Giáo án điện tử Lịch Sử 6Bài 1(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Lịch sử và cuộc sống.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 1(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Lịch sử và cuộc sống. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 6Bài 1(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Lịch sử và cuộc sống.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 6 Bài 1(Tiết 1) Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống: Lịch sử và cuộc sống. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 6. Mời bạn đọc đón xem!

35 18 lượt tải Tải xuống
Giáo viên: Nguyễn Thị Hằng
Nhà ở của con người từ khi xuất hiện đến nay
Em hãy cho biết các vật trong
bức ảnh thay đổi như thế nào?
HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CHIẾC ĐIỆN THOẠI

 !"#$
%&'()*!+,-./0/-123!4
5+67$89Watson, anh đến đây
nhé, tôi có việc cần:;<=><?@
#A<"$B+66C
Yêu cầu Sản phẩm
Theo em, những câu hỏi
nào thể được đặt ra
để tìm hiểu về quá khứ
khi quan sát hình ảnh
sự kiện khởi nghĩa Hai
Bà Trưng năm 40?
Sự kiện khởi nghĩa Hai
Trưng năm 40
phải lịch sử không?
Vì sao?
Qua đó, Em hiểu lịch sử
và môn lịch sử là gì?
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
1. Lịch sử là gì?
DE<F-GHIJ
KL(.!+
BM<N-)+OPC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
D=HI,Q!+L
R+C
D"S6+=HIC
D  =H I Q  H T) Q
RB)=BUVWC
XY==HIJ KL
(.><?CZF<=,'M!S
Q+U=A+"
[)!\]^6_
X`><?FSQ+U
=AC
X`><?a=+Fb!
=%^U=A$+"!S
+"C
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
1. Lịch sử là gì?
X`><?FSQ
+U=AC
-
`><?a=+F
b!=%^U=A$
+"!S+"C
2. Vì sao phải học Lịch sử?
Yêu cầu Sản phẩm
Hãy giới thiệu về gia đình
của em (gồm mấy thế hệ,
những ai, những sự
kiện đáng nhớ, truyền
thống gia đình…)
c
Em biết được nguồn gốc
của bản thân, gia đình
thông qua ai hoặc những
phương tiện nào?
c
Việc em biết được nguồn
gốc của bản thân, gia đình
sẽ có ý nghĩa như thế nào?
c
Qua đó, em sẽ thái độ
như thế nào đối với những
người trong gia đình của
mình?
c
XF&0B8dR)))
>)W
Xe,=B%$dR)f
Xe,<$!+F
XdR)f+!)R<IWCC
XK%U"=b)T,$
%)R))fCC
XK%UFV)!+
6W
XPbRBg!h&N)
U=A$RVT)FWCC
XG#)RBiB%R)f
Xji"+FWC
XK+!h,hN$FCCC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
yêu cầu HS hoàn thành PHT số
2; hoạt động cá nhân 3 phút
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
1. Lịch sử là gì?
X`><?FSQ
+U=AC
-
`><?a=+F
b!=%^U=A$
+"!S+"C
2. Vì sao phải học Lịch sử?
X B&)k%
C
X BUF+T,
@4C
XlVM)+bhi
Câu 18U<Ti<
9mTVRB<?
+"N#4Ze;C
D+RBnI$TiD
Câu 28K+)!R<+65<?
]JFO_'^FD
Câu 38ZF<+V><?D
Câu 18JTi8o@6!a$
><?T!p,Vbg!h
&N),hN$TZe
Câu 2: qT,%FA$=+
><?)P+"b><?$T
%Ze!><?$B4k6C
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG
1. Lịch sử là gì?
X`><?FSQ
+U=AC
-
`><?a=+F
b!=%^U=A$
+"!S+"C
2. Vì sao phải học Lịch sử?
X B&)k%
C
X BUF+T,
@4C
XlVM)+bhi
c
c
c
Hình ảnh Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ ở Đền Hùng (19/9/1954)
Câu 1:K+)6<+ J&6qhJrb
LpB<ID
Câu 2:T'@,'nIB+D
Câu 38eB-+B<I<=
T'@,$ 6qhJr)<\'!4 
!B<I=B+DJ+p`-<)
<\FbA!4"Lp'$ C
Lớp học xưa
Trường thi xưa
Lớp học ngày nay
stVF),>Nf++"
+U=Ab6C
DR6+FRFDK+)!''nIB+D
LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn phương án đúng
Câu 1: Lịch sử được hiểu là
a. Những chuyện cỏ tích được kể bằng miệng.
b. Tất cả những gì xảy ra trong quá khứ.
c. Những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại.
d. Sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 2: phân môn Lịch sử mà chúng ta được học là
e. n học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của
con người.
f. Môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài
người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
g. Môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
câu 3: Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về
h. Quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
i. Các thiên thể trong vũ trụ.
j. Quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người.
b
b
c
VẬN DỤNG
Câu 1:e#>kB$`uSk6vXX%S'89`><?,6,
$<N;Cw'&n!4M['=%DZF<+D
Câu 2:JS,r<x!4V4!h><?$RVTF]U
&)FA+)B+)@,+UV@W_
Câu 1: 'b'h&n=Bh)''&n+p=%&
nyZ4+''n=BNyZ=#+!F<+JY
&n+p=%&n)@MV#++YG,=BA=F
$JYCZN
Xq&n!4n=B!F8
z`><?+RB!hU=A$T)h!L'!,hN$
T)$U,h$@4CE'7HS,4!hU=A$T
F),,hN!L'Nf$T!iB7H@
RV+!@4C
z`><?abP=BR=!h<%!@R6$U
=Ab^!^6!T,<N4+iC#!F!M,><?
