Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 8(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 8(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
38 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 8(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 8(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

39 20 lượt tải Tải xuống
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 6
GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ HẰNG
TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
2
-
Lễ hội trên là của nước nào? Được tổ
chức ở đâu? “Em có biết vì sao lễ hội tôn
giáo này thu hút đông đảo người dân tham
gia?”.
Kumbh Mela là lễ hội truyền thống của
Ấn Độ mang ý nghĩa tâm linh đặc biệt.
Vào buổi sáng những ngày diễn ra lễ hội,
các tu sĩ sẽ đứng trên những bậc đá và
tiến hành các nghi lễ cúng tế. Sau đó,
những người tham gia lễ hội sẽ trầm mình
vào dòng sông, thậm chí nhiều người còn
uống nước sông và mang cả chai để đựng
đem về với đức tin mãnh liệt về sự tái
sinh.Tín đồ Ấn Độ giáo tin tưởng nước ở
sông Hằng linh thiêng sẽ tẩy rửa mọi tội
lỗi của họ.
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
4

 !"#!$%&'
?
?
Quan sát song song lược đồ Ấn độ cổ đại và lược đồ Ấn Độ ngày nay
Quan sát song song lược đồ Ấn độ cổ đại và lược đồ Ấn Độ ngày nay
xác định được lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm những quốc gia nào hiện
xác định được lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm những quốc gia nào hiện
nay?
nay?
Báo cáo kết quả tự học:
Báo cáo kết quả tự học:
Nhóm 1.Q
Nhóm 1.Q
uan sát lược đồ hình 2 trang 35. Kết hợp thông tin trang 34 xác
uan sát lược đồ hình 2 trang 35. Kết hợp thông tin trang 34 xác
định vị trí địa lí của Ấn độ
định vị trí địa lí của Ấn độ
?
?
5
Báo cáo kết quả tự học:
Báo cáo kết quả tự học:
Nhóm 2. Hoàn thành bảng thồng kê về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ
Nhóm 2. Hoàn thành bảng thồng kê về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ
theo mẫu:
theo mẫu:
Điều kiện tự
nhiên
Đặc điểm Tác động
()*)*
)+
,*-$
./0
6
Điều
kiện tự
nhiên
Đặc điểm Tác động
()*)
*
1234561 7
89:;7<=>?
/@%*A:BC3DE
F0$&@
=::;7? 1
G$&H:$&IF
F"1JF1&$FK
&1@
)+ LM58?/?/E8F
-NI:B O?$P
Q?/9@
LRG=$FG$
FS173N&/8@
L(OKFDC;FT7
J8UV @
)+5?K >55
:3 >WD>:FF"
5@
,*-$ :$FK?/&*-$&/5*:@
X:$FK?/E855O
:B:G$@
,*-$3G!AF
&1$52:3I
F"1!AF
./
0
M5G$?/:?/?/E8@ !A  O?$PY
8$N $
:DWD@>
J+GF"
?NQ>@
7
* Giống nhau: Đều có những dòng sông lớn (sông Nin, sông Ti-gơ-rơ,
* Giống nhau: Đều có những dòng sông lớn (sông Nin, sông Ti-gơ-rơ,
sông ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng) bồi tụ nên các đồng bằng rộng
sông ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng) bồi tụ nên các đồng bằng rộng
lớn.
lớn.
* Khác nhau:
* Khác nhau:
+ Lãnh thổ Ân Độ thời cổ đại là một vùng rộng lớn.
+ Lãnh thổ Ân Độ thời cổ đại là một vùng rộng lớn.
+ Ân Độ có địa hình và khí hậu khác nhau ở mỗi miền.
+ Ân Độ có địa hình và khí hậu khác nhau ở mỗi miền.
+ Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ Tây sang
+ Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ Tây sang
Đông.
Đông.
Báo cáo kết quả tự học:
Báo cáo kết quả tự học:
Nhóm 3. Điều kiện tự nhiên của Ân Độ cổ đại điểm giống khác so
Nhóm 3. Điều kiện tự nhiên của Ân Độ cổ đại điểm giống khác so
với Ai Cập và Lưỡng Hà?
với Ai Cập và Lưỡng Hà?
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
9
Nhóm 1. HS khai
thác thông tin
trong SGK, quan
sát đồ hình 3
trả lời câu hỏi:
Nhóm 3. MI
ZN 
:B >DK
?3[
Nhóm 4. Em có nhận
xét gì về sự phân chia
xã hội theo chế độ
đẳng cấp Vác-na?
