Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
29 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527)

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 20 Chân trời sáng tạo: Đại Việt thời Lê sơ (1428-1527) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

25 13 lượt tải Tải xuống
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ánh
TIẾT 46, 47,48
BÀI 20
ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
1. NHÀ LÊ THÀNH LẬP.
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
3. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
4. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA TIÊU BIỂU
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Tháng 4 năm 1428, Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà
Sơ, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô Đông Kinh
(Thăng Long).
? Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê sơ?
- Tổ chức bộ máy chính quyền:
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Tổ chức bộ máy chính quyền:
+ Hoàng đế nắm mọi quyền hành, kể cả Tổng chỉ huy quân
đội.
+ Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên một phủ Trung
Đô, dưới đạo là phủ, huyện (châu) và xã.
? Em hãy mô tả những nét chính về bộ máy chính quyền nhà nước thời
Lê sơ?
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ
HOÀNG ĐẾ
TRUNG ƯƠNG
ĐỊA PHƯƠNG
6 bộ (Lại, Hộ, Lễ,
Binh, Hình, Công)
quan chuyên
môn (Hàn lâm
viện, Quốc sử viện,
Ngự sử đài)
13 đạo (đô ti, thừa ti, hiến ti)
Phủ
Huyện (châu)
20.2. LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
13 đạo thời Lê Sơ
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Luật pháp:
? Em hãy nêu tình hình luật pháp thời Lê sơ?
- Năm 1483, vua Lê Thánh Tông ban nh bluật Hồng Đức
(Quốc triều hình luật) với nhiều nội dung tiến bộ.
Quốc triều hình luật (bộ luật Hồng Đức)
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi quan lại, địa chủ phong kiến và giai cấp
thống trị.
+ Bảo vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Bảo vệ chủ quyền đất nước.
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Quân đội:
+ Chú trọng xây dựng quân đội mạnh theo chính sách “Ngụ
binh ư nông”.
? Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Nhận xét?
Vua Thánh ng căn dặn các quan trong triều:
“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ?
Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu
họ không nghe còn thể sai sứ sang tận triều đình
của họ, trình bày điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào
m đem mt thước núi, một tấc đt ca Thái T m
mồi cho giặc, thì tội phi tru di.” (Đi Việt s toàn
thư)
Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về chủ
trương của nhà nước Lê sơ đối với lãnh thổ của đất
nước?
Quyết tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước thực hiện chính
sách vừa cương vừa nhu.
Đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, trừng trị những kẻ bán
nước.
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Quân đội:
+ Chú trọng xây dựng quân đội mạnh theo chính sách “Ngụ
binh ư nông”.
? Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Nhận xét?
+ Cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia.
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG THỐNG KÊ DƯỚI ĐÂY
Nội dung Thời gian và sự kiện
1. Nhà Lê Sơ được thành lập vào năm j
2. Quốc hiệu là j
3. Kinh đô đóng ở j
4. Đứng đầu nhà nước là j
5. Cả nước được chia thành j
6. Quân đội bao gồm j
7. Quân được tổ chức theo chính sách j
8. Ban hành bộ luật j
1428
Đại Việt
Thăng Long
Hoàng đế
13 Đạo
Quân ở triều đình và quân ở
các địa phương.
“Ngụ binh ư nông”
Hồng Đức
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
a. Kinh tế thời Lê sơ
Em hãy trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Lê
sơ?
- Nông nghiệp:
+ Chia ruộng đất công làng xã (phép quân điền).
+ Cấm giết hại trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong
mùa cấy, gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp:
Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ...
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
a. Kinh tế thời Lê
Em hãy trình bày những nét chính về tình hình thủ công nghiệp và
thương nghiệp thời Lê sơ?
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố
phường.
- nhiều làng nghề nổi tiếng (làng gốm Chu Đậu, làng làm
đồ sắt Vân Chàng,..)
- Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên làm đồ dùng cho nhà
vua (vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền...)
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
a. Kinh tế thời Lê
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Triều đình kiểm soát buôn bán với nước ngoài các cửa
khẩu lớn.
b. Xã hội thời Lê
? Xã hội thời Lê Sơ có những tầng lớp nào? Nêu địa vị, vai trò
của từng tầng lớp trong xã hội?
