-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 10 Kết Nối Tri Thức: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 10 Kết Nối Tri Thức: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Lịch Sử 7 432 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 10 Kết Nối Tri Thức: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 10 Kết Nối Tri Thức: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 432 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
































Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) (4)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
Preview text:
A. Khởi Động QUÀ 1 V Ạ N T H 1 BỘ Ắ ĐỒ N DÙ G N V HỌ Ư C Ơ N G 1 CÂY BÚT 2 CÂY 1 Q 1 G K U ÓIẸO Y BI M ỂN M Ú V T Ở BI M 2 Đ I N H 1 T B ÚI ĐỘ TẬP ỰN L G Ĩ BÚT N H 3 N
G Ô Q U Y Ề N 4 C Ổ L O A 5 T H Á I B Ì N H V Đ A Ạ Đ I Ô C Ê Ồ C V I I Ệ T C C âu âu 1 3:: T V ên gọi ua sá tô ng l n ậ vinh t p nhà à Ni năng quâ gô, người n s đá ự củ nh t a Đ hắ inh Bộ L ng quân N ĩ a nh m C C âu âu 4 5 :: K N iinh đô ên hiệ Vi u cệt N ủa a Đ m in t h hời Tiê Ngô n Ho (5 ô c àng ( hữ).
Câu 2: Vua sáng lập nhà Đinh? (10 ô chữ 8 ô c ) h .ữ). Há (n13 ô c ? ( hữ 8 ô ch).ữ). Bài 10
Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009) (t2) NỘI DUNG
1. Công cuộc xây dựng
2. Đời sống xã hội và văn
chính quyền và bảo vệ đất
hóa thời Đinh-Tiền Lê
nước thời Đinh-Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
a. Tình hình xã hội
b. Cuộc kháng chiến chống Tống
b. Đời sống văn hóa
c. Chính quyền thời Tiền Lê B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Công cuộc xây dựng chính quyền và
bảo vệ đất nước thời Đinh-Tiền Lê
c. Chính quyền thời Tiền Lê
Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi
niên hiệu là Thiên Phúc, tiếp tục
công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
Lê Hoàn sinh năm 941 ở Xuân Lập, Thọ
Xuân, Thanh Hoá trong một gia đình nghèo
khổ, bố là Lê Mịch, mẹ là Đặng Thị Sen.
Lớn lên, ông đi theo Nam Việt Vương Đinh
Liễn và lập được nhiều chiến công khi
Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn 12 sứ quân,
thống nhất đất nước, lập nên cơ nghiệp Nhà
Đinh. Ông được Đinh Tiên Hoàng phong
làm Thập Đạo tướng quân lúc vừa tròn 30 tuổi.
Vì lợi ích của dân tộc, Thái hậu Dương Vân
Nga đã trao ngôi vua cho Lê Hoàn. Lê Hoàn LÊ ĐẠI HÀNH
lên ngôi vua lấy niên hiệu là Lê Đại Hành. (980-1005) ảnh minh họa Chính quyền nhà
Lê được tổ chức như thế nào? TRUNG ƯƠNG
Tổ chức chính VUA quyền
THÁI SƯ – ĐẠI SƯ Nhìn vào sơ đồ QUAN VÕ QUAN VĂN em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy ĐỊA PHƯƠNG thời Tiền Lê? LỘ PHỦ CHÂU
1. Công cuộc xây dựng chính q Q uy uâ ề n nđ v ội à bảo v thời T ệ đ
iền ấLt ê
nước thời Đinh-Tiền Lê được tổ chức như thế nào?
C. Tổ chức chính quyền
- Quân đội gồm 2 bộ phận.
Cấm quân và quân địa phương.
Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009)
1. Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh -Tiền Lê
C. Tổ chức chính quyền
- Lê Hoàn lập nên nhà Tiền Lê, đổi niên hiệu là Thiên Phúc,
tiếp tục công cuộc xây dựng quốc gia độc lập.
- Chính quyền được được hoàn thiện hơn.
- Quân đội được chia làm hai bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương. Cấm quân Quân địa phương
2. Đời sống xã hội và văn
hóa thời Đinh-Tiền Lê
a. Tình hình xã hội
Xã hội được chia thành 2 bộ phận Gi G ai ai cấ p cấ t p thốn hố g t ng trị r Giai G cấ ipa i c bị ấp bị trị t gồ r mị g n ồm ông dân, gồ gồ m m nh mv ữ ua, ng ữqu ai ?
Giai cấp bị trị gồm những ai? an lại thợ thủ nh côn ữ g, tng hư ai? ơng nhân, nô tì GIAI CẤP BỊ TRỊ Nông dân có số
Nô tì có địa vị thấp kém lượng đông đảo nhất
nhất, số lượng không nhiều
2. Đời sống xã hội và văn
hóa thời Đinh-Tiền Lê
a. Tình hình xã hội
b. Đời sống văn hóa
Trình bày đời sống văn hóa thời
Đinh –Tiền Lê có điểm gì nổi bật?
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh-Tiền Lê a. Tình hình xã hội b. Đời sống văn hóa
- Thời Đinh –Tiền Lê giáo dục chưa phát triển. Nho giáo
chưa có ảnh hưởng sâu rộng, Phật giáo được truyền bá
rộng rãi, các nhà sư được triều đình đề cao
- Nhiều loại hình văn hóa dân gian tiếp tục được gìn giữ trong đời sống.
Chùa Đại Bi được cho là nơi đầu
Tổ Khuông Việt (Quốc Sư Ngô
tiên Đại sư Ngô Chân Lưu lập am, Chân Lưu) dựng chùa (933-1011)
Chùa Nhất Trụ: Nơi lưu giữ
cột kinh Phật hơn 1000 năm tuổi
Bàn Long- ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi Đua thuyền Đấu vật LUYỆN TẬP
Câu 1: Lê Hoàn lên ngôi vua đã đổi niêm hiệu là gì? Gia Long Quang Trung Thiên Thu Thiên Phúc 500
Câu 2: Quân đội thời tiền Lê được chia làm mấy bộ phận? 1 2 3 4 1000
Câu 3: Xã hội thời Đinh - Tiền Lê được chia làm mấy giai cấp? 2 3 4 5 2000
Câu 4 : Người nào trong thời Đinh –Tiền Lê
được triều đình đề cao, nhân dân quý trọng? Nông dân Nhà sư Thợ thủ công Nô tì 2500 Vận Dụng Nếu đóng vai Đinh Tiên Hoàng em có chọn Hoa Lư làm kinh đô không?
Hãy giải thích lí do? - HỌC VÀ XEM LẠI CÁC CÂU DẶN DÒ HỎI TRONG BÀI ĐÃ HỌC. - CHUẨN BỊ BÀI MỚI.
Document Outline
- A. Khởi Động
- Slide 2
- Slide 3
- NỘI DUNG
- B.
- Slide 6
- Slide 7
- Chính quyền nhà Lê được tổ chức như thế nào?
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- 2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh-Tiền Lê
- Slide 14
- Slide 15
- 2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh-Tiền Lê
- 2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh-Tiền Lê
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32