Nhóm 1. ='
5J
ZN 2[
Nhóm 2. ()*FF
0Q1ZN 5
'
[
Yêu cầu Sản phẩm
Câu 1: Trong hội Ấn
Độ những đẳng cấp
cơ bản nào?
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ- quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công- vũ sĩ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân)
+ Su-đra: những người có địa vị thấp kém
Câu 2: Vị trí vai trò
của các đẳng cấp đó
trong hội Ấn Độ cổ
đại?
- Đẳng cấp Bra-man (tăng lữ quý tộc): vị trí cao nhất, họ những
người da trắng, những người thuộc đẳng cấp này nhiệm vụ nghiên cứu -
giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh.
- Đẳng cấp Ksa-tri-a (Vương công, sĩ) đây đẳng cấp vị trí cao thứ hai
trong hội. Những người thuộc đẳng cấp này nhiệm vụ: học kinh Vê-đa;
dâng lễ tế thần linh và cai trị thần dân.
_- Đẳng cấp Vai-si-a (nông dân, thợ thủ công; thương nhân): những người
thuộc đẳng cấp này nghĩa vụ nộp thuế, lao dịch; phục vụ cho Bram
Ksatria.
- Đẳng cấp Su-đra những người thấp kém nhất trong hội; đại bộ phận
dân bản địa bị chinh phục, họ phải phục tùng không điều kiện cho 3 đẳng
cấp trên.
Câu 3: Chế độ đẳng cấp
Ấn Độ cổ đại được phân
chia dựa trên cơ sở nào?
- Chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên sở phân biệt
chủng tộc và màu da.
Câu 4: Em nhận xét
về sự phân chia hội
theo chế độ đẳng cấp
Vac-na ở Ấn Độ cổ đại
- Sự phân biệt chủng tộc và màu da hết sức hà khắc được thể hiện rất rõ trong
hội Ấn Độ cổ đại. Qua đó, thấy được sự bất công, không bình đẳng giữa
các đẳng cấp với nhau (người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau,
người đẳng cấp dưới phải tôn kính phục tùng những người đẳng cấp
trên).
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ- quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công- vũ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công,
thương nhân)
+ Su-đra: những người có địa vị thấp kém
=> Chế độ đẳng cấp Vac-na.
12
Mở rộng thêm về chế độ đẳng cấp Vác-na
- Theo các nhà nghiên cứu, trước khi vào Ấn Độ, người A-ri-a vốn là
những tộc người du mục – đang trong giai đoạn tan rã của thị tộc,
trong xã hội đã xuất hiện các tầng lớp làm các công việc khác nhau:
tăng lữ -vũ sĩ – bình dân. Khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã đẩy toàn bộ
người Đra-vi-đa xuống thân phận nô lệ phục vụ hầu hạ họ. Sự phân
biệt đẳng cấp vốn đã có từ trước, cộng thêm sự phân biệt về chủng
tộc, màu da, đã tạo ra hệ thống bốn đẳng cấp, gọi là chế độ đẳng cấp
Vác-na.
- Ngoài ra, trong xã hội Ấn Độ còn những người xuất thân thấp kém,
gọi là Pa-ri-a (người “không được sờ mó”). Họ phải làm những công
việc bị coi là không trong sạch như là quét dọn rác rưởi, chôn cất xác
chết, đao phủ… Họ phải sống ở ngoài thôn xóm và chỉ được đi vào
thôn xóm vào ban ngày với dấu hiệu đặc biệt trên quần áo. “Những
người không được sờ mó” không được phép tới gần giếng nước
chung của xóm. Họ phải ăn thức ăn đựng trong bát đĩa vỡ, phải dùng
những đồ đạc mà người khác đã bỏ đi.
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ- quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công- vũ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công,
thương nhân)
+ Su-đra: những người có địa vị thấp kém
=> Chế độ đẳng cấp Vac-na.
BÀI TẬP
Câu 1._Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nên
văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang._ B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. _ _D. sông Ấn và sông Hằng.
Câu 2._Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
A. tên một ngọn núi. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _B. tên một con sông.
C. tên một tộc người. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ D. tên một sử thi.
Câu 3._Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời
gian nào?
A. 1 000 năm TCN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _B. 1 500 năm TCN
C. 2 000 năm TCN _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _D. 2 500 năm TCN
Câu 4._Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _B. lưu vực sông Hằng.
C. miền Đông Bắc Ấn. _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ D. miền Nam Ấn.
D
B
D
C
Câu 5: E# /J1F/J
2? OB FGD$)?\@
Tiết 14, 15 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ
17
Thảo luận 4 nhóm
? Quan sát tranh ảnh kết
hợp nghiên cứu thông tin mục 3
trang 36 37 sau đó hoạt động
nhóm tóm tắt những thành tựu
văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ
đại bằng sơ đồ tư duy.
