Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407)

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 18 Chân trời sáng tạo: Nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

GV: Nguyễn Thị Minh Ánh
Bài 18: NHÀ HỒ VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MINH (1400-1407)
Nhà Hồ được
thành lập như
thế nào ?
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
Bài 18: NHÀ HỒ VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MINH (1400-1407)
1. Nhà Hồ thành lập (1400):
- Năm 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập
ra nhà Hồ, đổi tên nước là Đại Ngu.
- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
- Hồ Quý Ly sinh năm 1336, người
tài nhiều tham vọng. Hồ Quý Ly lấy
em gái vua Trần Nghệ Tông. Con gái ông
hoàng hậu của vua Trần Thuận Tông,
nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng.
- Năm 1394, Hồ Quý Ly đã nắm giữ được
chức vụ cao nhất trong triều đình Nhập
nội phụ chính Thái Bình chương quân
quốc trọng sự (Tể tướng)
Hồ Quý Ly
Nhân vật
lịch sử
Chữ Ngu trong quốc hiệu Đại
Ngu của nhà Hồ nghĩa sự yên
vui, hòa bình. Đại Ngu thể hiểu
ước vọng về 1 sự bình yên rộng
lớn trên khắp cõi giang sơn.”
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
GIAO NHIỆM VỤ
Hãy nêu những nội dung chính
trong cải cách của Hồ Quý Ly.
Chính trị - hành chính.
Kinh tế - Xã hội
Văn hóa, giáo dục
Quân sự- quốc phòng
a. Nội dung cải cách
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
a. Nội dung cải cách
18.1
Sơ đồ nội dung cải cách của Hồ Quý Ly
Thành Tây
Đô (Thành
nhà Hồ)
Thanh
Hóa.
TIỀN GIẤY THỜI HỒ
Năm 1396, Hồ Quý
Ly ban hành tiền giấy
gọi "Thông bảo hội
sao"
Năm 1402, nhà Hồ quy định lại biểu thuế đinh, thuế
ruộng: chỉ đánh vào người có ruộng, người không
có ruộng không phải nộp thuế.
Ban hành chính sách thuế mới
Năm 1401 nhà Hồ ban hành chính sách hạn nô:
+ Hạn chế số được nuôi của các ơng hầu,
quý tộc, quan lại.
+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại
quý tộc chỉ được nuôi một số gia nhất định.
Số thừa ra sung công. Mỗi gia thừa ra được
nhà nước đền bù 5 quan tiền.
Chính sách hạn nô:
Năm 1397, ban hành chính sách hạn điền:
+ Hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo
quy định của nhà nước phong kiến.
+ Quy định: Đại vương Trưởng công chúa
không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại
không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa
phải sung công.
Chính sách hạn điền:
- Năm 1397, đặt
chức học quan
các lộ cấp ruộng
công cho các địa
phương để sử dụng
vào việc học.
- Cho dịch sách chữ
Hán ra chữ Nôm.
Từ năm 1375, khi được
giao chức tham mưu
quân sự, ông đã đề
nghị : “Chọn các quân
viên, người nào tài
năng nghệ, thông
hiểu thao ợc thì không
cứ tôn thất, đều cho
làm tướng coi quân”.
Thay thế dần các
quan cao cấp do
quý tộc tôn thất n
Trần nắm giữ bằng
những người không
phải họ Trần nhưng
tài và thân cận
với Hồ Quý Ly.
CHỈNH ĐỐN QUÂN ĐỘI
- Thành nhà Hồ xây dựng năm
1397, thành xây bằng đá, nằm
giữa địa thế hiểm yếu, núi
sông bao bọc.
- Thành ngoại lũy đất, bãi
chông, hào sâu, cống ngầm ăn
sâu bảo vệ thành nội.
- Thành nội Hoàng thành,
hình chữ nhật, dài 900m, rộng
700m, tường cao 6m - dày
2m bao quanh.
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
b. Tác động của cải cách đến đời sống xã hội thời Hồ.
Những cải cách của Hồ Quý Ly đã tác động thế nào
đến xã hội đương thời?
- Tác động tích cực:
+ Giải quyết những khủng hoảng xã hội cuối thời Trần.
+ Bổ sung người có tài vào bộ máy nhà nước.
+ Hạn chế được nạn tập trung ruộng đất và tăng cường sức
mạnh quân sự.
+ Văn hóa – giáo dục có nhiều điểm tiến bộ.
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
b. Tác động của cải cách đến đời sống xã hội thời Hồ.
Những cải cách của Hồ Quý Ly đã tác động thế nào
đến xã hội đương thời?
- Hạn chế:
Một schính sách chưa triệt để, chưa phợp với
tình hình thực tế.
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1406-1407)
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ.
THÀNH ĐA BANG
CHÚ GIẢI
Căn cứ của quân ta
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta
- Tháng 11 1406,
20 vạn quân Minh
do Trương Phụ
Mộc Thạnh chỉ huy
tiến vào nước ta.
THÀNH TÂY ĐÔ
ĐÔNG ĐÔ
CHÚ GIẢI
Căn cứ của quân ta
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta
THÀNH ĐA BANG
HÀ TĨNH
- Tháng 1 1407, Đa
Bang Đông Đô bị
thất thủ.
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ.
THÀNH ĐA BANG
Lược đồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh
ĐÔNG ĐÔ
THÀNH TÂY ĐÔ
HÀ TĨNH
C¨n cø cña
qu©n ta
H íng tÊn c«ng cña
giÆc
§ êng rót lui cña qu©n
ta
Chó gi¶i:
4/1407
1/1407
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ.
- Tháng 6 - 1407, Hồ
Quý Ly bị bắt cuộc
kháng chiến của nhà Hồ
thất bại.
-
Không đoàn kết được toàn dân.
-
Chiến lược chiến thuật không đúng.
-
Phòng ngự bị động.
b. Nguyên nhân thất bại.
So sánh: Đường lối của nTrần trong kháng chiến chống quân xâm
lược Mông Nguyên của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân
Minh:
Nhà Trần Nhà Hồ
( (
- Dựa vào dân để đánh giặc, đoàn
kết toàn dân, phối hợp cùng các lực
lượng để đánh giặc,
- Phát huy chỗ mạnh của quân
dân ta, khai thác chỗ yếu của kẻ
thù, buộc giặc phải đánh theo cách
đánh của ta.
-
Kháng chiến không
dựa vào dân, không
đoàn kết được toàn
dân chiến đấu
đơn độc.
-
Chiến thuật chủ yếu
dựa vào thành trì
để phòng ngự.
| 1/24

