Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 10 Kết Nối Tri Thức: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009).

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 10 Kết Nối Tri Thức: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968-1009). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Đ I N H B Ô L I N H
H A C X V B N M L K
A O E Đ Ô C L Â P G
Y L A L J G N B C V
F Đ S L D O S T D F
L K H F Ư D F F G G
T H Ô N G N H Â T B
P Q E E T Y U I O K
Trò chơi "Tìm từ khóa"
Luật chơi: Trả lời câu hỏi để tìm được "Từ khóa" ở bảng dưới đây
KHỞI ĐỘNG
Đ I N H B Ô L I N H
H A C X V B N M L K
A O E Đ Ô C L Â P G
Y L A L J G N B C V
F Đ S L D O S T D F
L K H F Ư D F F G G
T H Ô N G N H Â T B
P Q E E T Y U I O K
Trò chơi "Tìm từ khóa"
Luật chơi: Trả lời câu hỏi để tìm được "Từ khóa" ở bảng dưới đây
A
i
l
à
n
g
ư
i
đ
ã
c
ó
c
ô
n
g
d
p
l
o
n
1
2
s
q
u
â
n
?
ĐINH BỘ LĨNH
Đ
a
d
a
n
h
n
à
y
v
a
l
à
q
u
ê
h
ư
ơ
n
g
c
a
Đ
i
n
h
B
L
ĩ
n
h
,
v
a
l
à
k
i
n
h
đ
ô
n
ư
c
t
a
t
h
i
Đ
i
n
h
-
T
i
n
L
ê
HOA
Đinh Bộ Lĩnh có công
"chấm dứt tình trạng
cát cứ, .... đất nước và
lập ra nhà Đinh
THỐNG NHẤT
BÀI 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ
(968 - 1009) (2 tiết)
01
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước
thời Đinh - Tiền Lê
02
Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê
Nội
dung
bài
học
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước
thời Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
Sau khi thống
nhất đất nước,
Đinh Bộ Lĩnh đã
làm gì?
Việc nhà Đinh đặt tên
nước và không dùng
niên hiệu của hoàng đế
Trung Quốc nói lên
điều gì?
Điều đó khẳng định người Việt có giang sơn
riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt ngang
hàng với Trung Quốc chứ không phải nước
phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng
với hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh
người Việt đầu tiên xưng đế.
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi
Hoàng đế
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)
Đinh Bộ Lĩnh đóng đô Hoa vì: Đây quê
hương của Đinh Bộ Lĩnh, Hoa vùng đất hẹp,
xung quanh nhiều đồi núi. Căn cứ thủy bộ rất
thuận tiện. Sau lưng rừng, trước mặt đồng
bằng, xa hơn nữa biển cả tạo ra thế phòng thủ
vững chắc
THẢO LUẬN NHÓM
Cả lớp chia thành 3 nhóm
Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa, hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính
quyền thời Đinh và rút ra nhận xét?
Thời gian 3 phút
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI ĐINH
Nhận xét: Tổ chức chính quyền thời Đinh được xây dựng từ trung ương đến địa phương khá
quy củ với nhiều cấp hành chính; Hoàng đế là người có quyền lực cao nhất. Đinh Bộ Lĩnh đã
tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền
quốc gia dân tộc so với thời Ngô Quyền.
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất
nước thời Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
*Sự thành lập:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ
Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Năm 970, đặt niên hiệu là Thái Bình
*Bộ máy chính quyền
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời
Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
*Bộ máy chính quyền
=> Tổ chức chính quyền thời Đinh được xây
dựng từ trung ương đến địa phương khá quy củ
với nhiều cấp hành chính. Đinh Bộ Lĩnh đã tiến
thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền
độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia
dân tộc so với thời Ngô Quyền.
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất
nước thời Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
* Nội trị: Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội.
* Ngoại giao: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Ý nghĩa: n định đời sống xã hội, là cơ sở để xây dựng và phát triển
đất nước.
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước
thời Đinh - Tiền Lê
b. Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
Nêu những hiểu biết
của em về Lê Hoàn?