Chữ Phạn.
Người Ấn Độ đã sáng
tạo ra chữ viết từ rất
sớm, phổ biến nhất Ấn
Độ cổ đại chữ Phạn
(san-krit), sau đó lan
truyền ảnh hưởng đến
chữ viết của nhiều quốc
gia Đông Nam Á
Từ: Ấn Độ
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-
na
Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na
Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la.
Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do
ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn
các em về tài đức. Vua cha có ý định
nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với
bà vợ thứ Ka-kêy-i xinh đẹp nên đã đày Ra-
ma vào rừng và trao ngôi lại cho Bha-ra-ta,
con của Ka-kêy-i. Ra-ma cùng vợ là Xi-ta
em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn đật.
Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta
đem về làm vợ. Mặc quỷ vướng dụ dỗ và ép
buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt chống cự. Được
tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma đã
cứu được Xi-ta. Nhưng sau đó, Ra-ma nghi
ngờ tiết hạnh của Xi-ta và không muốn nhận
lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng chung
thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần
Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng.
Ra-ma và Xi-ta trở về kinh đô.
sử thi Ra-ma-ya-na
Mahabharata kể
về cuộc chiến giữa
hai dòng họ, đây
sử thi đề cấp hết
mọi mặt của Ấn
Độ. Người ta nói
Cái trên đất
Ấn Độ thì đều
trong
Mahabharata, cái
không trong
đó t cũng không
thấy trên đất
Ấn Độ.
Mahabharata
_Đạo Bà-La-Môn_còn
được gọi_là Ấn Độ giáo
hay đạo Hindu. _là đạo cổ
xua nhất của bản địa của
người Ấn
Đạo Hindu_thờ hơn một
triệu các vị thần khác nhau,
trong đó, ba vị thần quan
trọng nhất là:
Brahma (đấng sáng tạo),
Vishnu (đấng bảo tồn), và
Shiva (đấng hủy diệt).
Đạo Hindu chia xã hội
thành bốn đẳng cấp, ai
thuộc đẳng cấp nào thì mãi
mãi thuộc đẳng cấp đó
Brahma (đấng
sáng tạo),
Vishnu (đấng
bảo tồn),
Shiva (đấng
hủy diệt).
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni
Cột đá A-sô-ca
Đại bảo tháp San-chi
Kiến trúc Phật giáo
Kiến trúc Hin đu
=1C
=$*
11
R]^
=<_`a7
R]b
=<cd7
R]`
=<e73
'$W
71
1
.fg
=hijk
`a7
%l/m
lQmIF
1D$l
:B
%l/
m$:B
bn^D$
%l/m
$:B`n^
D$
%l+]
.51
*F11
9'I B *
mI
%l+
].5
1*F
11 9
'I B *0
I$?W
mI
%l+
].5
1*F
11 9
:?A 'I 
:B *&5
o$?1
R$?A0
>W+
&CDpo$
?1
M5$?A
>H1
1
M:5$
?A
31
? Em ấn tượng nhất với di
sản nào của nền văn minh
Ấn Độ cổ đại? Tại sao.
[Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ có ảnh hưởng đến
văn hóa các quốc gia khác?
q=/1%-1r;FI&s(t=M3G!Au$
: v@:;?1- %-1=*MR>$uw
xy1zxGIzQ:;=*Mv@.$&;
%-1:B$G1N3&A N:@i:
(:G$R/6H;&+lo$GQF${?/uJI
&sttt=Mv%-1:B2BF 17|
@G$$G1%-:B\I&A <}$?
4I-E 1:=$4=$/~:=$•$W
RIHF€@@@
=1CEC~Q>Q`aJ?W:BDO
I6HJ?Wa@:;•r- C- J?W
$G?>$}$@
,IS2:3I/4‚
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ
Nền văn minh Ấn Độ cổ đại nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiếu
lĩnh vực, đóng góp lớn cho nền văn minh nhân loại:
- Chữ viết: nhiều loại chữ cổ, trong đó chữ Phạn có ảnh hưởng rất lớn
đến Ấn Độ và Đông Nam Á sau này
- Văn học: hai bộ sử thi đại sức ảnh hưởng lớn đó Ma-ha-
bha-ra-taRa-ma-y-a-na.
- Tôn giáo: ra đời nhiều tôn giáo lớn như đạo La Môn, đạo
Phật.
- Kiến trúc: tiêu biểu cột đá A-sô-ca đại bảo tháp
San-chi.
