Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vùng đất phía Nam từ đẩu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vùng đất phía Nam từ đẩu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
43 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch sử 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vùng đất phía Nam từ đẩu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 7 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Vùng đất phía Nam từ đẩu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

34 17 lượt tải Tải xuống
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh
- Nắm được âm mưu, những hành động bành trướng những thủ đoạn cai trị của nhà Minh..
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu Trần
Ngỗi Trần Quý Kháng.
2. Thái độ
- Giáo dục truyền thông yêu nước của nhân dân.
- Thấy được vai trò lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện năng duy logic xâu chuỗi các sự kiện ,các vấn đề lịch sử.
- năng thu thập xử thong tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.
- Đánh giá công lao các nhân vật lịch sử ý nghĩa các sự kiện lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực tái hiện lại những cuộc kháng chiến của khởi nghĩa chống quân Minh
+ Năng lực thực hành bộ môn: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nói về tội ác của nhà
Minh cuộc kháng chiến nhà H chống quân Minh.
+ So sánh phân tích nh hình chính trị hội nước ta qua các giai đoạn thăng trầm của lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống, m thù sự thống trị nhà Minh yêu quý các
anh hung dân tộc, ra sức học tập để góp công sức nhỏ của mình vào sự nghiệp CNH HĐH đất
nước.
1: Nhà H thành lập
Mục tiêu:
- Sự sụp đổ của nhà Trần, Nhà Hồ thành lập điều tất yếu
- Bối cảnh thành lập nhà Hồ
2. cải cách của Hồ Quý Ly.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được những biện pháp cải cách của H
Quý Ly.
3 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh 1406 -1407
- Mục tiêu: nắm được diễn biến cuộc xâm lược nhà Minh s
thất bại nhanh chóng của nhà Hồ
Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Minh
(1400-1407)
1. Nhà Hồ thành lập
Nhà Hồ được
thành lập trong
hoàn cảnh nào ?
- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu. Các cuộc khởi
nghĩa nông dân chống lại triều đình liên tiếp nổ ra.
Lược đồ khởi nghĩa nông dân
nửa cuối thế kỉ XIV
- Hồ Quý Ly (1336 – 1407) : cháu
bốn đời của Hồ Liêm(Hồ Liêm từ
quê Nghệ An ra Thanh a,được
một viên quan đại thần họ nhận
làm con nuôi). Ông là ngưi có tài
ng, li có hai ngưi cô là phi tn
của vua Trn Minh Tông sinh hạ
được ba vị vua cho nhà Trn, nhờ đó
ông rất đưc vua Trn trọng dụng.
- Hồ Quý Ly đã nắm giữ được chức
vụ cao nhất trong triều đình. Sau vụ
một số quý tộc nhà Trần mưu giết
ông không thành (1399), năm 1400,
ông phế truất vua Trần lên làm
vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu, nhà
Hồ được thành lập.
TIỂU SỬ HỒ QUÝ LY
Em hãy giới
thiệu vài t
về nhân vật
Hồ Quý Ly.
- 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập ra nhà Hồ.
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
Bản đồ
nước ta
thời Hồ
Sau khi lên ngôi,
Hồ Quý Ly đã đặt
tên ớc ta gì ?
Em hiểu về
tên gọi “Đại
Ngu”?
Đại Ngu một quốc hiệu bt nguồn t truyền thuyết
cho rằng họ Hồ con cháu Ngu Thuấn- 1 vị vua
Trung Hoa cổ đại nổi tiếng đã đem lại sự bình yên
cho dân chúng.
Chữ Ngu trong quốc hiệu Đại Ngu của nhà Hồ
nghĩa sự n vui, hòa bình. Đại Ngu có thể hiểu
ước vng về 1 sự bình yên rộng ln trên khp i
giang sơn.”
II.Nhà
Hồ
cải
cách
của
Hồ
Quý
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
- Đổi quốc hiệu thành Đại Ngu ( Nim vui lớn).
