-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 6 KNTT - Bài 8(Tiết 17,18) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 8(Tiết 17,18) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Ấn Độ cổ đại. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 6
Môn: Lịch Sử 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
KH I Ở ĐỘNG ( 5 phút)
học sinh xem video https://youtu.be/JbHjQZFPO6Y Sông Hằng- Ấn độ VTV1
• Làm việc cá nhân: Liệt kê ít nhất 2 Điều em đã biết
Điều em muốn biết
điều em đã biết và 2 điều em
muốn biết về đất nước Ấn Độ. Đặt Đ v ấn ấ đề đ : V : ì V sao ở Ấn Độ, Ấ một tron tr g
on những đất nướ nh c phát tr p iển n ngành c n ông ôn nghệ ngh thông ti t n n nhất n thế th giới ớ vẫn còn còn duy du trì những nhữn phon p g
hon tục cổ xưa như thế? Nhữn N g hữn dòng dòn sông sôn nào nà ảnh ảnh hưở h ng đến sự hì h nh n thành t hành nề n n n văn minh n Ấn Độ? Cư Ấ dân Ấn Độ c d ổ đại đã đ đạt được đạt đượ những
nhữn thành tựu văn th hóa h nà n o? o . TIẾT 17+18
BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Đền taj mahal- Ấn Độ
TIẾT 17+18- BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Mục tiêu bài học:
- Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng. (Học sinh tự học:
Giới thiệu được điều kiện tự nhiên của lưu vực sông Ấn, sông Hằng)
- Trình bày được những điểm chính về chế độ xã hội của Ấn Độ
- Nhận biết được những thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ.
TIẾT 17+18- BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 0
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ( HS TỰ HỌC) 1 0
XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 2 0
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU 3
Hs quan sát lược đồ và
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
thông tin SGK, hoạt động nhóm 7 phút hoàn thành phiếu học tập. V T Ị RÍ Đ A Ị LÍ: - Bán đ o ả Ấn Đ ộ nằm ở khu vực Nam Á, có ba mặt giáp bi n ể , nằm trên trục đường bi n ể từ tây sang Đông
8.1. Lược đồ Ấn Độ cổ đại - ĐỊA HÌNH: + Phía Bắc bao b c ọ b i ở m t ộ vòng cung kh n ổ g l ồ - dãy Hi-ma-lay-a. + Ở giữa: Đ n ồ g b n ằ g n Ấ – H n ằ g rộng l n ớ . + Phía Nam: Cao nguyên Đê-can nhiều núi đá hiểm trở.
8.1. Lược đồ Ấn Độ cổ đại KHÍ HẬU: + Đ i ạ b ph ộ n ậ có khí hậu nhi t ệ đ i ớ gió mùa. + Khí h u ậ phân hóa theo đ c ộ ao, n ả h hư n ở g b i ở đ a ị hình.
8.1. Lược đồ Ấn Độ cổ đại -SÔNG NGÒI: Có nhi u ề sông l n ớ nh ư sông Ấn, sông Hằng,…b i ồ đ p ắ phù sa màu m . ỡ 8.1. Lược đồ n Ấ Đ ộ cổ đại
Điều kiện tự nhiên của
Ấn Độ cổ đại có điểm gì giống với Ai Cập và Lưỡng Hà? 8.1. Lược đồ n Ấ Đ ộ cổ đại
Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ cổ đại có điểm gì
giống với Ai Cập và Lưỡng Hà?
* Giống nhau: Ấn Độ, Ai Cập và Lưỡng Hà cả 3 đều
nằm ở lưu vực các con sông lớn, đem lại nguồn nước,
phù sa tạo thành những vùng đồng bằng màu mỡ , khí
hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Nền văn
minh được hình thành sớm.
Quan sát lược đồ 8.1 em
hãy cho biết sông Ấn và
sông Hằng chảy qua những quốc gia nào ngày nay? 8.1. Lược đồ n Ấ Đ ộ cổ đại
- Sông Ấn và sông Hằng chảy qua Ấn
Độ, Pa-ki-xtan, Băng-la-đét.