- Lịch pháp: làm ra lịch.
- Toán học: tạo ra hệ số 10 chữ số, đặc biệt quan trọng nhất
sáng tạo ra chữ số 0
=>Ấn Độ cổ đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật
giá trị, đóng góp đối với nền văn minh nhân loại.
BÀI TẬP
Câu 1: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ,
sâu rộng nhất ở
A. Việt Nam. B._Trung Quốc.
C._các nước Ả Rập. D._các nước Đông Nam Á
Câu 2. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là
A._chữ tượng hình. B._chữ hình nêm.
C._chữ Phạn. D._chữ Hin-đu.
Câu 3: Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được
sử dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay?
Hướng dẫn học ở nhà:
CHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE.
- Về nhà học bài và làm bài tập 2 trong SGK trang 38
- Về chuẩn bị bài 9, Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.
+ Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung
Quốc thời cổ đại.
+ Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế
độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
+ Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà
Tuỳ.
+ Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc
thời cổ đại.
Họ và tên học sinh:............................................ Lớp:..............................
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Họ và tên học sinh:................................................. Lớp:..............................
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
- Sự phân hoá trong hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp
Vác-na.
+ Đẳng cấp thứ nhất là Bra-man tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng
đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lđạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa
vị cao nhất.
+ Đẳng cấp thứ hai là Ksa-tri-a gồm tầng lớp qtộc, vương công và sĩ,
có thể làm vua và quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vai-si-a gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và
thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp
Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thlà Su-đra gồm đại bộ phận là dân bản địa bchinh phục,
nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
=> Đó là chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người
da trắng đổi với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án,...
| 1/38

Preview text:

TRƯỜNG THCS ĐĂKHRING
VỀ DỰ GIỜ MÔN LỊCH SỬ 6
GIÁO VIÊN:NGUYỄN THỊ HẰNG
-Lễ hội trên là của nước nào? Được tổ
chức ở đâu? “Em có biết vì sao lễ hội tôn
giáo này thu hút đông đảo người dân tham gia?”.

Kumbh Mela là lễ hội truyền thống của
Ấn Độ mang ý nghĩa tâm linh đặc biệt.
Vào buổi sáng những ngày diễn ra lễ hội,
các tu sĩ sẽ đứng trên những bậc đá và
tiến hành các nghi lễ cúng tế. Sau đó,
những người tham gia lễ hội sẽ trầm mình
vào dòng sông, thậm chí nhiều người còn
uống nước sông và mang cả chai để đựng
đem về với đức tin mãnh liệt về sự tái
sinh.Tín đồ Ấn Độ giáo tin tưởng nước ở
sông Hằng linh thiêng sẽ tẩy rửa mọi tội lỗi của họ. 2
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
Báo cáo kết quả tự học:
Nhóm 1.Quan sát lược đồ hình 2 trang 35. Kết hợp thông tin trang 34 xác
định vị trí địa lí của Ấn độ?

?Quan sát song song lược đồ Ấn độ cổ đại và lược đồ Ấn Độ ngày nay
xác định được lãnh thổ Ấn Độ cổ đại bao gồm những quốc gia nào hiện nay?

- Lãnh thổ Ấn Độ cổ đại rộng lớn hơn ngày nay, bao gồm: Ấn Độ,
Nê pan, Băng la đét, Bu tan, Pa kix tan ngày nay 4
Báo cáo kết quả tự học:
Nhóm 2. Hoàn thành bảng thồng kê về điều kiện tự nhiên của Ấn Độ theo mẫu:

Điều kiện tự Đặc điểm Tác động nhiên Vị trí địa lí Địa hình Khí hậu Sông ngòi 5 Điều Đặc điểm Tác động kiện tự nhiên
Vị trí địa Là bán đảo ở Nam Á, có ba mặt giáp biển,
Thương mại đường biển sớm phát lí
nằm trên trục đường biển từ Tây sang
đạt, tạo điều kiện giao lưu kinh tế và
Đông. Phía bắc được bao bọc bởi dãy Hi-
văn hoá giữa Ấn Độ với các khu vực
ma-lay-a - một vòng cung khổng lồ. khác.
Địa hình + Có đồng bằng sông Ấn, sông Hằng lớn vào Địa hình có sự phân hóa nên có
loại bậc nhất thế giới, được phù sa màu mỡ hưởng tới phân bố dân cư và văn
của hai con sông này bổi tụ. hóa.
+ Miền Trung và miền Nam là cao nguyên
Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn.