Preview text:

GV: Nguyễn Thị Minh Ánh
Bài 18: NHÀ HỒ VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MINH (1400-1407)

1. Nhà Hồ thành lập (1400): Nhà Hồ được thành lập như thế nào ?
Bài 18: NHÀ HỒ VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MINH (1400-1407)

1. Nhà Hồ thành lập (1400):
- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
- Năm 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập
ra nhà Hồ, đổi tên nước là Đại Ngu. Nhân vật lịch sử
- Hồ Quý Ly sinh năm 1336, là người có
tài và nhiều tham vọng. Hồ Quý Ly lấy
em gái vua Trần Nghệ Tông. Con gái ông
là hoàng hậu của vua Trần Thuận Tông,
nhờ đó ông rất được vua Trần trọng dụng.
- Năm 1394, Hồ Quý Ly đã nắm giữ được
chức vụ cao nhất trong triều đình là Nhập
nội phụ chính Thái sư Bình chương quân
quốc trọng sự (Tể tướng) Hồ Quý Ly
Chữ “ Ngu ” trong quốc hiệu “ Đại
Ngu ” của nhà Hồ nghĩa là sự yên
vui, hòa bình. Đại Ngu có thể hiểu
là ước vọng về 1 sự bình yên rộng
lớn trên khắp cõi giang sơn.”
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
a. Nội dung cải cách GIAO NHIỆM VỤ
Hãy nêu những nội dung chính
trong cải cách của Hồ Quý Ly.
• Chính trị - hành chính. • Kinh tế - Xã hội • Văn hóa, giáo dục • Quân sự- quốc phòng
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
a. Nội dung cải cách 18.1
Sơ đồ nội dung cải cách của Hồ Quý Ly Thành Tây Đô (Thành nhà Hồ) ở Thanh Hóa. Năm 1396, Hồ Quý Ly ban hành tiền giấy
TIỀN GIẤY THỜI HỒ gọi là "Thông bảo hội sao"
Ban hành chính sách thuế mới
Năm 1402, nhà Hồ quy định lại biểu thuế đinh, thuế
ruộng: chỉ đánh vào người có ruộng, người không
có ruộng không phải nộp thuế. Chính sách hạn nô:
Năm 1401 nhà Hồ ban hành chính sách hạn nô:
+ Hạn chế số nô tì được nuôi của các vương hầu, quý tộc, quan lại.
+ Quy định: chiếu theo phẩm cấp, các quan lại
quý tộc chỉ được nuôi một số gia nô nhất định.
Số thừa ra sung công. Mỗi gia nô thừa ra được
nhà nước đền bù 5 quan tiền. Chính sách hạn điền:
Năm 1397, ban hành chính sách hạn điền:
+ Hạn chế số lượng ruộng đất của chủ đất theo
quy định của nhà nước phong kiến.
+ Quy định: Đại vương và Trưởng công chúa
không bị hạn chế số ruộng đất tư, số còn lại
không được sở hữu quá 10 mẫu, số ruộng thừa phải sung công. - Năm 1397, đặt chức học quan ở các lộ và cấp ruộng công cho các địa phương để sử dụng vào việc học. - Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.
CHỈNH ĐỐN QUÂN ĐỘI Từ năm 1375, khi được Thay thế dần các giao chức tham mưu võ quan cao cấp do quân sự, ông đã đề quý tộc tôn thất nhà nghị : “Chọn các quân Trần nắm giữ bằng viên, người nào có tài những người không năng võ nghệ, thông phải họ Trần nhưng