A+,6,$<NC
Câu 2: u<N><?8
Xq<+=+<''7=BA#!+!H
Xq<4=4!6!+RkN
X<=!+@,4!=!R
XZ\<i&,){n#)'b%VRoFV
XJrR6R|+"i
CẢM ƠN CÁC EM!
CHÚC CÁC EM HỌC
TỐT!
| 1/17

Preview text:

Giáo viên: Nguyễn Thị Hằng
Em hãy cho biết các vật trong
bức ảnh thay đổi như thế nào?
Nhà ở của con người từ khi xuất hiện đến nay
HÀNH TRÌNH LỊCH SỬ CỦA CHIẾC ĐIỆN THOẠI
Cuộc gọi đầu tiên được thực hiện giữa nhà phát
minh Alexander Graham Bell và người trợ lí của
ông ngồi cách đó 4,5 m vào ngày 10/3/1876 với
mẩu hội thoại ngắn ngủi : “Watson, anh đến đây
nhé, tôi có việc cần
!” là sự kiện lịch sử đánh dấu
chính thức sự ra đời của chiếc điện thoại liên lạc.
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG 1. Lịch sử là gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu Sản phẩm
? Quan sát hình 1 Khởi nghĩa Hai
Bà Trưng năm 40 và hoàn thành Theo em, những câu hỏi
phiếu học tập số 1 , trong 2 phút. nào có thể được đặt ra ? Cuộc khởi nghĩa này diễn ra vào năm
để tìm hiểu về quá khứ bao nhiêu.
khi quan sát hình ảnh ? Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
sự kiện khởi nghĩa Hai ? Cuộc khởi nghĩa diễn ra ở đâu, diễn Bà Trưng năm 40? biến, kết quả….
Sự kiện khởi nghĩa Hai - Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm
Bà Trưng năm 40 có 40 là lịch sử. Vì sự kiện này có thật và đã
phải là lịch sử không? Vì sao?
diễn ra trong quá khứ được con người
ghi chép, vẽ tranh (phục dựng lại)
Qua đó, Em hiểu lịch sử - Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá
và môn lịch sử là gì? khứ.
- Lịch sử còn là một khoa học tìm hiểu và
khôi phục quá khứ của con người và xã hội loài người.
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG 1. Lịch sử là gì?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- Lịch sử là những gì đã diễn ra Yêu cầu Sản phẩm trong quá khứ.
Hãy giới thiệu về gia đình - Gia đình gồm 3 thế hệ: Ông bà, cha me, anh,
- Lịch sử còn là một khoa học tìm của em (gồm mấy thế hệ, chị, em…
có những ai, những sự
hiểu và khôi phục quá khứ của
- Ngày kết hôn của Ông bà, Cha mẹ
kiện đáng nhớ, truyền - Ngày sinh của các thành viên trong gia đình
con người và xã hội loài người. thống gia đình…)
- Ông bà, cha mẹ làm giáo viên, bác sĩ…..
2. Vì sao phải học Lịch sử?
Em biết được nguồn gốc - Thông qua lời kể, những câu chuyện của
của bản thân, gia đình ông, bà, cha, mẹ..
thông qua ai hoặc những
yêu cầu HS hoàn thành PHT số
- Thông qua những hình ảnh, video được phương tiện nào? lưu giữ lại…
2; hoạt động cá nhân 3 phút
Việc em biết được nguồn
gốc của bản thân, gia đình - Giúp em hiểu biết rõ về nguồn gốc,
sẽ có ý nghĩa như thế nào?
quá khứ của bản thân, gia đình…..
Qua đó, em sẽ có thái độ
như thế nào đối với những - Kính trọng, biết ơn đến ông bà, cha mẹ
người trong gia đình của - Yêu thương mọi người trong gia đình…. mình?
- Tự hào về truyền thống của gia đình ...
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG 1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì đã diễn ra Câu Câ 1 u :1 qua : H n s ai á cât c u â t u t hơ:hơ nhsau
ằm nhấn mạnh vai trò của trong quá khứ. “ lịc D h s â ử n t a dâ phả n tộ i c biế và t s đặ ử t t r a
a yêu cầu cần phải hiểu rõ về
- Lịch sử còn là một khoa học tìm Cnho tườn guồn g gốcg,ốc tr tíc uyềh n ntước nhà hống c V ủa iệ dât N n t am ộc ”. Việt Nam
hiểu và khôi phục quá khứ của
? Cho biết ý nghĩa của hai câu thơ trên?
con người và xã hội loài người. Câu C 2: T 2: he Đâ o e y làm n, vi hữ ệc bi ng c ên s ông toạ rì n các tá nh nghi c ê phẩ n c m l ứu c ic ủa h sử khoa
2. Vì sao phải học Lịch sử? (H họình 2) c c lịch s ó tác ử, gi dụng gì úp c ?
on người hiểu được lịch sử của dân
- Biết được cội nguồn, tổ tiên ông
tôc Việt Nam và lịch sử của thế giới cổ đại. cha ta.
