Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 8 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 8 Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

1
1. Lễ hội trên của nước
nào?
2. Được tổ chức ở đâu?
2


 !"#$%&
'(%$$)*+
&,%-.%
/. 01(&23
$)45-"
'6$7(,823
629$7-:
;<--9*
=-$<%$ >8?
%"2@29@$7
AB+$)CDE
FE 
Tiết 13- Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
3. Những thành tựu văn hoá chủ yếu
Thảo luận 3 nhóm
? Quan sát tranh ảnh
kết hợp nghiên cứu
thông tin mục 3 trang 36
và 37 tóm tắt những thành
tựu văn hóa tiêu biểu của
Ấn Độ cổ đại bằng sơ đồ
tư duy.
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhóm 3
G&HI
J23   = $%
I"  & -. K L
$9(M#.L@
 # I  & HI
N$OPQ( $ 1 
-:2@.
& -.   R
7JS
>KT
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-
na
Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na
G'@-2UR7O$O 
!OVOO123"'"
-W$ XO":(UY%
-* !1Z237
"2-53*-9-W*O
P+OV[M+=XO-"K-
"7I"\OO("OP+O 
XO]-W^O-_`OO
-"K$C, ab-2UXO-O
,M229M^O--W Rb
-29'c'F-dM(^O-ePZ
< 2W29PfAOO/M
g(XO=*2W^O J2$1(
XO3.I^O-P7
,I-W ;*h6
b5(^O=:-"D
>4_D.^O"$I+=*
 XO-^O@-P7
sử thi Ra-ma-ya-na
Mahabharata kể
về cuộc chiến giữa
hai dòng họ, đây
sử thi đề cấp hết
mọi mặt của Ấn
Độ. Người ta nói
Cái có trên đất
Ấn Độ thì đều
trong
Mahabharata, cái
không trong
đó thì cũng không
thấy trên đất
Ấn Độ.
Mahabharata
iĐạo BàOLaOMôni6
2WEilà Ấn Độ giáo
hay đạo Hindu iI"#
VL:Z
23
Đạo Hindui3U
%-Z4P%(
"1(-Z4R
ELT
\NL$%I"Q(
!$NL:"?Q(-
0-NL'Q
I"A'V=
YLM(
YLM"5=
=YLM1
\NL
$%I"Q(
!$NL
:"?Q(
0-NL
'Q
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
G%jO$7O
I:"%M0O
./H,%"
./A
Toán học
20
? Em ấn tượng nhất với di
sản nào của nền văn minh
Ấn Độ cổ đại? Tại sao.
? Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn
hóa các quốc gia khác?
* Tôn giáo: Phật giáo: Ra đời vào thế kỉ VITCN, ở miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh
thổ nước Nê-pan). Người sáng lập Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni (nghĩa là
“Ông thánh” hay “Nhà hiền triết” của tộc người Thích Ca). Sau khi ra đời,
Phật giáo được truyền bá rất mạnh ở khắp nơi trên đất nước Ấn Độ. Dưới
Vương triều Mô-ri-a, đặc biệt là thời kì cầm quyền của vua A-sô-ca (giữa thế
kỉ III TCN), Phật giáo được bảo trợ và phát triển mạnh mẽ ra ngoài lãnh thổ
Ấn Độ. Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật đã được cử đến khắp nơi từ Âu sang
Á, đến tận Hy Lạp, các nước Trung Á, Trung Đông, cũng như Trung Quốc,
Miến Điện và Xri Lan-ca...
Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng
rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số
Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
Kiến trúc: ảnh hưởng đến Đông Nam Á
Tiết 13 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ
J-k#I1<<g+.
-<(11M9"-k"IT
OG&-.T"I&#("1&HI1:2@L9
.-7JS$
O!kET$D-I1$*:2@91Ma-ha-
bha-ra-ta-Ra-ma-y-a-na.
O>7%"T37%"92I"\_7(I"H,
O./T+;%jO$7O-I:"%M0O
O_ZM%MTZ
O>"%ETI"$1lm&$(REL
$%I"&$m
=>Ấn Độ cổ đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật có giá trị,
đóng góp đối với nền văn minh nhân loại.
BÀI TẬP
Câu 1: !k12W%-1:2@I)(
$L@
j !J \ i>a
G i%29nX,M o i%297JS
Câu 2.G&-.+23#I
j i&2W5 \ i&5+
G i&HI  o i&AO
Câu 3: ><-k1"23#I-e2W
$D'c":"?.p
q
Hướng dẫn học ở nhà:
CHÚC C EM NHIỀU SỨC KHỎE.
- !E-,Mr"0stu
O!CZbài 9, Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII
vs92W&;-P<+>
a3#I
v7:2W$U2WR%5L=#-$<V%,M.
M"P.@>a'293>4>bA"
v^'<2W233KA%(J\`.
>w
vJ+2W&<.-k>a
3#I
| 1/25

