-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 12(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 12(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Lịch Sử 7 432 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 12(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 12(Tiết 1,2,3) Kết Nối Tri Thức: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 432 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:























Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) (4)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
Preview text:
Đoạn video dưới đây đề cập tới triều đại và nhân vật lịch sử nào?
3/ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG (1075- 1077) Tống Thần Tông
trắng trợn nói: “Sau khi Giao Chỉ (Đại Việt) thua, hãy đặt thành quận huyện mà cai trị và hãy
sung công của cải”
và nếu thắng được
Đại Việt thì thế Tống
sẽ tăng và các nước
Liêu, Hạ sẽ phải kiêng nể”
Tranh vẽ Tống Thần Tông.
Lý Thường Kiệt có tên húy là
Ngô Tuấn - sinh năm 1019 mất
năm 1105. Ông là người làng
An Xá, huyện Quảng Đức, nay
thuộc Hà Nội. Ông làm quan cả
ba đời vua Lý Thái Tông, Lý
Thánh Tông, Lý Nhân Tông.
Ông là người giàu mưu lược, là
thiên tài quân sự và được vinh
danh là vị tướng lừng danh nhất thế kỉ XI.
Nêu kế hoạch tiến công sang đất
Tống của Lý Thường Kiệt ?
Lược đồ cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý 42 ngày Tông Đản Lý Thường Kiệt
? Vì sao nói đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công để xâm lược?
Tấn công để tự vệ
- Khi tấn công quân ta yết bảng nói rõ mục đích tấn công của mình: “tự vệ” .
- Chỉ tấn công vào các căn cứ quân sự nơi mà địch tập trung kho
lương, vũ khí chuẩn bị để sang xâm lược nước ta.
-Sau khi tiến công sang đất Tống, Lý Thường Kiệt cho ban bố “Phạt
Tống lộ bố văn” để nhân dân Tống hiểu rõ mục đích và tính chất của cuộc tiến công.
- Khi đạt được mục tiêu, quân ta nhanh chóng rút về nước.
? Việc chủ động tiến công của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? Ý nghĩa
- Làm cho quân Tống hoang mang bị động và thêm khó khăn trong việc
chuẩn bị xâm lược nước ta và buộc phải kéo dài thời gian.
- Quân dân ta tăng thêm lòng tự tin và thời gian chuẩn bị kháng chiến.
b. Phòng vệ tích cực và chuyển sang phản công: Trận
tuyến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
? Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến?
Sự chuẩn bị của Lý Thường Kiệt 01 02 03 Hạ lệnh cho các Cử Lý Kế Xây dựng địa phương Nguyên chặn phòng chuẩn bị bố vùng biển tuyến Như phòng. Đông Kênh Nguyệt
Lược đồ chuẩn bị bố phòng của nhà Lý (1076 – 1077) Hoàng Kim Mãn Thân Cảnh Phúc Vi Thủ An LÝ THƯỜNG KIỆT Lý Kế Nguyên
LƯỢC ĐỒ PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT HIỆP HÒA LẠNG GIANG VIỆT YÊN Đa Phúc BẮC GIANG Bến Ngọt Can Vang BẮC NINH VẠN XUÂN TỪ SƠN THĂNG LONG
PHÒNG TUYẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT
Cảnh quân ta đóng cọc chuẩn bị phòng tuyến Như Nguyệt
- Căm tức, chuẩn bị ráo riết xâm lược Đại Việt
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa chiến 20 vạn dân phu
LƯỢC ĐỒ KHÁNG CHIẾN CHỐNG TỐNG (1076 - 1077) (Cao Bằng) Quách Quỳ Hoàng Kim Mãn Triệu Tiết (Lạng Sơn)
Thân Cảnh V(1 - 1077) L i Thân Cảnh Phúc P Ý T h h T ú ủ Quảng Ninh H c A Vi Thủ n An L Ư ý Ờ K NG ế N K LÝ THƯ IỜNG KIỆT g Ệ Lý Kế Nguyên u T y Hoà Mâu ên
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN SÔNG NHƯ NGUYỆT HIỆP HÒA LẠNG GIANG Trận tuyến quân Tống VIỆT YÊN Quân Tống tiến đánh Đa Phúc Quách Quỳ Quân ta chặn đánh
Triệu Tiết BẮC GIANGNhà Lý phòng thủ Phòng tuyến Như Nguyệt Bến Ngọt YÊN PHONG Can Vang BẮC NINH VẠN XUÂN TỪ SƠN THĂNG LONG
Tranh minh họa Lý Thường Kiệt và bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” SÔNG NÚI NƯỚC NAM
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở
Rành rành định phận ở sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.”
Bài thơ này được xem như là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của nước ta. Bài thơ đã khẳng định độc lập chủ quyền và toàn
vẹn lãnh thổ của người Việt ở phương Nam. Quân nhà Lý phòng ngự Phòng tuyến Như Nguyệt HIỆP HÒA Quân ta tiến công Trận tuyến quânTống LẠNG GIANG Quân Tống rút chạy VIỆT YÊN Đa Phúc Quách Quỳ Triệu Tiết BẮC GIANG Bến Ngót YÊN PHONG Can Vang BẮC NINH VẠN XUÂN TỪ SƠN THĂNG
LƯỢC ĐỒ TRẬN ĐÁNH TRÊN PHÒNG TUYẾN LONG SÔNG NHƯ NGUYỆT Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hoà hiếu Để không làm giữa 2 nước sau chiến tổn thương danh tranh dự của nước lớn Để thể hiện tinh Để đảm bảo hoà bình thần nhân đạo lâu dài cho đất nước của dân tộc ta Châu Ung Chọn sông Châu Khâm Như Nguyệt Châu Liêm Đề nghị Ngâm bài “giảng hoà” “Thơ Thần”
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Sự chuẩn bị của Lý Thường Kiệt
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- 20 vạn dân phu
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Tranh minh họa Lý Thường Kiệt và bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23