Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 16 Kết Nối Tri Thức: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 16 Kết Nối Tri Thức: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI 19:
KHỞI NGHĨA LAM
SƠN (1418 – 1427)
MỤC TIÊU BÀI HỌC

 !"#
$%&'&()*+,
 !"#
-. !"#
/00120'13,45
6 !"7  8
-9:8-9;&8###
KHỞI ĐỘNG
/< = ' " 6 0 >? @
ABC06-9:1D
(EF>G,*'13,4
56H
'7
I-F !"(J
;6(:"
-)K,E0BL
;MNEOAKP
Q@ABC06R-9:S
T UVQWXYZRW[XXS
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
;\=
*G
1O  H
]
 W^]_]WXYZC !"8
<`'8ab#c>,FC
!"#de'f*JE8AA&
,E0gh',M#i'fG*A8
(j6,e8AA4J#cb7k 
F>C,E8,3>A68*"AL8
E6,C466,lELHk#
]
;0*f1"OamJ
C8E/Cn"1604C6N
f#E%JE4oKhp68>08 
:(*%83>8&3,,C
1E028h'(,,< !",
MD
T UV
n6  
< !"
,MD
0*
Lam Sơn nằm n tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với
miền núi địa thế hiểm trở. Đây cũng nơi giao tiếp của các
dân tộc Việt, Mường, Thái.
Lợi thường nói với mọi
người: Bậc trượng phu
sinh đời phải cứu nạn
lớn, lập công to, để tiếng
thơm hàng nghìn thuở,
chứ đâu lại xum xoe đi
phục dịch kẻ khác”.
(Khâm định Việt sử thông
giám cương mục)
Câu nói của Lê Lợi
thể hiện điều gì?
-G  ?4 !"8OL
Eq04>":1OjA86bb
-9:#
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
-9:QWXY^]W[[rS,6-9sd#;%6O
tC61,eLam#c<68b,2E
"('*#;A4e'f+1Oi82
A4,u/Ai#
q/Ai8A&316 !"G6  1
('%I@-A0PQd*00-AS#
Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi.
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
]  ,LE8"('8b&#
]E%EJ8  g3>8
h'(,,8h'(MD !"#
]dA%6'('8
D,,M,b#
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
!?4
 (
LH
IA , >j C6   K  v8 -9 :8 /
8  -' ;F# W_ L  <  e e0 0
8*'g,O#s3
1  b 0  6 b   K  
<vDm,28=JE8,6hb,
M,#O*K8A(0e
,LO6+vd&hb,LOP#
Q !",jS
/lMW[Ww8  KWYL6x
:gDO y-QabS#
Em có nhận xét gì về Hội thề Lũng Nhai?
- r 0 W M f3 J Qz]r]W[WYS8   ( L
 !"1h,@/4n"#
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
]-MW[Ww8  KWYLgDO
y-#
]-MW[WY8  (L !"8
h,@/4n"
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
Những khó khăn của nghĩa
quân Lam Sơn trong buổi đầu
khởi nghĩa?
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
$=MW[WY8 e'f  , , 6 1'NMD;&
8e*+*  #EJ>b8  :%,
 8x60e',O*>0121'e'N#  K60
e'%5:#i'f{:*  Fe'
BÀI 19: NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
Những khó khăn của nghĩa quân Lam
Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa?
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
Id !","*Jl
ddAae'AP
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
|dbM7
]*e'}#
]*,"#
]-O,l4e'fJA861'
epMD#
]  #
BBB
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
b. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn
 :%e*
CbM
e'{
>0>H
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
|@>0>%e*7
]-MW[rX8  66:1Ee'f#
]-MW[r[e'fNJA~  F,F
;& ~6CE#
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
c. Giai đoạn mở rộng hoạt động và giành thắng lợi đầu tiên
(1424 – 1425)
!e'fN8
61'JA
e' !""16
**6H
;MDe'4
61'
Eb-9
;&bO4H
Thanh
Hoá
Nghệ
An
-9;&O4
e'16-•
6g<>1E0E8
-9;&b7“ Nghệ An là nơi hiểm yếu,
đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rết
thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà
Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất
đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cài đất
ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong
việc dẹp yên thiên hạ.”
Q/C",45n-S
b+
(9*
*A%
>b-•
QMW[r[S
e' 
!"{,
mH
;W[rw-•
ab
%>b
-MW[rZ'@8
3ab
%>b
d*6C-9
;&b0(jH
€b3hp1O*
6C-9
;&H
d*6C-9
;&:F>
e'60u*6
1'84
6C#
•16,m*6C*e'
+e' !"
d*e%*A@+e' !"H
37
(9*3/];F/Ae,m
(9*3; MR`"$Ae,m
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
0W^‚W[rw
0WW‚W[rw
* Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
* Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
0
W^‚W[rw
n"Ap6e'16/Ai8
0
z‚WW‚W[rw
]n"Ap6e'*1O;6@#
]-e'N>j/8;F
/#
]+,/8;F/1'
:/Ai#
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
0W^‚W[rz
W^‚Wr‚W[rz
X‚W‚W[rY
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
* Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
0
W^‚W[rz
] 9Mxe'*16 C!"
]fCxe'*16a$
] 9M4>j&1*%; M#
] "f4(`"$
W^‚Wr‚W[rz aO/Ai
X‚W‚W[rY i'fFuE8JE66
%>b#
* Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
43
HỘI THỀ ĐÔNG QUAN
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
a) Nguyên nhân thắng lợi
-'+
,
 !"H
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
a) Nguyên nhân thắng lợi
ƒ -' ('  b ,2  E8 . & J
J8e*',C,3>(6#
ƒJ%0l,E>'('O6*
0N86*8e'#
ƒ-Lb*,8*3F+8
0C6x8Dl,  8
-9:#
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
b) Ý nghĩa lịch sử
„,45

