Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 11 Kết Nối Tri Thức: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225).

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 11 Kết Nối Tri Thức: Nhà Lý xây dựng và phát triển đất nước (1009-1225). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

KHỞI ĐỘNG
Các hình ảnh dưới đây nói đến các địa danh nào? Và gắn liền
với triều đại lịch sử nào ở nước ta?
NỘI
DUNG
BÀI
HỌC
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở
Thăng Long
2. Tình hình chính trị
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
3. Tình hình kinh tế, xã hội.
4. Tình hình văn hóa, giáo dục.
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
Thảo luận cặp đôi
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
+ 

 !"!#$%&'($
!)"*+,-.
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
/,01223&456789:!!;<=>
>*,-.&7;?!7
/122,-.;@&ABB&%CD;*4<
%;E&B1712FG;E&9!4<HA7
7
Ông người
vừa đức vừa
có tài, có uy tín.
Tượng vua Lý Công Un
(Lý Thái Tổ)
Tượng vua Lý Công Uẩn
(Lý Thái Tổ)
THĂNG LONG
ĐẠI LA
HOA LƯ
THẢO LUẬN
NHÓM?
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
I!A'J
! J&K*4<7
';#!LM;*
*N;6OPQ>5!)
RSACD;!),-.
“…Thành Đại La, đô của Cao Vương (tức
Cao Biền), giữa khu vực trời đất, được thế
rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông
Tây, tiện nghi núi sông sau trước.Vùng này mặt
đất rộng bằng phẳng, thế đất cao sáng
sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn
vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất
Việt đó nơi thắng địa, thực chỗ tụ hội quan
yếu của bốn phương. Đúng nơi thượng đô
kinh sư mãi muôn đời”.
(Chiếu dời đô – Đại Việt sử kí toàn thư)


THĂNG LONG
ĐẠI LA
HOA LƯ
TO!#;U(O
!A!;#;<!V
WS#S1!A!>(;6
9!*+C7
T4<7XY'SR!;6
>D%;?!>Z![
EZ%!\'/]^!%
4_B+O%AQ
>9!%NO@;6>[
$Y`%;6!
)%C+!SSE601%
L!a0%
ZUb
Việc dời đô là hết sức đúng đắn,
đã mở ra giai đoạn mới cho sự
phát triển của đất nước. Đại La
(Thăng Long ngày xưa và Hà Nội
ngày nay) mãi mãi là kinh đô của
đất nước n
lời “Chiếu dời đô” đã viết.
Hoa Lư Thăng Long
HN;6V%
*;ZQ7
,c\!?
d)%$K
A;69!7
HN;6>[%
J!#Q!#
7
B\!?!K
d)%
>(;69!7
WHN;6B1!#;U?aN
;67
ef0g+OCR;69!<S`;U
!\R!D!)C+[!7
ef0<CRRA9!!!7
Rồng bay
Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đ dưới thành
Đại La, rồng vàng hiện lên chỗ thuyn ngự, thế vua
đổi tên Đại La Thăng Long, có nghĩa rồng bay lên.
Em hãy mô tả kinh
thành Thăng Long
thời Lý?
Bản đồ thành cổ Thăng Long
Cửa Bắc Thành
Cửa Nam Thành
Cấm Thành Cửa Đông Thành
Cửa Tây thành
Thành Đại La xưa
Thăng Long ngày nay
HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM
VĂN HIẾN
Chiếu dời đô
Mỗi chữ cao 2cm
214 chữ đều được mạ vàng
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
2.Tình hình chính trị
Thảo luận nhóm 3 phút)
#%hijR !>$O'k!\*E!L!!\O*D
$Ya;ZPQ>gk*E!L!!\O*D
#l%GijR !$>$O'k!\*+;[!)
Dm!)!#;($[8K\!*!\!n
$o>Q>gk*!\!O
#F%pijR !!>$O'k!\*!\!;0[;0
<!)D
#%hijR !>$O'k!\*E!L!!\O*D
$Ya;ZPQ>gk*E!L!!\O*D
#l%GijR !$>$O'k!\*+;[!)