Hoàn    
 !"#$%&'Đại Cồ Việt()*%&'+,#
-.#/)012)34
5#6'789:'#/;1
<# '= # ># ?  @ ' +#8%&#
>#+#"#('A'Thập đạo tướng quân.
; B(# @ +C "D' # +# "#
 %># '+# #E( %># ' A +#
"F# ?# G' H I#(  +,#  ;#! 'D(
J% Phó vương( K ,# @L$ )#$ *1;
"FML '&  Hoàn 'L @L$ 6 ! 5# J9
%N'+,#-.#/1;:#,8O!L*,#J9)&#(
"FJ@9JF%&'1
")%&'PQ8R'7#S'(# Dương Vân Nga *,#
'T' U # ML   5 V'  * W" ! ,
%&@9W)?#'?1
Thái hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào
khoác lên mình "Thập đạo tướng quân" Lê
Hoàn )?#'?1
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước
thời Đinh - Tiền Lê
b. Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
Em hãy trình bày những nét chính
về cuộc kháng chiến chống Tống
năm 981 trên lược đồ?
*Hoàn cảnh:Nhà Đinh rối loạn Nhà Tống đem quân xâm lược.
*Diễn biến.
- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến đánh nước ta.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Nhiều trận chiến diễn ra quyết liệt, quân Tống bị tổn thất nặng nề
* Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi
*Ý nghĩa:
- Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
- Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập
dân tộc của Đại Cồ Việt.
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh -
Tiền Lê
b. Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
BÀI 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH TIỀN LÊ
(968 - 1009) (2 tiết)
1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh -
Tiền Lê
c. Chính quyền thời Tiền Lê
Nêu những nét chính về
tổ chức chính quyền thời
Tiền Lê?
Em hãy vẽ sơ
đồ tổ chức bộ
máy nhà nước
thời tiền Lê
theo gợi ý
bên?
Vua
Thái sư- Đại sư
Quan võ Quan văn
Lộ
Phủ
Châu
Trung
ương
Địa
phương
*Bộ máy nhà nước
*Quân đội: 2 bộ phận
- Cấm quân.
- Quân địa phương.
Quân đội thời
Tiền Lê được tổ
chức như thế
nào?
Vua
Thái sư- Đại
Quan võ Quan văn
Lộ
Phủ
Châu
Trung
ương
Địa
phương
*Luật pháp: 1002 định ra luật lệ
*Đối ngoại: tăng cường quan hệ với nhà
Tống
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê
a. Tình hình xã hội
Thống trị
Bị trị
Thảo luận cặp đôi
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập về tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê?
Thời gian: 3 phút
Thảo luận cặp đôi
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập về tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê?
Thời gian: 3 phút
Thống trị
Bị trị
Vua
Quan li
Nông n
Thợ thủ công, thương nn
Nô tì
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê
a. Tình hình xã hội
- Xã hội phân chia thành hai bộ phận:
+ Thống trị: vua, quan
+ Bị trị: người dân lao động như nông dân, thợ thủ công, thương nhân,
nô tì có địa vị thấp kém nhất
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê
b. Đời sống văn hóa
Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm
Câu hỏi: Đời sống văn hóa thời Đinh - Tiền Lê có điểm gì
nổi bật?
Thời gian: 3 phút
Văn hóa Nội dung
Giáo dục
Tôn giáo
Sinh hoạt văn hóa dân gian
Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm
Câu hỏi: Đời sống văn hóa thời Đinh - Tiền Lê có điểm gì
nổi bật?
Thời gian: 3 phút
Văn hóa Nội dung
Giáo dục chưa phát triển
Tôn giáo Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền
bá rộng rãi
Sinh hoạt văn hóa dân gian tiếp tục được giữ gìn như ca hát, nhảy múa...
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê
b. Đời sống văn hóa
Văn hóa Nội dung
Giáo dục chưa phát triển
Tôn giáo Nho giáo chưa phát triển, Phật
giáo được truyền bá rộng rãi
Sinh hoạt văn
hóa dân gian
tiếp tục được giữ gìn như ca hát,
nhảy múa...