Xã hội
gGiai cấp
Tầng lớp
Địa chủ
phong kiến
( vua,quan
và địa chủ )
Nông
dân
Thương
nhân
Thợ thủ
công
Sơ đồ xã hội thời Lê sơ
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
b. Xã hội thời Lê sơ
-
Giai cấp:
+ Nông dân chiếm đa số, có rất ít hoặc không có ruộng đất.
+ Địa chủ: (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng,
nắm quyền thống trị đất nước.
- Tầng lớp: thương nhân, thợ thủ công ngày càng nhiều. Nô tì
là tầng lớp thấp kém của xã hội (số lượng ít)
Vì sao số lượng nô tì thời Lê sơ ít?
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Người đỗ đạt được khắc tên vào văn bia ở Văn Miếu.
- Nội dung của học tập và thi cử là các sách của đạo Nho.
- Nho giáo chiếm địa vđộc tôn, phật giáo, đạo giáo bị
hạn chế.
Người thi đỗ tiến được vua ban
cho mũ, áo, vinh quy bái tổ, khắc
tên vào bia đá.
- Bia tiến trong Văn Miếu
hiện nay còn 82 bia. Mỗi bia khắc
tên người đỗ tiến trong mỗi
khoá thi.
Bia tiến sĩ dựng trong văn
miếu nhằm mục đích gì ?
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám Thăng Long.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Người đỗ đạt được khắc tên vào văn bia ở Văn Miếu.
- Nội dung của học tập và thi cử là các sách của đạo Nho.
- Nho giáo chiếm địa vđộc tôn, phật giáo, đạo giáo bị
hạn chế.
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Văn học: đạt nhiều thành tựu nổi bật (văn học chữ Hán
và văn học chữ Nôm).
Kể tên những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và
nghệ thuật thời Lê sơ?
- Về sử học:!      

- Về địa lí: !"#$ %#
- Về y học:&%%' ()*+,- .
//-0
- Toán học:1  * 2*2 3 .
40,!)2*2*23 .
5"6-
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ 7   - 8 9 :; <! -#
9=2*9>
+ Đặc sắc thể hiện công trình lăng tẩm, cung điện tại
Lam Kinh (Thanh Hóa)
công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa)
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu văn hóa thời Lê sơ
Tôn giáo j
Văn học j
Sử học j
Địa lí
Toán học j
Kiến trúc
– điêu khắc
j
Y học j
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG THỐNG KÊ DƯỚI ĐÂY
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
Chữ Hán, chữ Nôm
Dư địa chí
Đại Việt sử ký toàn thư
Đại thành toán Pháp, lập thành toán pháp
Công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam
Kinh (Thanh Hóa)
Bản thảo thực vật toát yếu
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Hs thuyết trình, giới thiệu về các danh nhân: Nguyễn Trãi, vua Lê
Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
danh nhân Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nguyễn Trãi là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới, nhà văn, nhà ngoại giao.
- Đã đóng vai trò quan trọng trong việc lên kế hoạch và
viết tuyên ngôn khởi nghĩa Lam Sơn.
- Luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
- Đã lãnh đạo quân đội và giúp Lê Lợi chiến thắng quân
Minh.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
vua Lê Thánh Tông (1442-1497)
?   @A BCDE! F  - G-
0-)@ABCHEI-J"#$ 
?(@!4JK .LM
? 0* 2NAO "# $ P-Q   MA )2!
G-R-+> - !S
? T J)2  0  UVA *   4W
9J-(@X  -8!*L=-
2*9>Y(@ 44:
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496)
+ Là nhà toán học, đỗ trạng nguyên năm 1463.
+ Tác phẩm để lại: Đại thành toán pháp.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Nhà sử học Ngô sĩ Liên (TK XV)
+ Là nhà sử học, đỗ tiến sĩ năm 1442.
+ Tác phẩm để lại: Đại Việt sử ký toàn thư.
| 1/29

Preview text:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Minh Ánh TIẾT 46, 47,48 BÀI 20
ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
3. TÌNH HÌNH VĂN HÓA, GIÁO DỤC
4. MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HÓA TIÊU BIỂU
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Tháng 4 năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, lập ra nhà Lê
Sơ, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô ở Đông Kinh (Thăng Long).
- Tổ chức bộ máy chính quyền:
? Em hãy mô tả những nét chính về sự thành lập nhà Lê sơ?
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP.
- Tổ chức bộ máy chính quyền:
+ Hoàng đế nắm mọi quyền hành, kể cả Tổng chỉ huy quân đội.