- Biết được quá trình lao động xây dựng đất nước.
- Phải học tập, lao động để đền ơn
Câu 3: Vì sao phải học lịch sử?
Tuần 1- Tiết 1: Bài 1: LỊCH SỬ VÀ CUỘC SỐNG 1. Lịch sử là gì?
- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là một khoa học tìm
hiểu và khôi phục quá khứ của
con người và xã hội loài người.
2. Vì sao phải học Lịch sử?
- Biết được cội nguồn, tổ tiên ông cha ta.
- Biết được quá trình lao động xây Hình ảnh Bác Hồ nói chuyện với các cán bộ, chiến sĩ ở Đền Hùng (19/9/1954)
Câu 1: Theo em, tại sao Bác Hồ lại chọn Đền Hùng để dựng đất nước. căn dặn các chiến sĩ?
- Phải học tập, lao động để đền ơn
Câu 2: Câu nói ấy có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3: Nếu em là 1 trong những chiến sĩ sau khi được
nghe câu nói ấy của Bác tại Đền Hùng, em sẽ nói với Bác
và các chiến sĩ khác như thế nào ? Hoặc Là 1 học sinh,
em sẽ làm gì để xứng đáng với lời căn dặn đó của Bác. Lớp học xưa Trường thi xưa
=> phải giữ gìn, phát huy những giá trị tốt đẹp do con người trong quá khứ để lại. Lớp học ngày nay
?Các bạn trong hình bên đang làm gì? Theo em , việc làm đó có ý nghĩa như thế nào? LUYỆN TẬP
Hãy lựa chọn phương án đúng
Câu 1: Lịch sử được hiểu là
a. Những chuyện cỏ tích được kể bằng miệng.
b. Tất cả những gì xảy ra trong quá khứ.
c. Những bản ghi chép hay tranh, ảnh còn được lưu giữ lại.
d. Sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình.
Câu 2: phân môn Lịch sử mà chúng ta được học là
e. Môn học tìm hiểu lịch sử thay đổi của Trái Đất dưới sự tác động của b con người.
f. Môn học tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội loài
người từ khi con người xuất hiện cho đến ngày nay.
g. Môn học tìm hiểu tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ.
câu 3: Khoa học lịch sử là một ngành khoa học nghiên cứu về
h. Quá trình hình thành và phát triển của Trái Đất.
i.c Các thiên thể trong vũ trụ.
j. Quá trình hình thành và phát triển của loài người và xã hội loài người. VẬN DỤNG
Câu 1: Nhà chính trị nổi tiếng của La Mã cổ đại Xi-xê-rông đã nói: “Lịch sử là thầy dạy
của cuộc sống”. Em có đồng ý với nhận xét đó không? Vì sao?
Câu 2: Hãy cùng chia sẻ với cả lớp về cách học lịch sử của bản thân mình (học qua các
nguồn, hình thức nào, học như thế nào, em thấy cách học nào hiệu quả nhất…)
Câu 1: Có thể có nhiều luồng ý kiến trái chiều, có những nhóm đồng ý hoặc không đồng
ý; GV chia lớp theo những nhóm có ý kiến giống nhau; GV nên khái thác lí do vì sao HS
đồng ý hoặc không đồng ý, chấp nhận cả những lí do ngoài SGK hay kiến thức được kình
thành của HS. GV chốt nội dung
- Đồng ý với ý kiến vì:
+ Lịch sử cho ta biết về quá khứ của một dân tộc, nền văn hóa và truyền thống của một
dân tộc, chủ quyền của đất nước. Qua đó nhắc nhở ta hãy nhớ về quá khứ của dân tộc
mình, phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc và hơn hết nhắc nhở ta đấu tranh bảo vệ đất nước.
+ Lịch sử còn để đúc kết những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá
khứ để phục vụ hiện tại và xây dựng cuộc sống mới trong tương lai. Chính vì vậy lịch sử
xứng đáng được coi là thầy dạy của cuộc sống.
Câu 2: Một số cách học lịch sử:
- Đọc sách giáo khoa sau đó tự tóm tắt kiến thức chính vào vở
- Đọc sách trước khi lên lớp và đọc lại vào buổi tối
- Ghi các sự kiện vào giấy nhớ và dán lên khu vực bàn học
- Vẽ sơ đồ tư duy, chỉ ghi ý chính, có thể mô tả bằng hình ảnh
- Học cùng bạn bè trong giờ ra chơi CẢM ƠN CÁC EM! CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17