Sông Ấn chảy chủ yếu ở Pa-ki-xtan chỉ
có một phần nhỏ chảy ở Ấn Độ, sông
Hằng mới là con sông linh thiêng chính
của người Ấn ngày nay, hạ lưu của sông
Hằng chảy ở Băng-la-đét và đổ vào
Vịnh Ben-gan. Những vùng đất thuộc
Pa-ki-xtan, Xri-lan-ca, Bu-tan, Băng-la-
đét ngày nay là những vùng đất có lịch
sử gắn bó với Ấn Độ thời cổ đại. Văn
hóa Ấn Độ cổ đại góp phần đặt nền tảng
cho nền văn hóa của những quốc gia đó ngày nay. 8.1. Lược đồ n Ấ Đ ộ cổ đại
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ( HS TỰ HỌC)
-Vị trí địa lý: Là bán đảo ở Nam Á, 3 mặt giáp biển, nằm trên trục
đường biển từ Tây sang Đông. Phía Bắc được bao bọc bởi dãy Hi-ma- lay-a.
-Địa hình: Có đồng bằng sông Ấn, sông Hằng lớn vào loại bậc nhất thế
giới, được phù sa màu mỡ của 2 con sông này bồi tụ. Miền Trung và
miền Nam là cao nguyên Đê-can với núi đá hiểm trở, đất đai khô cằn.
Vùng cực Nam và dọc hai bên bờ ven biển là những đồng bằng nhỏ hẹp.
-Khí hậu: Lưu vực sông Ấn khô nóng, ít mưa. Lưu vực sông Hằng có gió mùa, mưa nhiều. II. XÃ H I Ộ N Ấ Đ Ộ C Ổ Đ I Ạ
SƠ ĐỒ CÁC ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 01 Bra-man Bra-man (Tăng lữ) Ksa-tri-a 02 Ksa-tri-a (Vương công,- Vũ sĩ) 03 Vai-si-a Vai-si-a (Nông dân, thương nhân, thợ thủ công) Su-đra 04 Su-đra
(Những người thấp kém trong xã hội)
II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Theo em “Đẳng cấp” là gì? Tại sao người A-ri-a
lại thiết lập chế độ đẳng cấp?
- Đẳng cấp là những nhóm người có những đặc
quyền riêng, có sự phân chia về thứ bậc trong xã hội. -Người Arya thi t ế l p c ậ h đ ế đ ộ n ẳ g c p ấ nh m ằ m c ụ đích bu c ộ nh n ữ g ng i ườ Dravida ph i ả ph c ụ tùng hoàn toàn s c ự ai tr c ị a ủ ngư i ờ Arya. Đây là hai ch n ủ g t c ộ khác nhau. Ngư i ờ Dravida là những ngư i ờ n Ấ Đ b ộ n ả đ a ị . Ng i ườ Arya di c ư t ừ châu Âu đ n ế và cai tr ị n Ấ Đ . ộ H đ ọ ã phân chia xã h i ộ thành các đ n ẳ g c p t ấ rong đó ng i ườ Dravida ở những đ n ẳ g c p t ấ h p ph ấ i ả ph c ụ tùng người Arya ở những đ n ẳ g c p c ấ ao h n ơ .
II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Quan sát hình bên và cho biết:
- Chế độ đẳng cấp trong xã hội
Ấn Độ cổ đại được phân chia
dựa trên cơ sở nào?
- Qua sơ đồ , em hãy cho biết
xã hội cổ đại Ấn Độ chia làm
mấy đẳng cấp? đẳng cấp nào có
vị thế cao nhất và đẳng cấp nào
có vị thế thấp nhất?