Dm!)!#;($[8K\!*!\!n 
$o>Q>gk*!\!O
#F%pijR !!>$O'k!\*!\!;0[;0
<!)D
a. Tổ chức chính quyền
24 LỘ, PHỦ
HƯƠNG, HUYỆN
VUA
CÁC QUAN VĂN
*Trung ương:
* Địa Phương:
QUAN ĐẠI THẦN
CÁC QUAN VÕ
b. Xây dựng luật pháp và quân đội
Bài 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
- 2Ghi][B;?!$%$[1
;=&!)9!7
/q+;[i
,6+
q+;Ua
/BR!A!\!n $
Hình
thư
2Gh
Bảo vệ tài sản
của nhân dân
Bảo vệ nhà
vua, cung
điện
Xử phạt
nghiêm
những tội
phạm
Cấm giết
mổ trâu bò.
]

Bảo vệ
của công
Cấm quân Quân địa phương
/
Tuyển chọn thanh niên trai
tráng trong cả nước
/ Bảo vệ vua và kinh thành.
- Tuyển thanh niên trai tráng ở
làng xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư
nông”.
Bộ binh
QUÂN B
Tượng binh
Kị binh
QUÂN THỦY
Nỏ
Cung
Máy bắn đá
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
c. Chính sách đối nội, đối ngoại
c.Chính
sách
đối nội
và đối
ngoại
* Đối nội: *Cr%SSk%S&
O>6'R!!#
;Z!>SM4<HA
* Đối ngoại: d  9 
B0%CV![!!),1/
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
Thảo luận nhóm
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
#%h%liB('!\!
!)>>(SB!
C !)'!\!;6O
#G%F%pis:[D!#'=
94D0!)t!>
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
Các lĩnh vực kinh
tế
Chính sách
Nông nghiệp /B!\!n $o%!OU!;*%$K
A>+$d%SS.;6%;S&a777
Thủ Công nghiệp 9!!Q>t%+>(!K)!A
9!)!A+C+7
Thương nghiệp /s+OCR!!!?[0>+>;E#
/qA$$'4<HA9B>q0!S
>(%H+4Z>>+$$=67
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Tình hình kinh tế
Lễ cày Tịch
Điền bắt đầu có và
diễn ra từ năm 987
thời vua Lê Đại
Hành. Lễ hội này bị
xóa bỏ vào thời vua
Khải Định ( Cách
đây 100 năm). Hiện
nay Đảng và nhà
nước ta đã khôi phục
và tổ chức lại lễ hội
này
Nghề làm mộc Nghề làm gốm
B¸t men ngäc thêi Lý
Chu«ng Quy §iÒn
, qO 4*
;?! ;Q! X2u2b
;D  +
B7 4( ;Q! K
! O% 
 + B ;:
! v C  ;
h  !+ ;Z
Xa ;a 9
w%l6b;Z7
Th¸p B¸o Thiªn
Tháp Báo Thiên
một bảo tháp,
còn gọi Đại
Thắng Tư Thiên,
được xây năm
1057 t đời vua
Thái Tông
(1054-1072). Tháp
này xây 12 tầng,
cao mấy chục
trượng chùa
Sùng Khánh,
trong phạm vi
chùa Báo Thiên,
nay khu đất
đông hồ Hoàn
Kiếm,Hà Nội.
Vân Đồn ngày xưa
Vân Đồn ngày nay
Thông tin:
- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng
Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta
- Là nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại,trú đỗ nằm trên
trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT
NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
b. Tình hình xã hội
B=9[!XH%bi!#*;@!O*
B=9;U!)i!#*>[;6
C+i[%R!A5 ;09
9!7
B?)!a+iS;
i ! >>*;<.
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
(1009 -1225)
4.Tình hình văn hóa, giáo dục
Thảo luận nhóm
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
(1009 -1225)
4.Tình hình văn hóa, giáo dục
/>t!'k
!\*%1t!%A%
C !!)Dx
/HA!g+OCRH1f_q0!Bv
8S;=&!#5
x
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC
(1009 -1225)
4.Tình hình văn hóa, giáo dục
Các lĩnh vực Những nét chính
Tôn giáo
miBN>O*$>[>:>+C+
i;?!>[%O!!#>d>g:[7
4<iU%S?9\yC+7
Văn học, nghệ thuật
/H1t!!'$9!;=>(7
/AC+i;?!![7
/AS>Q!;&S^!i;[!;%7
Giáo dục
/2w2i!CRH1f7
/2wFifS;=&;(!t<7
/2wpiq!Bv8;?!
B?z/C/;
X,NmB\!_]^!b
?"!#gk
XC%!!;&S^!b
B?;?!$Y;%!=
h%;?!!=i?