+ Vùng cực Nam và dọc hai bờ ven biển là
những đồng bằng nhỏ hẹp. Khí hậu
Lưu vực sông Ấn khí hậu khô nóng, ít mưa.
Khí hậu ở miền Bắc Ấn và Nam Ấn
Ở lưu vực sông Hằng có gió mùa
khác nhau nên có ảnh hưởng đến nên lượng mưa nhiều.
văn hoá Bắc Ấn và Nam Ấn Sông
Có nhiều sông lớn như sông Ấn, sông Hằng. Bồi đắp phù sa màu mỡ ->đồng ngòi
bằng rộng lớn, cung cấp nguồn
nước dối dào. Đây là một trong
những nơi đã hình thành nền 6văn
minh sớm nhất của nhân loại.
Báo cáo kết quả tự học:
Nhóm 3. Điều kiện tự nhiên của Ân Độ cổ đại có điểm giống và khác so
với Ai Cập và Lưỡng Hà?

* Giống nhau: Đều có những dòng sông lớn (sông Nin, sông Ti-gơ-rơ,
sông ơ-phơ-rát, sông Ấn, sông Hằng) bồi tụ nên các đồng bằng rộng lớn. * Khác nhau:
+ Lãnh thổ Ân Độ thời cổ đại là một vùng rộng lớn.
+ Ân Độ có địa hình và khí hậu khác nhau ở mỗi miền.
+ Ấn Độ có ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ Tây sang Đông.
7
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại Nhóm 1. HS khai thác thông tin trong SGK, quan sát sơ đồ hình 3 và trả lời câu hỏi: Nhóm 1. Trong xã hội Ấn Độ có những đẳng cấp cơ bản nào?
Nhóm 2. Vị trí và vai
trò của các đẳng cấp đó
trong xã hội Ấn Độ cổ đại? Nhóm 3. Chế độ
Nhóm 4. Em có nhận
đẳng cấp Ấn Độ cổ đại
xét gì về sự phân chia được phân chia dựa
xã hội theo chế độ trên cơ sở nào?
đẳng cấp Vác-na? 9 Yêu cầu Sản phẩm
Câu 1: Trong xã hội Ấn - Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
Độ có những đẳng cấp + Bra-man: Tăng lữ- quý tộc cơ bản nào?
+ Ksa-tri-a: vương công- vũ sĩ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân)
+ Su-đra: những người có địa vị thấp kém
Câu 2: Vị trí và vai trò - Đẳng cấp Bra-man (tăng lữ và quý tộc): có vị trí cao nhất, họ là những
của các đẳng cấp đó người da trắng, những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ nghiên cứu -
trong xã hội Ấn Độ cổ giảng dạy kinh Vê-đa và lo việc cúng tế thần linh. đại?
- Đẳng cấp Ksa-tri-a (Vương công, vũ sĩ) đây là đẳng cấp có vị trí cao thứ hai
trong xã hội. Những người thuộc đẳng cấp này có nhiệm vụ: học kinh Vê-đa;
dâng lễ tế thần linh và cai trị thần dân.
- Đẳng cấp Vai-si-a (nông dân, thợ thủ công; thương nhân): những người
thuộc đẳng cấp này có nghĩa vụ nộp thuế, lao dịch; phục vụ cho Bram và Ksatria.
- Đẳng cấp Su-đra là những người thấp kém nhất trong xã hội; đại bộ phận là
cư dân bản địa bị chinh phục, họ phải phục tùng không điều kiện cho 3 đẳng cấp trên.
Câu 3: Chế độ đẳng cấp - Chế độ đẳng cấp Ấn Độ cổ đại được phân chia dựa trên cơ sở phân biệt
Ấn Độ cổ đại được phân chủng tộc và màu da.
chia dựa trên cơ sở nào?
Câu 4: Em có nhận xét
- Sự phân biệt chủng tộc và màu da hết sức hà khắc được thể hiện rất rõ trong
gì về sự phân chia xã hội xã hội Ấn Độ cổ đại. Qua đó, thấy được sự bất công, không bình đẳng giữa
theo chế độ đẳng cấp các đẳng cấp với nhau (người khác đẳng cấp không được kết hôn với nhau,
Vac-na ở Ấn Độ cổ đại
người đẳng cấp dưới phải tôn kính và phục tùng những người ở đẳng cấp trên).
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ- quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công- vũ sĩ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân)
+ Su-đra: những người có địa vị thấp kém
=> Chế độ đẳng cấp Vac-na.