!"H
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
b) Ý nghĩa lịch sử
ƒ;!"+,:*
Fr^MAC6f#
ƒ f  L … >0  E  (' 
L "#
LUYỆN TẬP
Lập bảng thống kê Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm
1418 -1427 theo bảng sau
L !
0r‚W[WY  (L !"
$=M
W[WY
i'f61'MD;& 
-MW[rW i'fW^1C,&JA, 
!"8e'F,F;& 
-MW[rX  26:1Ee'f8e'1O
MD !"
-MW[r[ i'fNJAe'#
0
W^‚W[r[
]-e'+,/;M8 '#8
d% v%>b-•8ab#
0_‚W[rw *e'@+
0
W^‚W[rw
n"Ap6e'16/Ai8
0
z‚WW‚W[rw
]n"Ap6e'*1O;6@#
]-e'N>j/8;F
/#
]+,/8;F/1'
:/Ai#
0
W^‚W[rz
] 9Mxe'*16 C!"
]fCxe'*16a$
] 9M4>j&1*%; M#
] "f4(`"$
W^‚Wr‚W[rz aO/Ai
X‚W‚W[rY i'fFuE8JE66
%>b#
]
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK (bài 16).
]
Làm bài tập.
]
Chuẩn bị: Bài 17 Đại Việt thời Lê Sơ
| 1/51

Preview text:

BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427) MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
• Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
• Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
• Đánh giá được vai trò của các nhân vật lịch sử tiêu
biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn như: Lê Lợi,
Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,... KHỞI ĐỘNG
Đọc những câu thơ trong tác phẩm Bình
ngô đại cáo của Nguyễn Trãi và bức hình
bên dưới giúp em liên hệ đến nhân vật lịch sử nào? Ta đây: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống”
(Bình ngô đại cáo – Nguyễn Trãi) LÊ LỢI (1385 – 1433)
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Chia sẽ những hiểu biết của em về Lê Lợi? LÊ LỢI
- Lê Lợi sinh ngày 10-9-1385 tại Lam Sơn, nay thuộc huyện
Thọ Xuân, Thanh Hóa. Ông nối nghiệp cha làm chúa trại
Lam Sơn. Khi quân Minh chiếm đất nước, ông nuôi chí
lớn đánh đuổi xâm lăng. Quân nhà Minh nghe tiếng ông,
dụ cho làm quan, ông không chịu khuất. Ông nói: "Làm
trai nên giúp nạn lớn, lập công to, để tiếng thơm muôn đời,
chớ sao lại chịu bo bo làm đầy tớ người?".
- Cuộc kháng chiến chống Minh của vương triều Hồ thất
bại, nước Đại Việt rơi vào ách thống trị tàn bạo của giặc
Minh. Trước cảnh đất nước bị kẻ thù giày xéo, tàn phá, Lê
Lợi đã dốc hết tài sản, chiêu tập nghĩa sĩ, bí mật liên lạc
với các hòa kiệt, xây dựng lực lượng chọn Lam Sơn làm căn cứ Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ kháng chiến
Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu, nối liên giữa đồng bằng với
miền núi và có địa thế hiểm trở. Đây cũng là nơi giao tiếp của các
dân tộc Việt, Mường, Thái.
Lê Lợi thường nói với mọi
người: “Bậc trượng phu
sinh ở đời phải cứu nạn
lớn, lập công to, để tiếng thơm hàng nghìn thuở, chứ đâu lại xum xoe đi
phục dịch kẻ khác”.