Preview text:

1. Lễ hội trên của nước nào?
2. Được tổ chức ở đâu?
1
Kumbh Mela là lễ hội truyền thống
của Ấn Độ mang ý nghĩa tâm linh
đặc biệt. Vào buổi sáng những ngày
diễn ra lễ hội, các tu sĩ sẽ đứng trên
những bậc đá và tiến hành các nghi
lễ cúng tế. Sau đó, những người
tham gia lễ hội sẽ trầm mình vào
dòng sông, thậm chí nhiều người
còn uống nước sông và mang cả
chai để đựng đem về với đức tin
mãnh liệt về sự tái sinh.Tín đồ Ấn
Độ giáo tin tưởng nước ở sông
Hằng linh thiêng sẽ tẩy rửa mọi tội lỗi của họ. 2
Tiết 13- Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
3. Những thành tựu văn hoá chủ yếu
Thảo luận 3 nhóm ? Quan sát tranh ảnh
kết hợp nghiên cứu thông tin mục 3 trang 36
và 37 tóm tắt những thành
tựu văn hóa tiêu biểu của
Ấn Độ cổ đại bằng sơ đồ tư duy. Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3
Người Ấn Độ đã sáng
tạo ra chữ viết từ rất
sớm, phổ biến nhất ở Ấn
Độ cổ đại là chữ Phạn (san-krit), sau đó lan
truyền và ảnh hưởng đến
chữ viết của nhiều quốc gia Đông Nam Á Chữ Phạn. Từ: Ấn Độ
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a- na
Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na sử thi Ra-ma-ya-na
Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la.
Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do ba
bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các
em về tài đức. Vua cha có ý định nhường ngôi
cho chàng nhưng vì lời hứa với bà vợ thứ Ka-
kêy-i xinh đẹp nên đã đày Ra-ma vào rừng và
trao ngôi lại cho Bha-ra-ta, con của Ka-kêy-i.
Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và em trai Lắc-ma-na
vào rừng sống ẩn đật. Quỷ vương Ra-va-na
lập mưu cướp Xi-ta đem về làm vợ. Mặc quỷ
vướng dụ dỗ và ép buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt
chống cự. Được tướng khỉ Ha-nu-man giúp
đỡ, Ra-ma đã cứu được Xi-ta. Nhưng sau đó,
Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta và không
muốn nhận lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng
chung thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa.
Thần Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu
nàng. Ra-ma và Xi-ta trở về kinh đô. Mahabharata Mahabharata kể về cuộc chiến giữa hai dòng họ, đây là sử thi đề cấp hết mọi mặt của Ấn Độ. Người ta nói Cái gì có trên đất Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.
Đạo Bà-La-Môn còn
được gọi là Ấn Độ giáo
hay đạo Hindu
. là đạo cổ
xua nhất của bản địa của người Ấn
Đạo Hindu thờ hơn một
triệu các vị thần khác nhau,
trong đó, ba vị thần quan trọng nhất là: Brahma (đấng sáng tạo),
Vishnu (đấng bảo tồn), và Shiva (đấng hủy diệt). Đạo Hindu chia xã hội
thành bốn đẳng cấp, ai
thuộc đẳng cấp nào thì mãi
mãi thuộc đẳng cấp đó Brahma (đấng Vishnu (đấng Shiva (đấng sáng tạo), bảo tồn), hủy diệt).
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cột đá A-sô-ca Đại bảo tháp San-chi Kiến trúc Phật giáo Kiến trúc Hin đu Toán học
? Em ấn tượng nhất với di
sản nào của nền văn minh
Ấn Độ cổ đại? Tại sao.

? Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn
hóa các quốc gia khác? 20
* Tôn giáo: Phật giáo: Ra đời vào thế kỉ VITCN, ở miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh
thổ nước Nê-pan). Người sáng lập Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni (nghĩa là
“Ông thánh” hay “Nhà hiền triết” của tộc người Thích Ca). Sau khi ra đời,
Phật giáo được truyền bá rất mạnh ở khắp nơi trên đất nước Ấn Độ. Dưới
Vương triều Mô-ri-a, đặc biệt là thời kì cầm quyền của vua A-sô-ca (giữa thế
kỉ III TCN), Phật giáo được bảo trợ và phát triển mạnh mẽ ra ngoài lãnh thổ
Ấn Độ. Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật đã được cử đến khắp nơi từ Âu sang
Á, đến tận Hy Lạp, các nước Trung Á, Trung Đông, cũng như Trung Quốc,
Miến Điện và Xri Lan-ca...
• Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng
rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số
Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
• Kiến trúc: ảnh hưởng đến Đông Nam Á…
Tiết 13 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ
Nền văn minh Ấn Độ cổ đại có nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiếu lĩnh
vực, đóng góp lớn cho nền văn minh nhân loại:
- Chữ viết: nhiều loại chữ cổ, trong đó chữ Phạn có ảnh hưởng rất lớn
đến Ấn Độ và Đông Nam Á sau này
- Văn học: hai bộ sử thi vĩ đại có sức ảnh hưởng lớn đó là Ma-ha-
bha-ra-taRa-ma-y-a-na.
- Tôn giáo: ra đời nhiều tôn giáo lớn như đạo Bà La Môn, đạo Phật.
- Kiến trúc: tiêu biểu là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-chi.
- Lịch pháp: làm ra lịch.
- Toán học: tạo ra hệ số có 10 chữ số, đặc biệt quan trọng nhất là sáng tạo ra chữ số 0
=>Ấn Độ cổ đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật có giá trị,
đóng góp đối với nền văn minh nhân loại.
BÀI TẬP
Câu 1: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. các nước Ả Rập. D. các nước Đông Nam Á
Câu 2. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình. B. chữ hình nêm. C. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu.
Câu 3: Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được
sử dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay?
Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài và làm bài tập 2 trong SGK trang 38
- Về chuẩn bị bài 9, Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.
+ Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại.
+ Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế
độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
+ Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
+ Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại.
CHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Thảo luận 3 nhóm ? Quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu thông tin mục 3 trang 36 và 37 tóm tắt những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại bằng sơ đồ tư duy.
  • Nhóm 1
  • Nhóm 2
  • Nhóm 3
  • Slide 8
  • Từ: Ấn Độ
  • Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na
  • Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý định nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với bà vợ thứ Ka-kêy-i xinh đẹp nên đã đày Ra-ma vào rừng và trao ngôi lại cho Bha-ra-ta, con của Ka-kêy-i. Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn đật. Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem về làm vợ. Mặc quỷ vướng dụ dỗ và ép buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt chống cự. Được tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma đã cứu được Xi-ta. Nhưng sau đó, Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta và không muốn nhận lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng chung thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng. Ra-ma và Xi-ta trở về kinh đô.
  • Mahabharata kể về cuộc chiến giữa hai dòng họ, đây là sử thi đề cấp hết mọi mặt của Ấn Độ. Người ta nói Cái gì có trên đất Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Cột đá A-sô-ca
  • Đại bảo tháp San-chi
  • Slide 17
  • Toán học
  • Slide 19
  • Slide 20
  • * Tôn giáo: Phật giáo: Ra đời vào thế kỉ VITCN, ở miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh thổ nước Nê-pan). Người sáng lập Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni (nghĩa là “Ông thánh” hay “Nhà hiền triết” của tộc người Thích Ca). Sau khi ra đời, Phật giáo được truyền bá rất mạnh ở khắp nơi trên đất nước Ấn Độ. Dưới Vương triều Mô-ri-a, đặc biệt là thời kì cầm quyền của vua A-sô-ca (giữa thế kỉ III TCN), Phật giáo được bảo trợ và phát triển mạnh mẽ ra ngoài lãnh thổ Ấn Độ. Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật đã được cử đến khắp nơi từ Âu sang Á, đến tận Hy Lạp, các nước Trung Á, Trung Đông, cũng như Trung Quốc, Miến Điện và Xri Lan-ca...
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Hướng dẫn học ở nhà:
  • Slide 25