Mở rộng thêm về chế độ đẳng cấp Vác-na
- Theo các nhà nghiên cứu, trước khi vào Ấn Độ, người A-ri-a vốn là
những tộc người du mục – đang trong giai đoạn tan rã của thị tộc,
trong xã hội đã xuất hiện các tầng lớp làm các công việc khác nhau:
tăng lữ -vũ sĩ – bình dân. Khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã đẩy toàn bộ
người Đra-vi-đa xuống thân phận nô lệ phục vụ hầu hạ họ. Sự phân
biệt đẳng cấp vốn đã có từ trước, cộng thêm sự phân biệt về chủng
tộc, màu da, đã tạo ra hệ thống bốn đẳng cấp, gọi là chế độ đẳng cấp Vác-na.
- Ngoài ra, trong xã hội Ấn Độ còn những người xuất thân thấp kém,
gọi là Pa-ri-a (người “không được sờ mó”). Họ phải làm những công
việc bị coi là không trong sạch như là quét dọn rác rưởi, chôn cất xác
chết, đao phủ… Họ phải sống ở ngoài thôn xóm và chỉ được đi vào
thôn xóm vào ban ngày với dấu hiệu đặc biệt trên quần áo. “Những
người không được sờ mó” không được phép tới gần giếng nước
chung của xóm. Họ phải ăn thức ăn đựng trong bát đĩa vỡ, phải dùng
những đồ đạc mà người khác đã bỏ đi. 12
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
- Trong xã hội Ấn Độ cổ đại có 4 đẳng cấp:
+ Bra-man: Tăng lữ- quý tộc
+ Ksa-tri-a: vương công- vũ sĩ
+ Va-si-a: người bình dân (nông dân, thợ thủ công, thương nhân)
+ Su-đra: những người có địa vị thấp kém
=> Chế độ đẳng cấp Vac-na. BÀI TẬP
Câu 1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nên văn minh Ấn Độ là
A. Hoàng Hà và Trường Giang. B. sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát.
C. sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D
D . sông Ấn và sông Hằng.
Câu 2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ
A. tên một ngọn núi. B. t B ên một con sông.
C. tên một tộc người. D. tên một sử thi.
Câu 3. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. 1 000 năm TCN B. 1 500 năm TCN C. 2 000 năm TCN D. 2 500 nă D m TCN
Câu 4. Những thành thị đầu tiên của người Ấn được xây dựng ở
A. lưu vực sông Ấn. B. lưu vực sông Hằng. C.
C miền Đông Bắc Ấn. D. miền Nam Ấn.
Câu 5: Hãy ghép ô chữ bên trái với ô chữ bên
phải sao cho phù hợp về nội dung lịch sử.
Tiết 14, 15 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
1. Điều kiện tự nhiên (Học sinh tự học)
2. Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại
3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ Thảo luận 4 nhóm ? Quan sát tranh ảnh kết
hợp nghiên cứu thông tin mục 3
trang 36 và 37 sau đó hoạt động
nhóm tóm tắt những thành tựu
văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ
đại bằng sơ đồ tư duy. 17
Người Ấn Độ đã sáng
tạo ra chữ viết từ rất
sớm, phổ biến nhất ở Ấn
Độ cổ đại là chữ Phạn (san-krit), sau đó lan
truyền và ảnh hưởng đến
chữ viết của nhiều quốc gia Đông Nam Á Chữ Phạn. Từ: Ấn Độ
Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a- na
Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na
Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. sử thi Ra-ma-ya-na
Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do
ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn
các em về tài đức. Vua cha có ý định
nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với
bà vợ thứ Ka-kêy-i xinh đẹp nên đã đày Ra-
ma vào rừng và trao ngôi lại cho Bha-ra-ta,
con của Ka-kêy-i. Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và
em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn đật.
Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta
đem về làm vợ. Mặc quỷ vướng dụ dỗ và ép
buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt chống cự. Được
tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma đã
cứu được Xi-ta. Nhưng sau đó, Ra-ma nghi
ngờ tiết hạnh của Xi-ta và không muốn nhận
lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng chung
thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần
Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng.
Ra-ma và Xi-ta trở về kinh đô. Mahabharata Mahabharata kể về cuộc chiến giữa hai dòng họ, đây là sử thi đề cấp hết mọi mặt của Ấn Độ. Người ta nói Cái gì có trên đất Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.
Đạo Bà-La-Môn còn
được gọi là Ấn Độ giáo
hay đạo Hindu
. là đạo cổ
xua nhất của bản địa của người Ấn
Đạo Hindu thờ hơn một
triệu các vị thần khác nhau,
trong đó, ba vị thần quan trọng nhất là: Brahma (đấng sáng tạo),
Vishnu (đấng bảo tồn), và Shiva (đấng hủy diệt). Đạo Hindu chia xã hội
thành bốn đẳng cấp, ai
thuộc đẳng cấp nào thì mãi
mãi thuộc đẳng cấp đó Brahma (đấng Vishnu (đấng Shiva (đấng sáng tạo), bảo tồn), hủy diệt).