$A;"7B?z/C/;;?!
g$Y>d%$O;(vg
!Z&O>9!$ 7,K+
?Z5t>&;"7
C$g0)S\$!+7
I@*J9;C%
;^CrO7]A;
[$">[777,&$
?!\;(!KR!
>\0U%J$%cgK
;D$6CA7
4+O[!.;&S^!;@!^!
D7
,Nf[,[X,Nj&Rb_mQ!C+%;?!g+O12G3D
BB7B">O*O%S*!!#!>&D;
!N!=R7f[;&%a6O4L!mq{A&;"[Z
9!\+OB1%O$!>;!7|+%
!>7!CR!Nf[,[!#CC6;:6O>6!a
;(D;L!mq{7,N;?!;@>&![;!0#"7]&>&
![!N0$"t!>&@9!7,N!#!6<%
}$&l%!%![;!#;DS\%h%!G78Zh> ;k<9
>6Sk%<[S0*7B=>&$Y}%!#[A
0[Y!kJ![9;%S!c<'!^!!d;"<
k?;V'!"7
f~B•€•H‚Hƒf„…-
I&H1,!_q0!Bv8
H1f!\L!;?!g+OCR312w274+ODE;<
IEBvaC<Ot!!!!!7H1fClF2%>[wF7
H1f=(C\!;C<Q;=!)0[%
Y\SB1D7B>9!SaCR!!6
$&'D;}5!!t!>dM7Oa
!)D>9!aS"@!t!;};(!
t!g6^!!da!!5vOO;n!=Oo>9!}S7
Cñng cè vµ
luyÖn tËp.
!$E!L!9!D!#
;(S!9D4/B*&7q;#
!LM;**E!L!9!D
9C†
Đinh
Tiền Lê Lý.
Giống nhau ,\O*>aC;L;=%^tO*
7
Khác nhau
j9!#]
H1%]H‡%!
17
j9!#
%;<
<i1%
‡7
j9!#
1%‡7
ˆ;Uai!
;<X!+b%
%g:7
ˆ;Uai
/,K9!;?!!
2[7
/j9[)%
!+%%;aU
!6!ag:7
ˆ;Uai
/,!K9!
hF[%)7
/j9!#a%
OA%;aU!a
g:7
‰ŠxBE!L!$[O9!O!!@!‹%O*R!!)!O
9<
Hướng dẫn về n
/Hãy sưu tầm sách, báo và internet
về một thành tựu văn hoá, giáo dục
tiêu biểu thời Lý. Viết một đoạn
văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu về
thành tựu đó
- Chuẩn bị nội dung bài 12: Cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược
Tống (1075 -1077)
| 1/64

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Các hình ảnh dưới đây nói đến các địa danh nào? Và gắn liền
với triều đại lịch sử nào ở nước ta? CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long NỘI
2. Tình hình chính trị DUNG BÀI
3. Tình hình kinh tế, xã hội.
HỌC 4. Tình hình văn hóa, giáo dục.
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
Thảo luận cặp đôi
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
+ Nhà Lý thành lập như thế nào?
+ HS quan sát hình 1 và thông tin ở
mục em có biết, nêu những hiểu biết
của em về nhân vật Lý Công Uẩn? CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
- Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất. Giới sư sãi và các đại thần trong
triều tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Lý được thành lập.
- Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại
La, đổi tên là Thăng Long. Năm 1054 đổi tên nước là Đại Việt. . Ông là người vừa có đức vừa có tài, có uy tín. Tượng T vu a Lý C a L ô ý C ng n Uẩ U n (Lý T L hái ý T Tổ) T THẢO LUẬN THĂNG LONG NHÓM? ĐẠI LA HOA LƯ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
Khai thác tư liệu 1 tìm những từ và
cụm từ miêu tả về thành Đại La.
Những thông tin đó chứng tỏ điều gì
về vùng đất này? Rút ra ý nghĩa của
sự kiện dời đô của Lý Công Uẩn?
“…Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương (tức
Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế
rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông
Tây, tiện nghi núi sông sau trước.Vùng này mặt
đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng
sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn
vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất
Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan
yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô
kinh sư mãi muôn đời”.

(Chiếu dời đô – Đại Việt sử kí toàn thư)
*Hoa Lư tuy có địa thế hiểm yếu
cho việc đóng đô nhưng lại chật hẹp
→ khó khăn cho việc phát triển đất nước về lâu dài.