Hôm ấy một buổi sáng đẹp trời, nghe tin nhà vua về làm lễ
“tịch điền”, dân làng Thọ Xuân ( Thanh Hóa) nô nức tham
gia. Sau khi nhận nén hương khấn trời cầu cho mưa thuận gió
hòa, nhà vua bỏ hia, xắn quần, chuẩn bị bước xuống ruộng,
bỗng có một cụ già bước đến can:
- Bệ hạ là đấng chí tôn cày bừa là việc của nhân dân, can chi
bệ hạ phải mệt mình vàng.
- Nhà vua mỉm cười, vui vẻ nói: Nghề nông là cái gốc của
nước nhà. Xôi rượu, cơm gạo nuôi quân đều từ lúa gạo mà ra.
Vậy nên ai ai cũng phải chăm lo cày cấy.
Đoạn nhà vua bước xuống ruộng. Do ruộng có chỗ nông,
sâu, nên có lúc vua chao người, trâu vẩy bùn lên quần áo,
mọi người cười ồ lên. Nhưng dần dần đường cày đã
“dẻo”hơn, mọi người đều trầm trồ, thán phục.
( trích Gương sáng người xưa).
Vua Lê với việc khuyến nông:
Lễ tịch điền
MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Lễ tịch điền ngày nay
Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã
dự Lễ hội tịch điền Đọi Sơn 2010 và thực hiện
nghi lễ cày tịch điền.
01
03
02
04
Mặt trước ghi Thái
Bình hưng bảo, mặt sau
ghi chữ “Đinh”
Đồng tiền Thái Bình
hưng bảo, tiền đầu
tiên ở Việt Nam
Đồng tiền triều Tiền
Lê - Thiên Phúc
Trấn Bảo
Câu 1: Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
A. Đại Việt. Ở Hoa B. Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư
C. Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa D. Đại Việt.Ở Đại La
Câu 2: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc B. Nhà Hán ở Trung Quốc
C. Nhà Đường ở Trung Quốc D. Nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 3: Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút D. Ở sông Bạch Đằng
C N G C
V N D N G
1. Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Định và Tiền Lê với thời Ngô?
Sơ đồ tổ chức chính quyền thời N
1. Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Định và Tiền Lê với thời Ngô?
Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh
Vua
Thái sư- Đại sư
Quan võ Quan văn
Lộ
Phủ
Châu
Trung
ương
Địa
phương
Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
1. Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Định Tiền Lê
với thời Ngô?
Như vậy: Tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê là sự hoàn thiện
thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và ở địa phương
2. Em có nhận xét gì về vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng
chiến chống Tống năm 981?
1. Lê Hoàn đã phán đoán chính xác hướng tiến công của các đạo quân Tống
2. Khẩn trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phòng
ngự và phản công tiêu diệt quân giặc khi thời cơ xuất hiện
3. Năm 981, Lê Hoàn cùng các tướng lĩnh và quân đội đã tổ chức những trận
địa phòng thủ vững chắc, lãnh đạo kháng chiến khiến quân Tống đại bại
3. Giả sử em là Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh đô ở
Hoa Lư không? Vì sao?
Thank you
Thank you
CHÚC CÁC EM HC TT
CHÚC CÁC EM HC TT
| 1/41

Preview text:

KHỞI ĐỘNG Trò chơi "Tìm từ khóa"
Luật chơi: Trả lời câu hỏi để tìm được "Từ khóa" ở bảng dưới đây Đ I N H B Ô L I N H H A C X V B N M L K A O E Đ Ô C L Â P G Y L A L J G N B C V F Đ S L D O S T D F L K H F Ư D F F G G T H Ô N G N H Â T B P Q E E T Y U I O K KHỞI ĐỘNG Trò chơi "Tìm từ khóa"
Luật chơi: Trả lời câu hỏi để tìm được "Từ khóa" ở bảng dưới đây Đ I N H B Ô L I N H H A C X V B N M L K A O E Đ Ô C L Â P G Địa danh nà Y L A L J G N B C V y vừa là quê hươ A n i F Đ S L D O S T D F g lcàủ n a gư Đi ờ n i h đ ã có L K H F Ư D F F ĐGiB n ộ h B G Lĩnh ộ L ,ĩc nô v n ừ g a h c d làẹ p k ilo n ó công ạ h n 12 T H Ô N G N H Â "T đô ch n ấ ư m B ớc dứta t tìh sờ nh ứ i tr q Đ u i â n ạng n h ?- P Q E E T Y U I O cát cứ, K . T ... iền đất L nêước và lập ra nhà Đinh ĐINH BỘ LĨNH HOA LƯ THỐNG NHẤT
BÀI 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 - 1009) (2 tiết) 01
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước Nội
thời Đinh - Tiền Lê dung 02
Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê bài học
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước 1 thời Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
Việc nhà Đinh đặt tên
nước và không dùng
niên hiệu của hoàng đế Trung Quốc nói lên điều gì?
