Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 15(Tiết 32,33) Kết Nối Tri Thức: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407).

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 15(Tiết 32,33) Kết Nối Tri Thức: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
27 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 15(Tiết 32,33) Kết Nối Tri Thức: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407).

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 15(Tiết 32,33) Kết Nối Tri Thức: Nước Đại Ngu thời Hồ (1400-1407). hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống
1. Sự thành lập nhà Hồ
Hoàn cnh lch sử nưc
ta cuối thi nhà Trn
n thế nào?
-
Các cuộc khởi nghĩa của nông
dân đã làm cho nhà Trần không
còn đủ sức giữ vai trò của mình.
-
Năm 1400, Hồ Quý Ly, một viên
quan đã từng giữ chức vụ cao nhất
trong triều, phế truất vua Trần, lên
làm vua, lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại
Ngu.
Giữa lúc đó chính sự
triu Trn din ra như
thế nào?
Sau khi lên ngôi vua
Hồ Quý Ly đổi quốc
hiệu nước ta tên là gì ?
Hồ Quý Ly
Hồ Quý Ly (1336 1407)
cũng gọi Hồ Chương Hoàng,
lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên,
vị hoàng đế đầu tiên của nhà
nước Đại Ngu trong lịch sử
Việt Nam. Năm 1400, Hồ Quý
Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt
quốc hiệu Đại Ngu, chưa
được một năm trao ngôi cho
con làm Thái thượng hoàng
nhưng vẫn nắm đại quyền. Ông
ngôi vị Hoàng đế từ năm
1400 đến năm 1401, sau đó giữ
ngôi Thái thượng hoàng từ
năm 1401 đến năm 1407.
Di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa
- Thành nhà Hồ xây dựng năm 1397, thành xây bằng đá, nằm giữa
địa thế hiểm yếu, có núi sông bao bọc.
- Thành ngoại có lũy đất, bãi chông, hào sâu, cống ngầm ăn sâu bảo
vệ thành nội.
- Thành nội là Hoàng thành, hình chữ nhật, dài 900m, rộng 700m,
có tường cao 6m - dày 2m bao quanh.
- Bốn mặt thành bốn cổng lớn. Từ cổng con đường lát đá dài
5m. Các cung điện, lâu đài, dinh thự….
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Một số nội dung và tác động của
những cải cách của Hồ Quý Ly.
Những cải cách của
Hồ Quý Ly được tiến
hành trên những lĩnh
vực nào?
CẢI CÁCH
Chính trị
Kinh tế tài chính
Quân sự
Văn hóa, giáo dục
Xã hội
Thảo luận nhóm
Nhóm 1: Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly vchính trị,
xã hội?
Nhóm 2: Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly về kinh tế,
tài chính, quân sự ?
Nhóm 3: Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly về văn hóa
giao dục?
Nhóm 4: Trình bày tác động cải cách của Hồ Quý Ly ?
CHÍNH TR
CHÍNH TRỊ
Đổi tên một số
đơn vị hành
chính cấp
trấn.
Cải tổ hàng
ngũ võ quan.
Cử quan
triều đình về
thăm hỏi đời
sống nhân
dân ở các lộ.
XÃ HỘI
- Thực hiện chính sách hạn nô.
- Thực hiện chính sách hạn nô.
-
Nạn đói bắt nhà giàu bán thóc cho nhà nghèo,
Nạn đói bắt nhà giàu bán thóc cho nhà nghèo,
chữa bệnh cho nhân dân
chữa bệnh cho nhân dân
KINH TẾ, TÀI CHÍNH
Phát hành
tiền giấy
thay tiền
đồng.
Ban
hành
chính
sách hạn
điền.
Quy định
lại thuế
đinh, thuế
ruộng.
Tiền giấy thời Hồ
Làm
tăng
quân
số.
Làm
tăng
quân
số.
Chế tạo
loại súng
mới,
thuyền
chiến.
Phòng
thủ nơi
hiểm
yếu.
QUÂN SỰ
Xây
tnh
kiên
cố.
Xây
thành
kiên
cố.
Dịch sách
chữ Hán ra
chữ Nôm.
Bắt nhà
dưới 50 tuổi
hoàn tục.
VĂN HÓA, GIÁO
DỤC
Sửa đổi chế
độ thi cử và
học tập.
Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
a. Ý nghĩa, tác dụng:
-
Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
-
Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
-
Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
-
Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
b. Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống
đông đảo nhân dân.
Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly.
Ý nghĩa, tác dụng:
-
Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
-
Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
-
Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
-
Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ.
Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình
hình thực tế.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của
cuộc sống đông đảo nhân dân.
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly.
3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
a. Nguyên nhân:
- Vịn vào cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà
Minh đem quân xâm lược nước ta.
Vịn vào cớ nào nhà Minh xâm lược nước ta? Đó
có phải là nguyên nhân chính không?
Hình ảnh giặc Minh xâm lược Đại Việt
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống
Quân Minh của nhà Hồ qua lược đồ?
THÀNH TÂY ĐÔ
ĐÔNG ĐÔ
CHÚ GIẢI
Căn cứ của quân ta
Hướng tiến công của giặc
Đường rút lui của quân ta
THÀNH ĐA BANG
HÀ TĨNH
Lược
đồ
kháng
chiến
chống
Minh
của
nhà
Hồ
3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ
a. Nguyên nhân:
b. Diễn biến: (sgk)
c. Kết quả:
-
Thất bại do không da vào dân, không đoàn kết đưc nhân
dân tham gia đánh gic
- Chiến lược phòng ngự bị động, c ththành
Kết quả? Nguyên nhân thất bại.
Hình ảnh mô tả cảnh Hồ Quý Ly bị bắt mang về Minh
Củng cố:
Về nhà học bài.
Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
| 1/27