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cột đá A-sô-ca Đại bảo tháp San-chi Kiến trúc Phật giáo Kiến trúc Hin đu Toán học Tiêu chí Mức 3 Mức 2 Mức 1 Điểm đánh đánh giá Từ 8 -10 điểm Từ 6 - 7 điểm Từ 5 điểm trở giá xuống SƠ ĐỒ Phần thông tin: Phần thông Phần thông tin: TƯ DUY đầy đủ, chi tiết và tin:nêu được nêu được 1/3 10 điểm các nội dung cần 2/3 nội dung nội dung đạt được - Phần hình thức: - Phần hình - Phần hình Sơ đồ có nhánh
thức: Sơ đồ có thức: Sơ đồ có
chính và các nhánh nhánh chính và nhánh chính và
phụ xếp hợp lí, chi các nhánh phụ các nhánh phụ, tiết
xếp hợp lí, còn nhưng sắp xếp thiếu một số chưa hợp lí, khó chi tiết quan sát Màu sắc hài hòa Có màu sắc Chưa có màu cân đối, trình bày phân biệt các sắc khoa học dễ quan nhánh sát
? Em ấn tượng nhất với di
sản nào của nền văn minh
Ấn Độ cổ đại? Tại sao.

? Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ có ảnh hưởng đến
văn hóa các quốc gia khác? 31
* Tôn giáo: Phật giáo: Ra đời vào thế kỉ VITCN, ở miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh
thổ nước Nê-pan). Người sáng lập Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni (nghĩa là
“Ông thánh” hay “Nhà hiền triết” của tộc người Thích Ca). Sau khi ra đời,
Phật giáo được truyền bá rất mạnh ở khắp nơi trên đất nước Ấn Độ. Dưới
Vương triều Mô-ri-a, đặc biệt là thời kì cầm quyền của vua A-sô-ca (giữa thế
kỉ III TCN), Phật giáo được bảo trợ và phát triển mạnh mẽ ra ngoài lãnh thổ
Ấn Độ. Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật đã được cử đến khắp nơi từ Âu sang
Á, đến tận Hy Lạp, các nước Trung Á, Trung Đông, cũng như Trung Quốc,
Miến Điện và Xri Lan-ca...
• Toán học: Họ cũng là chủ nhân của 10 chữ số mà ngày nay được dùng
rộng rãi trên thế giới, đặc biệt là chữ số 0. Người Ả Rập đã học tập chữ số
Ấn Độ rồi truyền sang châu Âu.
• Kiến trúc: ảnh hưởng đến Đông Nam Á…
Tiết 13, 14 - Bài 8: ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
3. Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ
Nền văn minh Ấn Độ cổ đại có nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiếu
lĩnh vực, đóng góp lớn cho nền văn minh nhân loại:
- Chữ viết: nhiều loại chữ cổ, trong đó chữ Phạn có ảnh hưởng rất lớn
đến Ấn Độ và Đông Nam Á sau này
- Văn học: hai bộ sử thi vĩ đại có sức ảnh hưởng lớn đó là Ma-ha-
bha-ra-taRa-ma-y-a-na.
- Tôn giáo: ra đời nhiều tôn giáo lớn như đạo Bà La Môn, đạo Phậ
- t.Kiến trúc: tiêu biểu là cột đá A-sô-ca và đại bảo tháp San-c - Lị hi c .h pháp: làm ra lịch.
- Toán học: tạo ra hệ số có 10 chữ số, đặc biệt quan trọng nhất là sáng tạo ra chữ số 0
=>Ấn Độ cổ đại đạt nhiều thành tựu quan trọng, nổi bật có
giá trị, đóng góp đối với nền văn minh nhân loại.
BÀI TẬP
Câu 1: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. các nước Ả Rập. D. các nước Đông Nam Á
Câu 2. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình. B. chữ hình nêm. C. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu.
Câu 3: Thành tựu văn hóa nào của người Ấn Độ cổ đại vẫn được
sử dụng hoặc bảo tồn đến ngày nay?
Hướng dẫn học ở nhà:
- Về nhà học bài và làm bài tập 2 trong SGK trang 38
- Về chuẩn bị bài 9, Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII.
+ Giới thiệu được những đặc điểm về điều kiện tự nhiên của Trung Quốc thời cổ đại.