Điều đó khẳng định người Việt có giang sơn
riêng, bờ cõi riêng, nước Đại Cồ Việt ngang
hàng với Trung Quốc chứ không phải là nước
phụ thuộc. Hoàng đế Đại Cồ Việt ngang hàng
với hoàng đế Trung Quốc. Đinh Bộ Lĩnh là
người Việt đầu tiên xưng đế.
Toàn cảnh cố đô Hoa Lư (Ninh Bình)
Đinh Bộ Lĩnh đóng đô ở Hoa Lư vì: Đây là quê
hương của Đinh Bộ Lĩnh, Hoa Lư là vùng đất hẹp,
xung quanh có nhiều đồi núi. Căn cứ thủy bộ rất
thuận tiện. Sau lưng là rừng, trước mặt là đồng
bằng, xa hơn nữa là biển cả tạo ra thế phòng thủ
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vững chắc Hoàng đế THẢO LUẬN NHÓM Cả lớp chia thành 3 nhóm
Nhiệm vụ: Dựa vào thông tin trong sách giáo khoa, hãy vẽ sơ đồ tổ chức chính
quyền thời Đinh và rút ra nhận xét? Thời gian 3 phút
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN THỜI ĐINH
Nhận xét: Tổ chức chính quyền thời Đinh được xây dựng từ trung ương đến địa phương khá
quy củ với nhiều cấp hành chính; Hoàng đế là người có quyền lực cao nhất. Đinh Bộ Lĩnh đã
tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền
quốc gia dân tộc so với thời Ngô Quyền. 1
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất
nước thời Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
*Sự thành lập:
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ
Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Năm 970, đặt niên hiệu là Thái Bình *Bộ máy chính quyền
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời 1 Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh
*Bộ máy chính quyền
=> Tổ chức chính quyền thời Đinh được xây
dựng từ trung ương đến địa phương khá quy củ
với nhiều cấp hành chính. Đinh Bộ Lĩnh đã tiến
thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền
độc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia
dân tộc so với thời Ngô Quyền.
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất 1
nước thời Đinh - Tiền Lê
a. Chính quyền thời Đinh

* Nội trị: Dựng cung điện, đúc tiền, xử phạt nghiêm kẻ phạm tội.
* Ngoại giao: sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Ý nghĩa: Ổn định đời sống xã hội, là cơ sở để xây dựng và phát triển đất nước.
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước 1 thời Đinh - Tiền Lê
b. Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)
Nêu những hiểu biết của em về Lê Hoàn?
Lê Hoàn (941 – 18 tháng 4 năm 1005) là vị Hoàng
đế sáng lập nhà Tiền Lê nước Đại Cồ Việt, trị vì nước Đại
Cồ Việt trong 24 năm. Ông là 1 trong 14 vị anh hùng tiêu
biểu của dân tộc Việt Nam.
Khi còn thiếu thời ông làm quan cho nhà Đinh dưới
thời Đinh Tiên Hoàng, đến chức Thập đạo tướng quân.
Năm 979, viên quan Đỗ Thích giết vua Đinh Tiên
Hoàng và người con Đinh Liễn, người con thứ tên Đinh
Toàn nối ngôi lúc 6 tuổi, Lê Đại Hành làm Nhiếp chính,
xưng là Phó vương, nắm đại quyền triều đình. Nhà
Tống lấy cớ Lê Hoàn chuyên quyền để phát binh xâm
lược Đại Cồ Việt. Nội loạn dẹp yên thì ngoại xâm tràn tới,
nhà Tống xua quân đánh xuống nước ta.