+ Cả nước chia thành 13 đạo Thừa tuyên và một phủ Trung
Đô, dưới đạo là phủ, huyện (châu) và xã.
? Em hãy mô tả những nét chính về bộ máy chính quyền nhà nước thời Lê sơ?
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Sơ HOÀNG ĐẾ TRUNG ƯƠNG ĐỊA PHƯƠNG 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ,
13 đạo (đô ti, thừa ti, hiến ti) Binh, Hình, Công) Phủ Cơ quan chuyên môn (Hàn lâm Huyện (châu) viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài) Xã
20.2. LƯỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ 13 đạo thời Lê Sơ
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP. - Luật pháp:
- Năm 1483, vua Lê Thánh Tông ban hành bộ luật Hồng Đức
(Quốc triều hình luật) với nhiều nội dung tiến bộ.
? Em hãy nêu tình hình luật pháp thời Lê sơ?
Quốc triều hình luật (bộ luật Hồng Đức)
+ Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc.
+ Bảo vệ quyền lợi quan lại, địa chủ phong kiến và giai cấp thống trị.
+ Bảo vệ 1 số quyền lợi của phụ nữ.
+ Khuyến khích phát triển kinh tế.
+ Bảo vệ chủ quyền đất nước.
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP. - Quân đội:
+ Chú trọng xây dựng quân đội mạnh theo chính sách “Ngụ binh ư nông”.
? Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Nhận xét?
Vua Lê Thánh Tông căn dặn các quan trong triều:
“Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ?
Phải cương quyết tranh biện chớ cho họ lấn dần, nếu
họ không nghe còn có thể sai sứ sang tận triều đình
của họ, trình bày rõ điều ngay, lẽ gian. Nếu người nào dá Q m u đ yết etm âm m củ ột thước ng cố quânn úi, đội một tấc bảo vệ đ ấtđất nư c ớcủ ta T hực há hi i Tổ ện ch ílàm nh mồ sá i ch ch vừ oa g c iặ ươ c, n thì g vừ tội p
a nhu. hải tru di.” (Đại Việt sử ký toàn th Đ ư)
ề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc, trừng trị những kẻ bán nước.
Qua đoạn trích trên em có nhận xét gì về chủ
trương của nhà nước Lê sơ
đối với lãnh thổ của đất nước?
BÀI 20. ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428-1527)
1. NHÀ LÊ SƠ THÀNH LẬP. - Quân đội:
+ Chú trọng xây dựng quân đội mạnh theo chính sách “Ngụ binh ư nông”.
+ Cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia.
? Quân đội thời Lê Sơ được tổ chức như thế nào? Nhận xét?
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG THỐNG KÊ DƯỚI ĐÂY Nội dung Thời gian và sự kiện
1. Nhà Lê Sơ được thành lập vào năm 1428 2. Quốc hiệu là Đại Việt 3. Kinh đô đóng ở Thăng Long
4. Đứng đầu nhà nước là Hoàng đế
5. Cả nước được chia thành 13 Đạo 6. Quân đội bao gồm
Quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
7. Quân được tổ chức theo chính sách “Ngụ binh ư nông” 8. Ban hành bộ luật Hồng Đức
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
a. Kinh tế thời Lê sơ - Nông nghiệp:
+ Chia ruộng đất công làng xã (phép quân điền).
+ Cấm giết hại trâu bò bừa bãi, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.
+ Đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp:
Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ...
Em hãy trình bày những nét chính về tình hình nông nghiệp thời Lê sơ?
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế sầm uất với 36 phố phường.
- Có nhiều làng nghề nổi tiếng (làng gốm Chu Đậu, làng làm đồ sắt Vân Chàng,..)
- Triều đình lập ra Cục bách tác chuyên làm đồ dùng cho nhà
vua (vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền...)
Em hãy trình bày những nét chính về tình hình thủ công nghiệp và
thương nghiệp thời Lê sơ?
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
a. Kinh tế thời Lê sơ
- Thủ công nghiệp và thương nghiệp:
+ Triều đình kiểm soát buôn bán với nước ngoài ở các cửa khẩu lớn.
b. Xã hội thời Lê sơ
? Xã hội thời Lê Sơ có những tầng lớp nào? Nêu địa vị, vai trò
của từng tầng lớp trong xã hội?
Sơ đồ xã hội thời Lê sơ Xã hội gGiai cấp Tầng lớp Địa chủ phong kiến Nông Thương Thợ thủ Nô ( vua,quan dân nhân công tì và địa chủ )
2. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.
b. Xã hội thời Lê sơ - Giai cấp:
+ Nông dân chiếm đa số, có rất ít hoặc không có ruộng đất.