* Đại La.(nằm giữa khu vực đất
trời, được thế rồng cuộn
hổ ngồi, chính giữa Nam - Bắc,
Đông – Tây, tiện nghi núi sông sau
trước, vùng này mặt đất rộng mà THĂNG LONG
bằng phẳng, thế đất cao mà sáng ĐẠI LA
sủa, dân cư không khổ thấp tối tăm,
muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh)
Việc dời đô là hết sức đúng đắn, HOA LƯ
đã mở ra giai đoạn mới cho sự
phát triển của đất nước. Đại La
(Thăng Long ngày xưa và Hà Nội
ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như
lời “Chiếu dời đô” đã viết.
Hoa Lư Thăng Long Vùng đất hẹp, Vùng đất rộng, nhiều đồi núi. vừa có núi có sông. Chỉ thích hợp Thích hợp cả phòng thủ, bảo phòng thủ, phát vệ đất nước. triển đất nước.
→ Vùng đất Thăng Long có địa thế thuận lợi hơn vùng đất Hoa Lư.
▪ Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý
chí tự cường của dân tộc.
▪ Muốn tạo dựng sự nghiệp lớn cho con cháu mai sau. Rồng bay
Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành
Đại La, có rồng vàng hiện lên chỗ thuyền ngự, vì thế vua
đổi tên Đại La là Thăng Long, có nghĩa là rồng bay lên. Em hãy mô tả kinh thành Thăng Long thời Lý?
Bản đồ thành cổ Thăng Long Cửa Bắc Thành Cửa Nam Thành Cửa Đông Thành Cấm Thành Cửa Tây thành Thành Đại La xưa Thăng Long ngày nay
HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾN Chiếu dời đô Mỗi chữ cao 2cm
214 chữ đều được mạ vàng CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
1. Nhà Lý thành lập và định đô ở Thăng Long
2.Tình hình chính trị
Thảo luận nhóm 3 phút) + Nhó Nh m 1, 2: Dựa Dự vào mục a trình n bày những nhữ nét chính về tổ chức chứ chính quyền thời Lý bằng sơ
s đồ? Rút ra nhận xét về tổ chức ứ chính h quyền thời ờ Lý? + Nhóm 3, 4: Dựa
Dự vào mục b trình bày những nhữ
nét chính về luật pháp và quân đội của thời nhà
h Lý? Luật Pháp của nhà Lý có điểm gì tiến bộ? Gi
G ải thích về chính sách “ Ngụ Ng binh ư ư nô n ng n ” và rút ra nhậ h n xét về chính h sá s ch này? +Nh N óm ó 5,6: 6 Dự
D a vào mục c trình bày những nhữ nét chính về chính sá s ch đối nội và đối ngoại của thời nhà Lý?
a. Tổ chức chính quyền VUA *Trung ương: QUAN ĐẠI THẦN CÁC QUAN VĂN CÁC QUAN VÕ 24 LỘ, PHỦ * Địa Phương: HƯƠNG, HUYỆN
Bài 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
b. Xây dựng luật pháp và quân đội
- 1042: Bộ luật Hình Thư được ban hành, là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. - Quân đội: + Cấm quân + Quân địa phương
-Thực hiện chính sách “ Ngụ binh ư nông” Ban hành 1042 Bảo vệ nhà Cấm giết vua, cung mổ trâu bò. Hình điện thư Xử phạt nghiêm
Bảo vệ tài sản
những tội Bảo vệ của nhân dân phạm của công Cấm quân Quân địa phương
- Tuyển thanh niên trai tráng ở
làng xã đến 18 tuổi.

- Tuyển chọn thanh niên trai
- Canh phòng ở các phủ.
tráng trong cả nước
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư
- Bảo vệ vua và kinh thành. nông”. QUÂN BỘ Bộ binh Tượng binh Kị binh QUÂN THỦY Cung Nỏ Máy bắn đá
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
c. Chính sách đối nội, đối ngoại
* Đối nội: mền dẻo, khôn khéo, kiên
c.Chính quyết trấn áp những thế lực có mưu sách
đồ tách ra khỏi Đại Việt đối nội và đối ngoại
* Đối ngoại: Hòa hiếu với nhà
Tống, dẹp tan cuộc của Chăm -pa
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội. Thảo luận nhóm
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
+ Nhóm 1,2,3: Tìm hiểu những chính sách
của nhà Lý trong phát triển kinh tế? Tác
dụng của những chính sách đấy?