Trước sự đe dọa của giặc, thái hậu Dương Vân Nga vì đại
cục đã sai lấy áo long bào khoác lên mình "Thập đạo
tướng quân" Lê Hoàn và trao ngôi vua cho ông. Vua Lê Hoàn
Thái hậu Dương Vân Nga lấy áo long bào
khoác lên mình "Thập đạo tướng quân" Lê
Hoàn và trao ngôi vua cho ông.
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước 1 thời Đinh - Tiền Lê
b. Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

Em hãy trình bày những nét chính
về cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 trên lược đồ?
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh - 1 Tiền Lê
b. Cuộc kháng chiến chống Tống (năm 981)

*Hoàn cảnh:Nhà Đinh rối loạn Nhà Tống đem quân xâm lược. *Diễn biến.
- Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy, bộ tiến đánh nước ta.
- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
- Nhiều trận chiến diễn ra quyết liệt, quân Tống bị tổn thất nặng nề
* Kết quả: Cuộc kháng chiến thắng lợi *Ý nghĩa:
- Chiến thắng biểu thị ý chí quyết tâm chống ngoại xâm của quân dân ta.
- Chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và khả năng bảo vệ độc lập
dân tộc của Đại Cồ Việt.
BÀI 10: ĐẠI CỒ VIỆT THỜI ĐINH VÀ TIỀN LÊ (968 - 1009) (2 tiết)
Công cuộc xây dựng chính quyền và bảo vệ đất nước thời Đinh - 1 Tiền Lê
c. Chính quyền thời Tiền Lê
Nêu những nét chính về
tổ chức chính quyền thời Tiền Lê? Vua Em hãy vẽ sơ Trung đồ tổ chức bộ Thái sư- Đại sư ương máy nhà nước thời tiền Lê Quan võ Quan văn theo gợi ý bên? Lộ Địa Phủ Châu phương Xã
*Bộ máy nhà nước
*Quân đội: 2 bộ phận - Cấm quân. Vua - Quân địa phương. Trung
*Luật pháp: 1002 định ra luật lệ Thái sư- Đại sư ương
*Đối ngoại: tăng cường quan hệ với nhà Tống Quan võ Quan văn
Quân đội thời
Tiền Lê được tổ
chức như thế Lộ nào? Địa Phủ Châu phương Xã
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê a. Tình hình xã hội Thảo luận cặp đôi
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập về tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê? Thời gian: 3 phút Thống trị Bị trị Thảo luận cặp đôi
Yêu cầu: Hoàn thành phiếu học tập về tình hình xã hội thời Đinh - Tiền Lê? Thời gian: 3 phút Vua Thống trị Quan lại Nông dân Bị trị
Thợ thủ công, thương nhân Nô tì
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê a. Tình hình xã hội
- Xã hội phân chia thành hai bộ phận: + Thống trị: vua, quan
+ Bị trị: người dân lao động như nông dân, thợ thủ công, thương nhân,
nô tì có địa vị thấp kém nhất
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê b. Đời sống văn hóa
Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm
Câu hỏi: Đời sống văn hóa thời Đinh - Tiền Lê có điểm gì nổi bật? Thời gian: 3 phút
Văn hóa Nội dung Giáo dục Tôn giáo
Sinh hoạt văn hóa dân gian
Thảo luận nhóm: chia lớp thành 4 nhóm
Câu hỏi: Đời sống văn hóa thời Đinh - Tiền Lê có điểm gì nổi bật? Thời gian: 3 phút
Văn hóa Nội dung Giáo dục chưa phát triển Tôn giáo
Nho giáo chưa phát triển, Phật giáo được truyền bá rộng rãi
Sinh hoạt văn hóa dân gian
tiếp tục được giữ gìn như ca hát, nhảy múa...