+ Mô tả được sơ lược quá trình thống nhất lãnh thổ và sự xác lập chế
độ phong kiến ở Trung Quốc dưới thời Tần Thuỷ Hoàng.
+ Xây dựng được đường thời gian từ Hán, Nam Bắc triều đến nhà Tuỳ.
+ Nêu được những thành tựu chủ yếu của nền văn minh Trung Quốc thời cổ đại.
CHÚC CÁC EM NHIỀU SỨC KHỎE.
Họ và tên học sinh:............................................ Lớp:..............................
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Họ và tên học sinh:................................................. Lớp:..............................
Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện như thế nào?
- Sự phân hoá trong xã hội Ấn Độ cổ đại được biểu hiện qua chế độ đẳng cấp Vác-na.
+ Đẳng cấp thứ nhất là Bra-man tức Bà-la-môn, gồm những người da trắng
đều là tăng lữ (quý tộc chủ trì việc tế lễ đạo Bà-la-môn), họ là chúa tể, có địa vị cao nhất.
+ Đẳng cấp thứ hai là Ksa-tri-a gồm tầng lớp quý tộc, vương công và vũ sĩ,
có thể làm vua và quan lại.
+ Đẳng cấp thứ ba là Vai-si-a gồm đại đa số là nông dân, thợ thủ công và
thương nhân, họ phải nộp thuế cho nhà nước, cung phụng cho đẳng cấp Brahman và Kcatrya.
+ Đẳng cấp thứ tư là Su-đra gồm đại bộ phận là cư dân bản địa bị chinh phục,
nhiều người là nô lệ, là kẻ tôi tớ đi làm thuê làm mướn.
=> Đó là chế độ xã hội bất bình đẳng, thể hiện sự phân biệt, áp bức của người
da trắng đổi với người da màu rất khắc nghiệt, đáng lên án,...
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Từ: Ấn Độ
  • Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na
  • Tóm tắt sử thi Ra-ma-ya-na Câu chuyện diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. Vua Đa-xa-ra-tha có bốn người con trai do ba bà vợ sinh ra. Ra-ma là con cả, hơn hẳn các em về tài đức. Vua cha có ý định nhường ngôi cho chàng nhưng vì lời hứa với bà vợ thứ Ka-kêy-i xinh đẹp nên đã đày Ra-ma vào rừng và trao ngôi lại cho Bha-ra-ta, con của Ka-kêy-i. Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và em trai Lắc-ma-na vào rừng sống ẩn đật. Quỷ vương Ra-va-na lập mưu cướp Xi-ta đem về làm vợ. Mặc quỷ vướng dụ dỗ và ép buộc, Xi-ta vẫn kịch liệt chống cự. Được tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ, Ra-ma đã cứu được Xi-ta. Nhưng sau đó, Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta và không muốn nhận lại nàng làm vợ. Để chứng tỏ lòng chung thuỷ của mình, Xi-ta đã nhảy vào lửa. Thần Lửa biết Xi-ta trong sạch nên đã cứu nàng. Ra-ma và Xi-ta trở về kinh đô.
  • Mahabharata kể về cuộc chiến giữa hai dòng họ, đây là sử thi đề cấp hết mọi mặt của Ấn Độ. Người ta nói Cái gì có trên đất Ấn Độ thì đều có trong Mahabharata, cái gì không có trong đó thì cũng không thấy có trên đất Ấn Độ.
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Cột đá A-sô-ca
  • Đại bảo tháp San-chi
  • Slide 27
  • Toán học
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • * Tôn giáo: Phật giáo: Ra đời vào thế kỉ VITCN, ở miền Bắc Ấn (nay thuộc lãnh thổ nước Nê-pan). Người sáng lập Phật giáo là Thích Ca Mâu Ni (nghĩa là “Ông thánh” hay “Nhà hiền triết” của tộc người Thích Ca). Sau khi ra đời, Phật giáo được truyền bá rất mạnh ở khắp nơi trên đất nước Ấn Độ. Dưới Vương triều Mô-ri-a, đặc biệt là thời kì cầm quyền của vua A-sô-ca (giữa thế kỉ III TCN), Phật giáo được bảo trợ và phát triển mạnh mẽ ra ngoài lãnh thổ Ấn Độ. Nhiều đoàn truyền giáo đạo Phật đã được cử đến khắp nơi từ Âu sang Á, đến tận Hy Lạp, các nước Trung Á, Trung Đông, cũng như Trung Quốc, Miến Điện và Xri Lan-ca...
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Hướng dẫn học ở nhà:
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38