2. Những cải cách của Hồ Quý Ly
Sau khi lên ngôi
vua, Hồ Quý Ly đã
thực hiện những cải
cách trên những
lĩnh vực nào ?
a. Nội dung cải cách:
CẢI CÁCH
Chính trị
Kinh tế tài chính
Quân sự
Văn hóa, giáo
dục
Xã hội
CHÍNH TRỊ
Thông qua thi
cử, tuyển chọn
người đỗ đạt,
bổ nhiệm làm
quan.
Thống nhất bộ
máy hành chính
từ trung ương
đến địa phương
Dời đô v
thành An Tôn
(thành Tây
Đô,Thanh
Hóa).
Ông quy định cách
làm việc của bộ máy
chính quyền các cấp
khác so với
thời –Trần ?
Từ năm 1375 khi được
giao chức tham mưu quân
sự, ông đã đề nghị : “Chọn
các quân viên, người nào
có tài năng luyện tập võ
nghệ ,thông hiểu thao lược
thì không cứ là tôn thất,
đều cho làm tướng coi
quân”
Thời
Trần
- Phủ do tri
phủ cai
quản;châu,
huyện do tri
châu,tri huyện
trông coi
Thời Hồ
- Lộ coi phủ, ph
coi châu, châu coi
huyện
→Cấp trên quản
cấp dưới.
Về Chính trị :
Bản đồ nước ta thời Hồ
KINH TẾ, TÀI
CHÍNH
Phát
hành
tiền giấy
thay tiền
đồng.
Ban hành
chính
sách
hạn nô
hạn điền.
Quy
định lại
thuế
đinh,
thuế
ruộng.
để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý
tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu
lớn về ruộng đất, đặc biệt là đin trang của
các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có
nhiều ruộng đất và nô tì nhất.
Vì sao Hồ Quý Ly ban hành
chính sách hạn nô, hạn điền ?
TIỀN GIẤY THỜI HỒ
TIỀN ĐỒNG
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:- Cải tổ hàng ngũ võ quan trọng dụng người tài.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính và quy định cụ thể cách làm việc
của bộ máy chính quyền.
- Cử quan lại ở triều đình về các lộ để thăm hỏi đời sống nhân dân .
- Dời kinh đô vào An tôn (thành Tây Đô –thành nhà Hồ -Thanh Hóa ).
b. Về kinh tế- i chính: - Năm 1396, phát hành tiền giấy thay
tiền đồng .
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Định lại biểu thuế đinh,thuế ruộng.
Dch sách ch
Hán ra ch
Nôm.
Chấn chỉnh lại
Phật go, đề
cao Nho giáo
thực dụng..
VĂN HÓA, GIÁO
DC
sao Hồ Quý Ly quy
định các nhà chưa
đến 50 tuổi phải hoàn
tục?
Hồ Quý Ly bắt các nhà chưa đến 50 tuổi phải
hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để
dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ.
Chỉnh đn quân đi,
xây dựng tuyến phòng
thủ, xây thành Đa
Bang, thành An Tôn,...
QUÂN SỰ
Xây thành kiên cố,
chế tạo nhiều vũ
khí mới: Súng thần
cơ, cổ lâu thuyền,...
Em nhận xét về
chính sách quân sự
,quốc phòng của Hồ
Quý Ly ?
Hồ Nguyên Trừng Súng thần công
Những viên bi đá được phát hiện ở thành nhà Hồ.
Di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa
- Thành nhà Hồ xây cách đây khoảng 600 năm . Xây bằng đá, nằm
giữa địa thế hiểm yếu, núi sông bao bọc.
- Thành ngoại lũy đất, bãi chông, hào sâu, cống ngầm ăn sâu bảo
vệ thành nội.
- Thành nội Hoàng thành, nh chữ nhật, dài 900m, rộng 700m, có
tường cao 6m - dày 2m bao quanh.
- Bốn mặt thành bốn cổng lớn. Từ cổng con đường lát đá dài 5m.
Các cung điện, lâu đài, dinh thự….
Thành nhà Hồ (còn
gọi thành Tây
Đô, thành An
Tôn, thành Tây
Kinh hay thành Tây
Giai) . chiều
Nam Bắc dài 860m
Chiều Đông Tây dài
863m. Đây được coi
tòa thành đá duy
nhất còn lại Đông
Nam Á. Ngày
27/6/2011, UNESCO
đã công nhận thành
Nhà Hồ di sản
văn
hóa
thế
giới
.