(Khâm định Việt sử thông giám cương mục)
Câu nói của Lê Lợi
thể hiện điều gì?
Vì sao hào kiệt khắp nơi tìm về Lam Sơn?
Nghe tin Lê Lợi đang chuẩn bị khởi nghĩa ở Lam Sơn, nhiều người yêu
nước từ các địa phương đã tìm về tụ nghĩa ngày càng đông, trong đó có Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) là con Nguyễn Phi Khanh. Cả hai cha con đều
đỗ đại khoa và làm quan thời Hồ. Ông học rộng tài cao, có lòng yêu nước
thương dân hết mực. Cha ông bị quân Minh bắt đưa về Trung Quốc, còn
ông thì bị giam lỏng ở thành Đông Quan.
Từ thành Đông Quan, ông bí mật trốn vào Lam Sơn theo Lê Lợi khởi nghĩa và
dâng bản “Bình Ngô sách” (Kế sách đánh Ngô).
Nguyễn Trãi trở thành quân sư của Lê Lợi.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Lê Lợi là người yêu nước, thương dân, có uy tín.
- Trước cảnh nước mất, Lê Lợi tổ chiêu tập nghĩa sĩ,
xây dựng lực lượng, xây dựng căn cứ Lam Sơn.
- Khởi nghĩa được đông đảo nhân dân, nghĩa sĩ
hưởng ứng lực lượng tăng lên nhanh chóng. Sự chuẩn bị của Lê Lợi khi dựng cờ khởi nghĩa?
Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy cuộc
khởi nghĩa đã tổ chức hội thề ở Lũng Nhai (Thanh Hóa).
“Tôi là phụ đạo Lê Lợi cùng Lê Lai…, Nguyễn Trãi, Đinh
Liệt, Lưu Nhân Chú. 19 người tuy họ hàng quê quán khác
nhau, nhưng kết nghĩa thân nhau như một tổ liền cành. Phận
vinh hiển có khác nhau mong có tình như cùng chung một
họ…chung sức đồng lòng, giữ gìn đất nước, làm cho xóm làng
được ăn ở yên lành. Thề sống chết cùng nhau, không dám quên
lời thề son sắt…Kính xin có lời thề”. (Lam Sơn thực lục)
Em có nhận xét gì về Hội thề Lũng Nhai?
Ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất (7-2-1418), Lê Lợi dựng cờ
khởi nghĩa ở Lam Sơn và tự xưng là Bình Định Vương.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
- Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người tổ chức hội thề Lũng Nhai.
- Năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn,
tự xưng là Bình Định Vương
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
Những khó khăn của nghĩa
quân Lam Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa? Núi Chí Linh (Thanh Hóa)
Giữa năm 1418, quân Minh huy động một lực lượng bao vây chặt căn cứ Chí
Linh, quyết bắt giết Lê Lợi. Trước tình hình nguy cấp đó, Lê Lai đã cải trang làm
Lê Lợi, chỉ huy một oán quân liều chết phá vòng vây quân giặc. Lê Lai cùng toán
quân cảm tử đã hy sinh. Quân Minh tưởng rằng đã giết được Lê Lợi nên rút quân
BÀI 19: NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
Những khó khăn của nghĩa quân Lam
Sơn trong buổi đầu khởi nghĩa?
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
“ Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần
Khi Khôi Huyện quân không một đội”
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa
* Khó khăn: - Thiếu quân sỹ. - Thiếu lương thực.
- Nhiều lần bị quân Minh tấn công, bao vây càn quét căn cứ. - Lê Lai hi sinh.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
b. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi đã giải quyết
tình trạng khó khăn của nghĩa quân bằng biện pháp gì?
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa * Biện pháp giải quyết:
- Năm 1423, Lê Lợi hoà hoãn với quân Minh .
- Năm 1424 quân Minh trở mặt tấn công →Lê Lợi rút lên núi
Chí Linh → khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn mới.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
c. Giai đoạn mở rộng hoạt động và giành thắng lợi đầu tiên (1424 – 1425)
Sau khi quân Minh trở mặt, bao vây tấn công nghĩa
quân Lam Sơn rơi vào tình thế như thế nào?
Căn cứ của nghĩa quân bị bao vây
Trước tình hình đó Nguyễn Chích có đề nghị gì ? Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An Thanh Hoá Nghệ An
Trong một buổi họp bàn với các tướng,
Nguyễn Chích nói : “ Nghệ An là nơi hiểm yếu,
đất rộng người đông, tôi đã từng qua lại nên rết
thông thuộc đất ấy. Nay hãy trước hết thu lấy Trà
Lân, chiếm giữ cho được Nghệ An để làm đất
đứng chân, rồi dựa vào sức người và của cài đất
ấy mà quay ra đánh Đông Đô thì có thể tính xong
việc dẹp yên thiên hạ.”