+ Nhóm 4,5,6: Xã hội thời Lý có những tầng
lớp nào? Đời sống của học ra sao? CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
a. Tình hình kinh tế Các lĩnh vực kinh Chính sách tế Nông nghiệp
-Thi hành chính sách “ Ngụ binh ư nông”, cày tịch điền, bảo
vệ trâu bò, khai khẩn đất hoang, đào kênh mương... Thủ Công nghiệp
Nhà nước chú trọng, quan tâm phát triển cả thủ công nghiệp
nhà nước và thủ công nghiệp nhân dân. Thương nghiệp
-Xây dựng các chợ và một số trung tâm trao đổi hàng hóa
-Quan hệ buôn bán giữa Đại Việt với Trung Quốc khá phát
triển, Vân Đồn trở thành trung tâm buôn bán sầm uất. Lễ cày Tịch Điền bắt đầu có và diễn ra từ năm 987 thời vua Lê Đại Hành. Lễ hội này bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định ( Cách đây 100 năm). Hiện nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục
và tổ chức lại lễ hội này
Nghề làm mộc Nghề làm gốm
B¸t men ngäc thêi Lý Chuông Quy Điền được đúc (1080) đời Lý Nhân Tông. Để đúc quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12 ngàn cân đồng (tương đương với 7,3 tấn) đồng. Chu«ng Quy §iÒn Tháp Báo Thiên là một bảo tháp, còn gọi là Đại Thắng Tư Thiên, được xây năm 1057 từ đời vua Lý Thái Tông (1054-1072). Tháp này xây 12 tầng, cao mấy chục trượng … ở chùa Sùng Khánh, trong phạm vi chùa Báo Thiên, nay là khu đất mé đông hồ Hoàn Kiếm,Hà Nội. Th¸p B¸o Thiªn Vân Đồn ngày xưa Vân Đồn ngày nay Thông tin:
- Vân Đồn nằm ở phía Đông Nam vịnh Hạ Long( thuộc tỉnh Quảng
Ninh). Đây là cảng ngoại thương đầu tiên của nước ta
- Là
nơi có vị trí tự nhiên thuận lợi để thuyền bè qua lại,trú đỗ nằm trên
trục hàng hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
3.Tình hình kinh tế, xã hội.
b. Tình hình xã hội
+Tầng lớp quý tộc (Vua, quan): có nhiều đặc quyền
+Tầng lớp địa chủ: có nhiều ruộng đất
+ Nông dân: nộp thuế, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước.
+Thợ thủ công và thương nhân: khá đông
+Nô tì: phục vụ trong triều đình và quan lại. CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
4.Tình hình văn hóa, giáo dục Thảo luận nhóm CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
4.Tình hình văn hóa, giáo dục
- Hoàn thành ra phiếu học tập những nét
chính về tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
giáo dục của thời nhà Lý ?
-Việc xây dựng Văn Miếu –Quốc Tử
Giám và mở khoa thi đầu tiên có ý nghĩa như thế nào ? CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ
BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
4.Tình hình văn hóa, giáo dục Các lĩnh vực Những nét chính Tôn giáo
+ Phật giáo: Tôn sùng và truyền bá rộng rãi trong nhân dân
+ Nho giáo: được mở rộng, ngày càng có vai trò trong xã hội.
+Đạo giáo: thịnh hành, kết hợp với tín ngưỡng dân gian.
Văn học, nghệ thuật -Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Nghệ thuật dân gian: được ưa chuộng.
- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: độc đáo, thanh thoát. Giáo dục
-1070: nhà Lý cho dựng Văn Miếu.
- 1075: Mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
-1076: Quôc Tử Giám được thành lập
? Nhìn tượng phật em có nhận xét gì?
(Hình dáng, cách điêu khắc)
Tượng phật được làm bằng đá, cao gần
2m, được chia thành hai phần: tượng và
bệ đá hoa sen. Tượng phật A-di-đà được
xếp bằng tròn, hai bàn tay để ngửa và xếp
chồng lên nhau ngay trước bụng. Cả thân
tượng ngồi tĩnh tọa trên đài sen. Nếp áo
dài buông xuống phủ kín hai bàn chân.
