Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 8(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 8(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
4 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 8(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 8(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

45 23 lượt tải Tải xuống
H: Vì sao Ấn Độ - một cường quốc kinh tế hiện naymà vẫn còn duy trì những phong
tuch cổ xưa như thế?
H: Theo em vì sao Lễ hội tôn giáo này thu hút đông đảo người dân tham gia
Ấn Độ là một cường quốc kinh tế hiện nay nhưng vẫn còn duy trì những
phong tục cổ xưa, do:&
- Đời sống tinh thần của cư dân Ấn Độ chịu sự chi phối, ảnh hưởng rất sâu
sắc của các tôn giáo, đặc biệt là Hin-đu giáo.
- Sự phân hóa giàu – nghèo ở Ấn Độ rất cao, đa phần những người Ấn Độ
thu nhập thấp (những người nghèo, cực nghèo) có trình độ học thức còn thấp
(lại bị chi phối bởi tôn giáo) nên trong nếp sống của họ vẫn duy trì nhiều
phong tục cổ xưa.
HS HĐN ( 7p) đọc thông tin nội dung chính mục 2/SGK/36 +
Quan sát H3 Sơ đồ chế độ đẳng cấp Vác-na (tr.36)
1. Chế độ đẳng cấp Vac-na là gì?
2. Tại sao người A-ri-a lại thiết lập
chế độ đẳng cấp?
3. Qua đồ hình 3, em hãy cho biết
đẳng cấp nào vị thế cao nhất
đẳng cấp nào có vị thế thấp nhất? Tại
sao có sự khác nhau đó?
Đẳng cấp thứ hai là Kcatrya gồm tầng lớp quý
tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và
các thứ quan lại.
Đẳng cấp thứ nhất Bra-man tức Bà-la-
môn, gồm những người da trắng đều tăng
lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-
môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
Đẳng cấp thứ hai là Ksa-tri-a gồm tầng lớp
quý tộc, vương công sĩ, thể m
vua và các thứ quan lại.
Đẳng cấp thứ ba là Vai-si-a gồm đại đa số là
nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ
phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho
đẳng cấp Bra-man và Ksa-tri-a .
Đẳng cấp thứ Su-đra gồm đại bộ phận
dân bản địa bị chinh phục, nhiều
người lệ, kẻ tôi tớ đi làm thuê làm
mướn
| 1/4

Preview text:

H: Vì sao Ấn Độ - một cường quốc kinh tế hiện naymà vẫn còn duy trì những phong tuch cổ xưa như thế?
H: Theo em vì sao Lễ hội tôn giáo này thu hút đông đảo người dân tham gia

Ấn Độ là một cường quốc kinh tế hiện nay nhưng vẫn còn duy trì những
phong tục cổ xưa, do:
- Đời sống tinh thần của cư dân Ấn Độ chịu sự chi phối, ảnh hưởng rất sâu
sắc của các tôn giáo, đặc biệt là Hin-đu giáo.
- Sự phân hóa giàu – nghèo ở Ấn Độ rất cao, đa phần những người Ấn Độ
thu nhập thấp (những người nghèo, cực nghèo) có trình độ học thức còn thấp
(lại bị chi phối bởi tôn giáo) nên trong nếp sống của họ vẫn duy trì nhiều phong tục cổ xưa.
HS HĐN ( 7p) đọc thông tin nội dung chính mục 2/SGK/36 +
Quan sát H3 Sơ đồ chế độ đẳng cấp Vác-na (tr.36)

1. Chế độ đẳng cấp Vac-na là gì?
2. Tại sao người A-ri-a lại thiết lập chế độ đẳng cấp?
3. Qua sơ đồ hình 3, em hãy cho biết
đẳng cấp nào có vị thế cao nhất và
đẳng cấp nào có vị thế thấp nhất? Tại sao có sự khác nhau đó?
 Đẳng cấp thứ nhất là Bra-man tức Bà-la-
môn, gồm những người da trắng đều là tăng
lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-
môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.  Đẳ Đ n ẳ g c ng ấp cấ t p htứ h hứ ai ha là i l K à ca K tsry a-a tr g i-ồm a tần gồm g tầlớp ng quý lớp
tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm vua và
quý tộc, vương công và vũ sĩ, có thể làm các thứ quan lại. vua và các thứ quan lại.
Đẳng cấp thứ ba là Vai-si-a gồm đại đa số là
nông dân, thợ thủ công và thương nhân, họ
phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho
đẳng cấp Bra-man và Ksa-tri-a .
 Đẳng cấp thứ tư là Su-đra gồm đại bộ phận
là cư dân bản địa bị chinh phục, nhiều
người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4