Cổng thành phía Tây
Cổng chính Thành Tây Đô.
Cổng thành Cổng thành
Tường thành
Thành ngoại Thành ngoại
Rồng đá
b. Tác động của cải cách đến đi sống hội
thời Hồ
Những biện pháp cải
cách của Hồ Quý Ly có
tác dụng đối với tình
hình nước ta lúc bấy giờ ?
Tích cực
- Hạn chế tập trung
ruộng đất của giai cấp
quý tộc, địa chủ.
- m suy yếu thế lực
của qúy tộc tôn thất
nhà Trần
- Tăng nguồn thu
nhập của nhà nước.
- Lĩnh vực văn hóa -
giáo dục nhiều tiến
bộ, mang tính dân tộc.
Những biện pháp
cải cách trên của H
Quý Ly có những
mặt hạn chế nào ?
Hạn chế
- Một số chính sách
chưa triệt để, chưa
phù hợp với tình
hình thực tế,
- Chưa giải quyết
được những yêu cầu
bức thiết của cuộc
sống đông đảo nn
dân.
sao những cải
cách trên không
được nhân dân
ủng hộ ?
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để, chưa đáp ứng được lòng
dân.
*Ý nghĩa, tác dụng :
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
- Hạn chế sự tập trung ruộng đất của quý tc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần
- Tăng thu nhập và quyền lực của nhà nước
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Em có nhận xét, đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly?
Hồ Quý Ly là một tài
năng xuất chúng
một bản lĩnh phi
thường, có lòng yêu
nước, ý thức tự cường,
tinh thần dân tộc sâu
sắc.
Tuy nhiên với những
hạn chế trong cải cách
đã làm ông thất bại.
3. Cuộc kháng chiến chng quân xâm lược
Minh (1406 - 1407)
a. Cuộc xâm lược của quân Minh thất bại
của nhà Hồ:
* Nguyên nhân:
-
11/1406 lấy cớ n Hồ ớp ngôi nhà
Trần, n Minh đem quân xâm lược
nước ta.
Lây cớ nào nhà Minh xâm lược nước
ta? Đó có phải là nguyên nhân chính
không?
Hình ảnh giặc Minh xâm lược Đại Việt
* Diễn biến
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến
chống Quân Minh của nhà?
THÀNH TÂY ĐÔ
ĐÔNG ĐÔ
CHÚ GIẢI
Căn cứ của quân ta
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta
THÀNH ĐA BANG
HÀ TĨNH
Lược
đồ
kháng
chiến
chống
Minh
của
nhà
Hồ
1/1407
6/1407
+ Sau thất bại biên giới, quân nhà Hồ lui
về thành Đa Bang (Ba Vì, Nội) cố thủ.
+ Sau khi thành Đa Bang thất thủ (đầu năm
1407), nhà Hồ rút quân về Đông Đô (
Nội), sau đó lui về Tây Đô (Thanh Hóa).
+ Tháng 6/1407 Hồ Qúy Ly và các con bị
bắt.
Hình ảnh mô tả cảnh Hồ Quý Ly bị bắt mang về Minh
Nguyên nhân thất bại.
Nguyên nhân thất bại:
- Do những chính sách của nhà Hồ
không được nhân dân ủng hộ.
- Không đề ra đường lối kháng chiến
đúng đắn, quá chú trọng phòng tuyến
quân sự lực lượng quân đội chính
quy.
Câu 1: Câu nói Tôi không sợ đánh, chỉ sợ long dân không
theo” của ai?
a/ Hồ Quý Ly
b/ Hồ Nguyên Trừng
c/ Trần Ngỗi
d/ Trần Q KHoáng
Câu 2: Chính sách xóa bỏ quốc hiệu nước ta đổi thành quận
Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc thuộc nh vực nào ?
a/ Chính trị
b/ Kinh Tế
c/ n hóa
d/ Quân sự
Tìm tòi: m việc ở nhà
Đường lối kháng chiến của nhà
Trần khác gì so với cuộc kháng
chiến của nhà H
Thời gian: 1 tuần
Hoạt động: cá nhân
| 1/43

Preview text:

1. Kiến thức
Sau khi học xong bài, học sinh
- Nắm được âm mưu, những hành động bành trướng và những thủ đoạn cai trị của nhà Minh..