Preview text:

1. Sự thành lập nhà Hồ
Hoàn cảnh lịch sử nước
- Các cuộc khởi nghĩa của nông t Gai c ữ u a ối lú tchờ đ i ó n c h híà Tr nh ần sự
dân đã làm cho nhà Trần không tr S iaềuu khi lên ngôi vua như Trầ nth d ếi n ễnào ra? như Hồ Quý Ly đổi quốc
còn đủ sức giữ vai trò của mình. thế nào?
hiệu nước ta tên là gì ?
- Năm 1400, Hồ Quý Ly, một viên
quan đã từng giữ chức vụ cao nhất
trong triều, phế truất vua Trần, lên làm vua, lập ra nhà Hồ.
- Quốc hiệu Đại Việt đổi thành Đại Ngu. Hồ Quý Ly (1336 – 1407)
cũng gọi Hồ Chương Hoàng,
lấy húy kị Hồ Nhất Nguyên, là
vị hoàng đế đầu tiên của nhà
nước Đại Ngu trong lịch sử
Việt Nam. Năm 1400, Hồ Quý
Ly chiếm ngôi nhà Trần, đặt
quốc hiệu là Đại Ngu, chưa
được một năm trao ngôi cho
con mà làm Thái thượng hoàng
nhưng vẫn nắm đại quyền. Ông
ở ngôi vị Hoàng đế từ năm
1400 đến năm 1401, sau đó giữ
ngôi Thái thượng hoàng từ năm 1401 đến năm 1407. Hồ Quý Ly
Di tích thành nhà Hồ ở Thanh Hóa
- Thành nhà Hồ xây dựng năm 1397, thành xây bằng đá, nằm giữa
địa thế hiểm yếu, có núi sông bao bọc.
- Thành ngoại có lũy đất, bãi chông, hào sâu, cống ngầm ăn sâu bảo vệ thành nội.
- Thành nội là Hoàng thành, hình chữ nhật, dài 900m, rộng 700m,
có tường cao 6m - dày 2m bao quanh.
- Bốn mặt thành có bốn cổng lớn. Từ cổng có con đường lát đá dài
5m. Các cung điện, lâu đài, dinh thự….

1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Một số nội dung và tác động của
những cải cách của Hồ Quý Ly. Những cải cách của Hồ Quý Ly được tiến hành trên những lĩnh vực nào? Chính trị Xã hội CẢI CÁCH Kinh tế tài chính Văn hóa, giáo dục Quân sự Thảo luận nhóm
•Nhóm 1: Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly về chính trị, xã hội?
•Nhóm 2: Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly về kinh tế, tài chính, quân sự ?
•Nhóm 3: Trình bày cải cách của Hồ Quý Ly về văn hóa giao dục?
•Nhóm 4: Trình bày tác động cải cách của Hồ Quý Ly ? CH C ÍNH N TR T Ị R Đổi tên một số Cử quan Cải tổ hàng đơn vị hành triều đình về ngũ võ quan. chính cấp thăm hỏi đời trấn. sống nhân dân ở các lộ. XÃ HỘI
- Thực hiện chính sách hạn nô.
- Nạn đói bắt nhà giàu bán thóc cho nhà nghèo, chữa bệnh cho nhân dân KINH TẾ, TÀI CHÍNH Ban Phát hành Quy định hành tiền giấy lại thuế chính thay tiền đinh, thuế sách hạn đồng. ruộng. điền. Tiền giấy thời Hồ QUÂN SỰ Chế tạo L m m loại súng Phòng X y t ng mới, thủ nơi thà t nh quân thuyền hiểm kiên số. chiến. yếu. cố. VĂN HÓA, GIÁO DỤC Dịch sách Sửa đổi chế Bắt nhà sư chữ Hán ra độ thi cử và dưới 50 tuổi chữ Nôm. học tập. hoàn tục.
Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly. a. Ý nghĩa, tác dụng:
- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ. b. Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.
Ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Quý Ly. • Ý nghĩa, tác dụng:
- Hạn chế tập trung ruộng đất của quý tộc, địa chủ.
- Làm suy yếu thế lực nhà Trần.
- Tăng nguồn thu nhập cho nhà nước.
- Cải cách văn hóa, giáo dục có nhiều tiến bộ. • Hạn chế:
- Các chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
- Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của
cuộc sống đông đảo nhân dân.
1. Nhà Hồ thành lập (1400)
2. Một số nội dung và tác động của những cải cách của Hồ Quý Ly.
3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ a. Nguyên nhân:
- Vịn vào cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà
Minh đem quân xâm lược nước ta.
Vịn vào cớ nào nhà Minh xâm lược nước ta? Đó
có phải là nguyên nhân chính không?
Hình ảnh giặc Minh xâm lược Đại Việt a. Nguyên nhân: b. Diễn biến
Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống
Quân Minh của nhà Hồ qua lược đồ? Lược đồ ĐÔNG ĐÔ kháng THÀNH ĐA BANG chiến chống THÀNH TÂY ĐÔ Minh CHÚ GIẢI của
Căn cứ của quân ta HÀ TĨNH nhà
Hướng tiến công của giặc Hồ
Đường rút lui của quân ta
3. Kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ a. Nguyên nhân: b. Diễn biến: (sgk) c. Kết quả:
-Thất bại do không dựa vào dân, không đoàn kết được nhân dân tham gia đánh giặc
Kết quả? Nguyên nhân thất bại.
- Chiến lược phòng ngự bị động, cố thủ thành
Hình ảnh mô tả cảnh Hồ Quý Ly bị bắt mang về Minh Củng cố: • Về nhà học bài.
• Trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27