+ Địa chủ: (vua, quan và địa chủ): sống xa hoa sung sướng,
nắm quyền thống trị đất nước.
- Tầng lớp: thương nhân, thợ thủ công ngày càng nhiều. Nô tì
là tầng lớp thấp kém của xã hội (số lượng ít)
Vì sao số lượng nô tì thời Lê sơ ít?
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, phật giáo, đạo giáo bị hạn chế.
- Nội dung của học tập và thi cử là các sách của đạo Nho.
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Người đỗ đạt được khắc tên vào văn bia ở Văn Miếu.
Người thi đỗ tiến sĩ được vua ban
cho mũ, áo, vinh quy bái tổ, khắc tên vào bia đá.
- Bia tiến sĩ trong Văn Miếu
hiện nay còn 82 bia. Mỗi bia khắc
tên người đỗ tiến sĩ trong mỗi khoá thi.
Bia tiến sĩ dựng trong văn
miếu nhằm mục đích gì ?
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Nho giáo chiếm địa vị độc tôn, phật giáo, đạo giáo bị hạn chế.
- Nội dung của học tập và thi cử là các sách của đạo Nho.
- Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở Thăng Long.
- Ở các đạo, phủ đều có trường công.
- Người đỗ đạt được khắc tên vào văn bia ở Văn Miếu.
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Văn học: đạt nhiều thành tựu nổi bật (văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm).
- Về sử học: bộ Đại Việt sử kí toàn thư - - Về Ng đị ô a lí: Li b ê ộ n.
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ.
- Về y học: Bản thảo thực vật toát yếu của Phan Phu Tiên.
- Toán học: Đại thành toán pháp – của
Lương Thế Vinh, Lập thành toán pháp – của Kể V tũên nhữ
Hữu.ng thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học và nghệ thuật thời Lê sơ?
3. TÌNH HÌNH VĂN HOÁ- GIÁO DỤC
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:
+ Nhã nhạc cung đình ra đời; chèo, tuồng rất phát triển.
+ Đặc sắc thể hiện ở công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa)
công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa)
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG THỐNG KÊ DƯỚI ĐÂY Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu văn hóa thời Lê sơ Tôn giáo
Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo Văn học Chữ Hán, chữ Nôm Sử học
Đại Việt sử ký toàn thư Địa lí Dư địa chí Toán học Kiến trúc
Đại thành toán Pháp, lập thành toán pháp
– điêu khắc Công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa) Y học
Bản thảo thực vật toát yếu
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Hs thuyết trình, giới thiệu về các danh nhân: Nguyễn Trãi, vua Lê
Thánh Tông, Lương Thế Vinh, Ngô Sĩ Liên.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
danh nhân Nguyễn Trãi (1380-1442)
- Nguyễn Trãi là anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân
văn hóa thế giới, nhà văn, nhà ngoại giao.
- Đã đóng vai trò quan trọng trong việc lên kế hoạch và
viết tuyên ngôn khởi nghĩa Lam Sơn.
- Luôn đề cao tư tưởng nhân nghĩa, yêu nước thương dân.
- Đã lãnh đạo quân đội và giúp Lê Lợi chiến thắng quân Minh.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
vua Lê Thánh Tông (1442-1497)
+ Lên ngôi năm 1460, đặt niên hiệu Quang
Thuận. Năm 1470 đổi niên hiệu là Hồng Đức.
+ Là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
+ Tác phẩm: Hồng Đức quốc thi âm tập, Quỳnh uyển cửu ca,…
+ Ông lập hội Tao Đàn (nhóm các nhà thơ)
tạo nên trào lưu văn học cung đình, đánh dấu
phát triển nền văn chương đương thời.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Trạng nguyên Lương Thế Vinh (1441-1496)
+ Là nhà toán học, đỗ trạng nguyên năm 1463.
+ Tác phẩm để lại: Đại thành toán pháp.
4. Một số danh nhân văn hóa tiêu biểu
Nhà sử học Ngô sĩ Liên (TK XV)
+ Là nhà sử học, đỗ tiến sĩ năm 1442.
+ Tác phẩm để lại: Đại Việt sử ký toàn thư.
Document Outline

  • Slide 1
  • tiết 46, 47,48 BÀI 20 ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527)
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29