II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Chế độ đẳng cấp trong xã hội
cổ đại Ấn Độ được phân chia
dựa trên sự phân biệt chủng
tộc giữa người A-ri-a và Đra- vi-đa
SƠ ĐỒ CÁC ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 01 Bra-man Bra-man (Tăng lữ) Ksa-tri-a 02 Ksa-tri-a (Vương công,- Vũ sĩ) 03 Vai-si-a Vai-si-a (Nông dân, thương nhân, thợ thủ công) Su-đra 04 Su-đra
(Những người thấp kém trong xã hội)
II. XÃ HỘI ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
Tại sao Tăng lữ lại có vị thế cao? Em có
nhận xét gì về chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại ? -Khoảng 2500 năm TCN, ng i ườ Đra-vi-đa c t ư rú ở mi n ề nam n Ấ Đ
ộ đã xây dựng những thành thị đầu tiên. - Kho n ả g 1500 năm TCN, ngư i ờ A-ri-a từ Trung Á di cư vào B c ắ n Ấ th n ố g tr n ị g i ườ Đra-vi-đa và thiết lập ch đ ế ộ đ n ẳ g c p ấ d a ự trên s ph ự ân bi t ệ v c ề hủng t c ộ . -Xã hội chia thành 4 đ n ẳ g cấp: Bra-man; Ksa-tri- a; Vai-si-a; Su-đra.
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Phiếu học tập
Hãy dựa vào nội dung sách giáo khoa, hoàn thành bảng thống kê các thành
tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại: Lĩnh vực Thành tựu 1. Tôn giáo 2. Ch ữ vi t ế 3. Văn h c ọ 4. Ki n
ế trúc và điêu kh c ắ 5. Y h c ọ 6. Toán h c ọ
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU Phiếu học tập
Hãy dựa vào nội dung sách giáo khoa, hoàn thành bảng thống kê các thành
tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại: Lĩnh vực Thành tựu 1. Tôn giáo 2. Ch ữ vi t ế 3. Văn h c ọ 4. Ki n
ế trúc và điêu kh c ắ 5. Y h c ọ 6. Toán h c ọ
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU LĨNH VỰC THÀNH TỰU 1. Tôn giáo
-đạo Bà La Môn ( đạo Hin-đu) và đạo Phật. 2. Chữ viết - chữ Phạn. 3. Văn học
- sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na. 4. Kiến trúc
- chùa Hang A-gian-ta, đại bảo tháp San-chi. 5. Y học
- sử dụng thuốc tê, thuốc mê, thảo mộc 6. Toán học
- hệ số 10 chữ số, có giá trị chữ số 0. TÔN GIÁO S
Ử THI MA-HA-BHA-RA-TA VÀ RA-MA- Y-A-NA CH Ữ VI T Ế CỘT ĐÁ A-SÔ-CA Đ I Ạ B O Ả THÁP SAN-CHI TOÁN H C Ọ
III. NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HOÁ TIÊU BIỂU
Em ấn tượng nhất với di sản nào
của nền văn minh Ấn Độ cổ đại? Vì sao?
- Theo em, tôn giáo nào ở Ấn Độ
quan niệm mọi người đều bình đẳng? HOẠT Đ N Ộ G LUY N Ệ T P Ậ M I C Ờ ÁC CON THAM GIA TRÒ CHƠI NÀO!
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-Em hãy cho một ví dụ về một phép toán có
sử dụng thành tựu số 0 của Ấn Độ cổ đại.
-Viết đoạn văn ngắn khoảng 100 từ mô tả
một thành tựu văn hoá của Ấn Độ cổ đại có
ảnh hưởng đến văn hoá Việt Nam. ( ở nhà) ]] CHÀO TẠM BIỆT CÁC CON ! CHÚC CÁC CON HỌC TỐT!
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- TIẾT 17+18 BÀI 8. ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Vị trí địa lí:
- - Địa hình:
- Khí hậu:
- -Sông ngòi:
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- II.
- Sơ đồ các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Sơ đồ các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Tôn giáo
- Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-y-a-na
- Chữ viết
- Cột đá A-sô-ca
- Đại bảo tháp San-chi
- Toán học
- Slide 38
- HOẠT ĐỘNG Luyện tập
- Slide 40
- Slide 41
- CHÀO TẠM BIỆT CÁC CON ! CHÚC CÁC CON HỌC TỐT!