2. Đời sống xã hội và văn hóa thời Đinh - Tiền Lê b. Đời sống văn hóa Văn hóa Nội dung Giáo dục chưa phát triển Tôn giáo
Nho giáo chưa phát triển, Phật
giáo được truyền bá rộng rãi Sinh hoạt văn
tiếp tục được giữ gìn như ca hát, hóa dân gian nhảy múa... MỞ RỘNG KIẾN THỨC
Vua Lê với việc khuyến nông:
Hôm ấy một buổi sáng đẹp trời, nghe tin nhà vua về làm lễ
“tịch điền”, dân làng Thọ Xuân ( Thanh Hóa) nô nức tham
gia. Sau khi nhận nén hương khấn trời cầu cho mưa thuận gió
hòa, nhà vua bỏ hia, xắn quần, chuẩn bị bước xuống ruộng,
bỗng có một cụ già bước đến can:
- Bệ hạ là đấng chí tôn cày bừa là việc của nhân dân, can chi
bệ hạ phải mệt mình vàng.
- Nhà vua mỉm cười, vui vẻ nói: Nghề nông là cái gốc của
nước nhà. Xôi rượu, cơm gạo nuôi quân đều từ lúa gạo mà ra.
Vậy nên ai ai cũng phải chăm lo cày cấy.
Đoạn nhà vua bước xuống ruộng. Do ruộng có chỗ nông,
sâu, nên có lúc vua chao người, trâu vẩy bùn lên quần áo,
mọi người cười ồ lên. Nhưng dần dần đường cày đã
“dẻo”hơn, mọi người đều trầm trồ, thán phục.
( trích Gương sáng người xưa). Lễ tịch điền
Lễ tịch điền ngày nay
Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã
dự Lễ hội tịch điền Đọi Sơn 2010 và thực hiện
nghi lễ cày tịch điền. 01 02 03 04 Mặt trước ghi Thái Đồng tiền Thái Bình Đồng tiền triều Tiền Bình hưng bảo, mặt sau hưng bảo, tiền đầu Lê - Thiên Phúc ghi chữ “Đinh” tiên ở Việt Nam Trấn Bảo C Ủ N G C Ố
Câu 1: Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì? Đóng đô ở đâu?
A. Đại Việt. Ở Hoa Lư B. Đại Cồ Việt. Ở Hoa Lư
C. Đại Cồ Việt.Ở Cổ Loa D. Đại Việt.Ở Đại La
Câu 2: Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào?
A. Nhà Minh ở Trung Quốc B. Nhà Hán ở Trung Quốc
C. Nhà Đường ở Trung Quốc D. Nhà Tống ở Trung Quốc
Câu 3: Lê Hoàn chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống giành thắng lợi ở đâu?
A. Ở sông Như Nguyệt B. Ở Chi Lăng-Xương Giang
C. Ở Rạch Gầm-Xoài mút D. Ở sông Bạch Đằng V Ậ N D Ụ N G
1. Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Định và Tiền Lê với thời Ngô?
Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Ngô
1. Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Định và Tiền Lê với thời Ngô? Vua Trung Thái sư- Đại sư ương Quan võ Quan văn Lộ Địa Phủ Châu phương Xã
Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Đinh
Sơ đồ tổ chức chính quyền thời Tiền Lê
1. Em hãy so sánh tổ chức chính quyền thời Định và Tiền Lê với thời Ngô?
Như vậy: Tổ chức chính quyền thời Đinh - Tiền Lê là sự hoàn thiện
thêm về tổ chức bộ máy cai trị ở trung ương và ở địa phương
2. Em có nhận xét gì về vai trò của Lê Hoàn trong cuộc kháng
chiến chống Tống năm 981?
1. Lê Hoàn đã phán đoán chính xác hướng tiến công của các đạo quân Tống
2. Khẩn trương chuẩn bị lực lượng, xây dựng phòng tuyến chủ động phòng
ngự và phản công tiêu diệt quân giặc khi thời cơ xuất hiện
3. Năm 981, Lê Hoàn cùng các tướng lĩnh và quân đội đã tổ chức những trận
địa phòng thủ vững chắc, lãnh đạo kháng chiến khiến quân Tống đại bại
3. Giả sử em là Đinh Tiên Hoàng, em có chọn đặt kinh đô ở Hoa Lư không? Vì sao? T h a n k y o u
CH Ú C CÁ C EM H Ọ C TỐ T
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41