-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Đế quốc Mô-gôn
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Đế quốc Mô-gôn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Lịch Sử 7 430 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Đế quốc Mô-gôn
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 10 Chân trời sáng tạo: Đế quốc Mô-gôn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 430 tài liệu
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) (4)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP K H Ở I Đ Ộ N G
Theo bạn, điều gì xảy ra khi một người nguyên
thủy nhìn thấy một quả bóng bay.
Tất nhiên, anh ta sẽ tìm cách tấn công nó để tự vệ. ..
Hãy giúp quả bóng bay tránh xa anh ta. Cách chơi :
Học sinh: Học sinh trả lời thật nhanh câu hỏi
trong vòng 15 giây ( Có thể đưa ra nhiều đáp án
liên tục cho đến khi có đáp án đúng ). BÓNG BAY BALLOONS Vương triều Hồi giáo Đê-li do người nào lập nên? !!!
Đâu là kinh đô của Vương triều Hồi giáo Đê-li ? !!! Ngành kinh tế nào
chủ yếu của cư dân
Ấn Độ dưới thời
vương triều Hồi giáo Đê-li? !!! Em có biết đoạn video trên nói về công trình kiến trúc vĩ đại nào không? Trình bày một vài hiểu biết của em về công trình này.
Lăng Tai-giơ Ma-han là
một lăng mộ nằm tại Agra, Ấn Độ Năm xây dựng: 1631-1653
Là hình mẫu tuyệt vời nhất của Kiến trúc Mô-gôn. Năm 1983, UNESCO công
nhận là Địa điểm Di sản Thế giới BÀI 10 ĐẾ QUỐC MÔ-GÔN Nội dung
1. Sự ra đời và tình hình chính
trị, kinh tế, xã hội của đế quốc Mô-gôn
2. Thành tựu văn hóa tiêu biểu 1
Sự ra đời và tình hình chính trị,
kinh tế, xã hội của đế quốc Mô-gôn
1. Sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của đế quốc Mô-gôn
Đế quốc Mô-gôn ra đời
trong hoàn cảnh nào?
Tiến trình lịch sử Ấn Độ Vương triều Vương triều Vương triều Gúpta Hồi giáo Đê-li Môgôn TK XVI - TK XIX TK III - ĐẦU TK VI TK XII - TK XVI Đế quốc Mô-gôn Sự thành lập
Đầu thế kỉ XVI, người Hồi giáo gốc
Mông Cổ ở Ấn Độ lật đổ Vương triều
Đê-li, lập ra Vương triều Mô-gôn.
Tên gọi đế quốc Mô-gôn
xuất hiện từ tên gọi người
Mô-gôn. Người Ấn xưa và
nay gọi tất cả những người
theo Hồi giáo ở Bắc Ấn Độ
và miền nam của Trung Á là người Mô-gôn. Khi Ba-bua một thủ lĩnh
xuất thân ở Trung Á lập nên
một vương triều mới, tên gọi
Mô-gôn được đặt cho vương triều này.
Thảo luận nhóm đôi So sánh sự giống nhau và khác nhau trong hoàn cảnh ra đời của đế quốc Mô-gôn với vương triều Hồi giáo Đê-li?
Thảo luận nhóm đôi So sánh sự giống nhau và khác nhau trong hoàn cảnh ra đời của đế quốc Mô-gôn với vương triều Hồi giáo Đê-li?
- Giống: Đều là vương triều ngoại tộc thông qua
chiến tranh chinh phạt và thống nhất Ấn Độ - Khác:
+ Vương triều Đê-li được thành lập bởi người Hồi gốc Thổ
+ Đế Quốc Mô-gôn được thành lập bởi người Hồi gốc Mông Cổ. Thông tin
Vua A-cơ-ba là vị vua thứ ba
của Vương triều Mô-gôn trong
lịch sử Ấn Độ. Ông trị vì từ
năm 1556 đến năm 1605 và
được đánh giá là vị vua kiệt
xuất của lịch sử Ấn Độ thời phong kiến. Thảo luận nhóm Tại s Tại ao thời k i ì ìA- cơ-ba được coi là được c thời k ời ì ì th t ịnh trị nhất của đế ế quốc Mô gôn M ? Chính Kinh tế Xã hội trị
Những chính sách cải cách đó đã đưa đến
nhiều tác động tích cực, như: ổn định đời
sống chính trị - xã hội; thúc đẩy sự phát triển về kinh tế - văn hóa. Thông tin
Do mâu thuẫn dân tộc, tôn giáo, …
lâu đời ở Ấn Độ làm cho mâu
thuẫn trong xã hội ngày càng thêm
sâu sắc. Vì vậy, sau thời kì trị
vì của vua A-cơ-ba, Ấn Độ rơi
vào tình trạng chia rẽ, suy
yếu và trở thành miếng mồi
béo bở của các nước tư bản phương Tây. 2
Thành tựu văn hóa tiêu biểu Hoạt động
1. Hoàn thành Phiếu học tập sau: Lĩnh vực Thành tựu Văn học Kiến trúc Hội họa STA TI R M T E ’T SI M U E P R ! TIME LIMIT: 2 minutes 120 110 10 100 20 90 30 80 40 70 50 60
Báo cáo kết quả hoạt động Lĩnh vực Thành tựu Văn học
- Trường ca Ra-ma-cha-ti-ta Ma-na-sa
- Tập hợp chép lại các bộ sử thi thời cổ đại
Xây một thư viện khổng lồ với 24000 cuốn sách Kiến trúc
- Kiến trúc:Thành Đỏ ở A-gra, lăng mộ Ta-giơ Ma-han Hội họa
- Hội hoạ: miêu tả con người, cuộc sống cung đình, tầng lớp quý tộc. D U L Ị C H Thành đỏ AGRA THÀNH ĐỎ LA KI - LA 3
Luyện tập – Vận dụng Bài tập 1
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Vương triều Hồi giáo Mô-gôn được thành bởi bộ phận A. người Ấn Độ.
B. người Hồi giáo gốc Mông Cổ .
C. người Ả-rập ở Tây Á.
D. người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ. Bài tập 1
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 2: Vị vua nào đã đưa đế quốc Mô-gôn bước vào giai
đoạn phát triển thịnh trị nhất? A. Vua A-sô-ka. B. Vua Gia-han-ghi-a. C. Vua A-cơ-ba. D. Vua Sa Gia-han. Bài tập 1
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 3: Điểm chung nổi bật về sự thành lập của hai Vương triều
Đê-li và Mô-gôn đó là
A. đều do người Hồi giáo lập nên.
B. đều do người Thổ Nhĩ Kỳ thống trị.
C. đều do người Mông Cổ thống trị.
D. vương triều ngoại tộc và theo Hồi giáo lập nên. Vận dụng
Từ kiến thức trong bài và tham khảo
các nguồn tài liệu khác, em hãy viết
một đoạn văn ngắn giới thiệu về lăng Ta-giơ Ma-han. T H A N K S ! Dặn dò 02
Hoàn thành bài tập
Luyện tập – Vận dụng 01 03 Học bài cũ
Đọc bài mới và trả
lời các câu hỏi có trong bài.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40