiếu của người Việt Nam chúng ta.
 Trong tín ngưỡng, văn hóa dân gian: dùng đồng để làm đồ thờ cúng trong ban thờ gia tiên như: hoành phi
câu đối bằng đồng, bộ đồ thờ cúng bằng đồng, đỉnh đồng, lư đồng, hạc đồng...
 Đồ đồng mỹ nghệ là những sản phẩm mỹ nghệ làm từ đồng ví dụ như: tượng đồng, tranh đồng, trống đồng...
 Đồ đồng phong thủy là những vật phẩm, linh vật, tượng... làm từ đồng.
- Công cụ và vũ khí bằng đồng ngày càng ít được sử dụng trong đời sống vì: + Công cụ, vũ khí bằng đồng
thường có khối lượng lớn, tốn nhiều sức
+ Không mang lại hiệu quả cao (tốc độ, sức tàn phá...) như các loại vũ khí hiện đại (súng, pháo, mìn...)
+ Khó bảo quản, thời gian sử dụng ngắn
CẢM ƠN THẦY, CÔ VÀ CÁC EM !
Document Outline

  • Slide 1
  • Theo dõi video và viết tiếp câu sau: nếu không có kim loại thì…
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32