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu là Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng. 2. Thái độ
- Giáo dục truyền thông yêu nước của nhân dân.
- Thấy được vai trò lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc khởi nghĩa. 3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng tư duy logic xâu chuỗi các sự kiện ,các vấn đề lịch sử.
- Kĩ năng thu thập và xử lí thong tin, thuyết trình, phân tích đánh giá, liên hệ thực tế.
- Đánh giá công lao các nhân vật lịch sử ý nghĩa các sự kiện lịch sử.
4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt
+ Năng lực tái hiện lại những cuộc kháng chiến của khởi nghĩa chống quân Minh
+ Năng lực thực hành bộ môn: Sưu tầm tài liệu tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nói về tội ác của nhà
Minh và cuộc kháng chiến nhà Hồ chống quân Minh.
+ So sánh phân tích tình hình chính trị xã hội nước ta qua các giai đoạn thăng trầm của lịch sử.
+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết tình huống, căm thù sự thống trị nhà Minh yêu quý các
anh hung dân tộc, ra sức học tập để góp công sức nhỏ của mình vào sự nghiệp CNH HĐH đất nước. 1: Nhà Hồ thành lập Mục tiêu:
- Sự sụp đổ của nhà Trần, Nhà Hồ thành lập là điều tất yếu
- Bối cảnh thành lập nhà Hồ
2. cải cách của Hồ Quý Ly.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
3 : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh 1406 -1407
- Mục tiêu: nắm được diễn biến cuộc xâm lược nhà Minh và sự
thất bại nhanh chóng của nhà Hồ
Bài 18: Nhà Hồ và cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược Minh (1400-1407) 1. Nhà Hồ thành lập Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
- Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu. Các cuộc khởi
nghĩa nông dân chống lại triều đình liên tiếp nổ ra.
Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV TIỂU SỬ HỒ QUÝ LY
- Hồ Quý Ly (1336 – 1407) : là cháu
bốn đời của Hồ Liêm(Hồ Liêm từ
quê Nghệ An ra Thanh Hóa,được một viên qu E an m đhại ã tyhần gi h ớọi Lê nhận
làm con nuôi). Ông là người có tài thiệu vài nét
năng, lại có hai người cô là phi tần của vua Trầ v nề M n in h h â T n ôn v g ậ tvà sinh hạ được ba vị v H ua ồ ch Q o u n ý hà L T y. rần, nhờ đó
ông rất được vua Trần trọng dụng.
- Hồ Quý Ly đã nắm giữ được chức
vụ cao nhất trong triều đình. Sau vụ
một số quý tộc nhà Trần mưu giết
ông không thành (1399), năm 1400,
ông phế truất vua Trần và lên làm
vua, đổi quốc hiệu là Đại Ngu, nhà Hồ được thành lập.
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
- 1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập ra nhà Hồ. Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đã đặt tên nước ta là gì ? Bản đồ nước ta thời Hồ Em hiểu gì về tên gọi “Đại Ngu”?
“ Đại Ngu là một quốc hiệu bắt nguồn từ truyền thuyết
cho rằng họ Hồ là con cháu Ngu Thuấn- 1 vị vua
Trung Hoa cổ đại nổi tiếng vì đã đem lại sự bình yên cho dân chúng.
Chữ “ Ngu ” trong quốc hiệu “ Đại Ngu ” của nhà Hồ
nghĩa là sự yên vui, hòa bình. Đại Ngu có thể hiểu là
ước vọng về 1 sự bình yên rộng lớn trên khắp cõi giang sơn.”
II.Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly
1. Nhà Hồ thành lập ( 1400)
- Đổi quốc hiệu thành Đại Ngu ( Niềm vui lớn).