Khuôn mặt phật hiền từ với đôi tai dài,
đôi mắt lim dim vẻ suy tư. Bệ đá hình
một bông sen nở rộ...Chiêm bái pho
tượng chính là để cảm nhận và thực tập
triết lí sống thanh tịnh, từ bi, hỉ xả muôn đời bất diệt.
Đây là một tác phẩm điêu khắc đặc sắc thời nhà Lý. Tượng phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích – Bắc Ninh)
Chùa Một Cột (Chùa Diên Hựu) – Phúc lành dài lâu, được xây năm 1049 thời vua Lý
Thái Tông. Theo truyền thuyết, khi vua về già chưa có con trai nên nhà vua thường đến
chùa cầu tự. Một đêm,vua mơ thấy Đức Phật Quan Âm hiện lên đài hoa sen ở một hồ
nước phía tây thành Thăng Long, tay bế con trai đưa cho nhà vua. Ít lâu sau, hoàng hậu
sinh con trai. Nhà vua cho dựng chùa Một Cột có dáng dấp như đã thấy trong giấc mơ
để thờ đức Phật Quan Âm.Chùa được đặt trên 1 cột đá cao giống như ngó sen. Bên trên
cột là ngôi chùa giống như bông Sen mọc trên mặt nước. Chùa có cấu tạo hình vuông,
mỗi bên 3m, mái cong, cột đá có đường kính 1,2m, cao 4m. Gồm 2 trụ đá ghép lại với
nhau rất khéo, thoạt nhìn như một khối liền. Tầng trên hoàn toàn bằng gỗ, có một hệ
thống mộng giằng chéo từ cột lớn đến sàn, không chỉ tạo thế vững chắc mà còn đem lại
nét lượn đẹp như những cánh sen.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VĂN MIẾU
Khuê Văn Các – Quốc Tử Giám
Văn Miếu chính thức được xây dựng vào tháng 9 năm 1070. Đây là miếu thờ tổ đạo
nho Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua. Văn Miếu dài 350m, rộng 75m.
Văn Miếu là quần thể di tích đa dạng và phong phú hàng đầu của thành phố Hà Nội,
nằm ở phía Nam kinh thành Thăng Long thời nhà Lý. Trước kia là nơi dựng các tấm
bia ghi tên những người đỗ tiến sĩ và thu nhận các học trò giỏi. Nay là nơi tham quan
của người trong và ngoài nước và nơi khen tặng quà cho học sinh thi đỗ điểm cao và
học xuất sắc và còn là nơi các sĩ tử ngày nay đến “cầu may” trước mỗi kì thi. Cñng cè vµ luyÖn tËp.
So sánh và cho biết tổ chức nhà nước thời Lý có
điểm gì khác so với thời Đinh - Tiền Lê. Qua đó
chứng tỏ điều gì về tổ chức nhà nước thời Lý? Hướng dẫn Đinh Tiền Lê Lý. Giống nhau
Chính quyền trung ương do vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Dưới vua có Ban Dưới vua có thái Dưới vua có quan
Văn, Ban Võ, cao sư, đại sư và quan văn, quan võ. tăng. lại: quan văn, quan võ. Khác nhau
Ở địa phương: chia Ở địa phương: Ở địa phương:
thành đạo (châu), - Cả nước được chia - Chia cả nước giáp, xã. thành 10 lộ. thành 25 lộ, phủ. - Dưới lộ là phủ, - Dưới có hương,
châu, giáp, đơn vị huyện, đơn vị cơ cấp cơ sở là xã. sở là xã.
=> Tổ chức bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ, quyền lực của vua càng ngày lớn mạnh
Hướng dẫn về nhà
- Hãy sưu tầm sách, báo và internet
về một thành tựu văn hoá, giáo dục
tiêu biểu thời Lý. Viết một đoạn
văn ngắn (7-10 câu) giới thiệu về thành tựu đó
?
- Chuẩn bị nội dung bài 12: Cuộc
kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 -1077)
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Rồng bay
  • Slide 16
  • Em hãy mô tả kinh thành Thăng Long thời Lý?
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • a. Tổ chức chính quyền
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
  • Slide 47
  • Slide 48
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51
  • Slide 52
  • Slide 53
  • CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ- TRẦN - NGÔ BÀI 11: NHÀ LÝ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC (1009 -1225)
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59
  • Slide 60
  • Slide 61
  • Slide 62
  • Hướng dẫn
  • Slide 64