hiểu thao lược thì không có tài và thân cận
cứ là tôn thất, đều cho với Hồ Quý Ly. làm tướng coi quân”.
- Thành nhà Hồ xây dựng năm
1397, thành xây bằng đá, nằm
giữa địa thế hiểm yếu, có núi sông bao bọc.
- Thành ngoại có lũy đất, bãi
chông, hào sâu, cống ngầm ăn sâu bảo vệ thành nội.
- Thành nội là Hoàng thành,
hình chữ nhật, dài 900m, rộng
700m, có tường cao 6m - dày 2m bao quanh.
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
b. Tác động của cải cách đến đời sống xã hội thời Hồ.
- Tác động tích cực:
+ Giải quyết những khủng hoảng xã hội cuối thời Trần.
+ Bổ sung người có tài vào bộ máy nhà nước.
+ Hạn chế được nạn tập trung ruộng đất và tăng cường sức mạnh quân sự.
+ Văn hóa – giáo dục có nhiều điểm tiến bộ.
Những cải cách của Hồ Quý Ly đã tác động thế nào
đến xã hội đương thời?
2. Cải cách của Hồ Quý Ly
b. Tác động của cải cách đến đời sống xã hội thời Hồ. - Hạn chế:
Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
Những cải cách của Hồ Quý Ly đã tác động thế nào
đến xã hội đương thời?
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1406-1407)
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ. - Tháng 11 – 1406, 20 vạn quân Minh do Trương Phụ và THÀNH ĐA BANG Mộc Thạnh chỉ huy tiến vào nước ta. CHÚ GIẢI
Căn cứ của quân ta
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ. - Tháng 1 – 1407, Đa Bang và Đông Đô bị ĐÔNG ĐÔ thất thủ. THÀNH ĐA BANG THÀNH TÂY ĐÔ CHÚ GIẢI
Căn cứ của quân ta HÀ TĨNH
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ. - Tháng 6 - 1407, Hồ Quý Ly bị bắt cuộc 1/1407
kháng chiến của nhà Hồ ĐÔNG ĐÔ THÀNH ĐA BANG thất bại. 4/1407 THÀNH TÂY ĐÔ Chó gi¶i: C¨n cø cña HÀ TĨNH q H u í © ng n ta tÊn c«ng cña giÆc § êng rót lui cña qu©n Lược đ
ta ồ cuộc kháng chiến của nhà Hồ chống quân Minh
b. Nguyên nhân thất bại.
- Không đoàn kết được toàn dân.
- Chiến lược chiến thuật không đúng.
- Phòng ngự bị động.
So sánh: Đường lối của nhà Trần trong kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên và của nhà Hồ trong kháng chiến chống quân Minh: Nhà Trần Nhà Hồ
- Dựa vào dân để đánh giặc, đoàn - Kháng chiến không
kết toàn dân, phối hợp cùng các lực dựa vào dân, không lượng để đánh giặc, đoàn kết được toàn
- Phát huy chỗ mạnh của quân dân mà chiến đấu
dân ta, khai thác chỗ yếu của kẻ đơn độc.
thù, buộc giặc phải đánh theo cách - Chiến thuật chủ yếu đánh của ta. là dựa vào thành trì để phòng ngự.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24