2. Những cải cách của Hồ Quý Ly a. Nội dung cải cách: Sau khi lên ngôi vua, Hồ Quý Ly đã thực hiện những cải cách trên những lĩnh vực nào ? Chính trị Xã hội CẢI CÁCH Kinh tế tài chính Văn hóa, giáo dục Quân sự CHÍNH TRỊ Dời đô về Thống nhất bộ Thông qua thi thành An Tôn
máy hành chính cử, tuyển chọn từ trung ương người đỗ đạt, (thành Tây đến địa phương bổ nhiệm làm Đô,Thanh quan. Hóa). Về Chính trị : Ông quy định cách Từ năm 1375 khi được giao chức tham mưu quân làm việc của bộ máy
sự, ông đã đề nghị : “Chọn chính quyền các cấp
các quân viên, người nào có gì khác so với
có tài năng luyện tập võ thời Lý –Trần ?
nghệ ,thông hiểu thao lược
thì không cứ là tôn thất, đều cho làm tướng coi Thời Lý – Thời Hồ quân” Trần - Lộ coi phủ, phủ - Phủ do tri coi châu, châu coi phủ cai huyện quản;châu, →Cấp trên quản huyện do tri lí cấp dưới. châu,tri huyện trông coi
Bản đồ nước ta thời Hồ KINH TẾ, TÀI CHÍNH Quy Ban hành Phát định lại chính hành thuế sách tiền giấy đinh, hạn nô thay tiền thuế hạn điền. đồng. ruộng.
Vì sao Hồ Quý Ly ban hành
chính sách hạn nô, hạn điền ?
để hạn chế bớt số ruộng của vương hầu, quý
tộc Trần; hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu
lớn về ruộng đất, đặc biệt là điền trang của
các quý tộc nhà Trần, là những tầng lớp có
nhiều ruộng đất và nô tì nhất. TIỀN ĐỒNG TIỀN GIẤY THỜI HỒ
2. Những biện pháp cải cách của Hồ Quý Ly.
a. Chính trị:- Cải tổ hàng ngũ võ quan trọng dụng người tài.
- Đổi tên một số đơn vị hành chính và quy định cụ thể cách làm việc
của bộ máy chính quyền.
- Cử quan lại ở triều đình về các lộ để thăm hỏi đời sống nhân dân .
- Dời kinh đô vào An tôn (thành Tây Đô –thành nhà Hồ -Thanh Hóa ).
b. Về kinh tế- tài chính: - Năm 1396, phát hành tiền giấy thay tiền đồng .
- Ban hành chính sách hạn điền.
- Định lại biểu thuế đinh,thuế ruộng. VĂN HÓA, GIÁO DỤC Dịch sách chữ Chấn chỉnh lại Hán ra chữ Phật giáo, đề Nôm. cao Nho giáo thực dụng.. Vì sao Hồ Quý Ly quy định các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục?
Hồ Quý Ly bắt các nhà sư chưa đến 50 tuổi phải
hoàn tục, cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm để
dạy cho vua Trần và phi tần, cung nữ. QUÂN SỰ Chỉnh đốn quân đội, Xây thành kiên cố, xây dựng tuyến phòng chế tạo nhiều vũ thủ, xây thành Đa khí mới: Súng thần Bang, thành An Tôn,... cơ, cổ lâu thuyền,... Em có nhận xét gì về chính sách quân sự
Hồ Nguyên Trừng và Súng thần công ,quốc phòng của Hồ Quý Ly ?
Những viên bi đá được phát hiện ở thành nhà Hồ.
Di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa
- Thành nhà Hồ xây cách đây khoảng 600 năm . Xây bằng đá, nằm
giữa địa thế hiểm yếu, có núi sông bao bọc.
- Thành ngoại có lũy đất, bãi chông, hào sâu, cống ngầm ăn sâu bảo vệ thành nội.
- Thành nội là Hoàng thành, hình chữ nhật, dài 900m, rộng 700m, có
tường cao 6m - dày 2m bao quanh.
- Bốn mặt thành có bốn cổng lớn. Từ cổng có con đường lát đá dài 5m.
Các cung điện, lâu đài, dinh thự…. Thành nhà Hồ (còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) . Có chiều Nam Bắc dài 860m Chiều Đông Tây dài 863m. Đây được coi là tòa thành đá duy nhất còn lại ở Đông Nam Á. Ngày 27/6/2011, UNESCO đã công nhận thành Nhà Hồ là di sản văn hóa thế giới.
Cổng chính Thành Tây Đô. Cổng thành phía Tây Cổng thành Cổng thành Thành ngoại Thành ngoại Rồng đá Tường thành
b. Tác động của cải cách đến đời sống xã hội thời Hồ Những biện pháp cải Tích cực cách của Hồ Quý Ly có
- Hạn chế tập trung tác- dụ Lĩng h gìv đ ự ố c i vớ ă i n tìn h h óa -
ruộng đất của giai cấ h p ình gi n á ư o ớc d t ụ a c lú c c ó bnấy hi g ề i u ờt ? iến quý tộc, địa chủ. bộ, mang tính dân tộc. - Làm suy yếu thế lực của qúy tộc tôn thất nhà Trần - Tăng nguồn thu nhập của nhà nước. Hạn chế Những biện pháp cải cách trên của Hồ - Một số chính sách Quý Ly có những chưa triệt để, chưa mặt hạn chế nào ? phù hợp với tình hình thực tế, - Chưa giải quyết Vì sao những cải được những yêu cầu cách trên không bức thiết của cuộc được nhân dân sống đông đảo nhân ủng hộ ? dân. *Ý nghĩa, tác dụng :
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng.
- Hạn chế sự tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần
- Tăng thu nhập và quyền lực của nhà nước
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ. * Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để, chưa đáp ứng được lòng dân.
Em có nhận xét, đánh giá về nhân vật Hồ Quý Ly? Hồ Quý Ly là một tài năng xuất chúng và một bản lĩnh phi thường, có lòng yêu
nước, ý thức tự cường, tinh thần dân tộc sâu sắc. Tuy nhiên với những hạn chế trong cải cách đã làm ông thất bại.
3. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Minh (1406 - 1407)
a. Cuộc xâm lược của quân Minh và thất bại của nhà Hồ: * Nguyên nhân:
- 11/1406 lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà
Trần, nhà Minh đem quân xâm lược nước ta.
Lây cớ nào nhà Minh xâm lược nước
ta? Đó có phải là nguyên nhân chính không?
Hình ảnh giặc Minh xâm lược Đại Việt * Diễn biến
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống Quân Minh của nhà? Lược đồ THÀNH ĐA BANG 1/1407 kháng ĐÔNG ĐÔ chiến chống THÀNH TÂY ĐÔ 6/1407 Minh của CHÚ GIẢI Căn cứ của quân ta HÀ TĨNH nhà
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta Hồ
+ Sau thất bại ở biên giới, quân nhà Hồ lui
về thành Đa Bang (Ba Vì, Hà Nội) cố thủ.
+ Sau khi thành Đa Bang thất thủ (đầu năm
1407), nhà Hồ rút quân về Đông Đô (Hà
Nội), sau đó lui về Tây Đô (Thanh Hóa).
+ Tháng 6/1407 Hồ Qúy Ly và các con bị bắt.
Hình ảnh mô tả cảnh Hồ Quý Ly bị bắt mang về Minh Nguyên nhân thất bại. Nguyên nhân thất bại:
- Do những chính sách của nhà Hồ
không được nhân dân ủng hộ.
- Không đề ra đường lối kháng chiến
đúng đắn, quá chú trọng phòng tuyến
quân sự và lực lượng quân đội chính quy.
Câu 1: Câu nói “ Tôi không sợ đánh, chỉ sợ long dân không theo” của ai? a/ Hồ Quý Ly b/ Hồ Nguyên Trừng c/ Trần Ngỗi d/ Trần Quý KHoáng
Câu 2: Chính sách xóa bỏ quốc hiệu nước ta đổi thành quận
Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc thuộc lĩnh vực nào ? a/ Chính trị b/ Kinh Tế c/ Văn hóa d/ Quân sự
Tìm tòi: làm việc ở nhà Thời gian: 1 tuần Hoạt động: cá nhân
Đường lối kháng chiến của nhà
Trần khác gì so với cuộc kháng chiến của nhà Hồ