(Đại cương lịch sử Việt Nam) Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc tiến công giải phóng Nghệ An (năm 1424) của nghĩa quân Lam Sơn bằng lược Cuối 1426 Nghệ An Thanh Hóa được đồ? giải phóng Năm1425 Tân Bình, Thuận Hóa được giải phóng Kế hoạch của Nguyễn Chích có tác dụng gì ?
Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ? Kế hoạch của Nguyễn Chích đã giúp nghĩa quân thoát khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động.
Dựa vào lược đồ trình bày kế hoạch tiến quân ra
bắc của nghĩa quân Lam Sơn
Kết quả đợt tiến công ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn ?
Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động thông qua lược đồ 37
Trình bày diễn biến trận Chi Lăng – Xương Giang thông qua lược đồ
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
* Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động Tháng 10/1426 Tháng 11/1426
BÀI 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
* Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động Tháng
Vương Thông kéo quân vào Đông Quan, 10/1426 Tháng
- Vương Thông kéo quân tiến về Cao Bộ. 7/11/1426
- Nghĩa quân đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.
- Ta giành thắng lợi ở Tốt Động, Chúc Động vây hãm thành Đông Quan.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
1. Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
* Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang
Tháng 10/1427 10/12/1427 3/1/1428
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
* Chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang Tháng
- Liễu Thăng chỉ huy quân tiến vào Lạng Sơn 10/1427
- Mộc Thạnh chỉ huy quân tiến vào Hà Giang
- Liễu Thăng bị phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Lương Minh bị tiêu diệt ở Xương Giang
10/12/1427 Hội thề Đông Quan 3/1/1428
Quân Minh rút khỏi nước ta, đất nước hoàn toàn giải phóng.
HỘI THỀ ĐÔNG QUAN 43
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
a) Nguyên nhân thắng lợi
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
a) Nguyên nhân thắng lợi

+ Nhân dân ta có lòng yêu nước, ý chí bất
khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do.
+ Tất cả cá tầng lớp nhân dân đều đoàn kết
đánh giặc, đoàn kết, ủng hộ nghĩa quân.
+ Nhờ có chiến lược, chiến thuật đúng đắn,
sáng tạo của bộ chỉ huy, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
b) Ý nghĩa lịch sử Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
2. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử b) Ý nghĩa lịch sử
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết
thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà Minh.
+ Mở ra thời kỳ phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ. LUYỆN TẬP
Lập bảng thống kê Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ năm
1418 -1427 theo bảng sau Thời gian Sự kiện
Tháng 2/1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn Giữa năm
Quân Minh bao vây căn cứ Chí Linh 1418 Năm 1421
Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam
Sơn, nghĩa quân rút lên núi Chí Linh Năm 1423
Lê Lợi hòa hoãn với quân Minh, nghĩa quân trở về căn cứ Lam Sơn Năm 1424
Quân Minh trở mặt tấn công nghĩa quân. Tháng
- Nghĩa quân giành thắng lợi ở Đa Căng, Trà Lân., 10/1424
Khả Lưu…giải phóng Nghệ An, Thanh Hóa.
Tháng 9/1426 Tiến quân ra Bắc Tháng
Vương Thông kéo quân vào Đông Quan, 10/1426 Tháng
- Vương Thông kéo quân tiến về Cao Bộ. 7/11/1426
- Nghĩa quân đặt phục binh ở Tốt Động, Chúc Động.
- Ta giành thắng lợi ở Tốt Động, Chúc Động vây hãm thành Đông Quan. Tháng
- Liễu Thăng chỉ huy quân tiến vào Lạng Sơn 10/1427
- Mộc Thạnh chỉ huy quân tiến vào Hà Giang
- Liễu Thăng bị phục kích và giết ở ải Chi Lăng.
- Lương Minh bị tiêu diệt ở Xương Giang
10/12/1427 Hội thề Đông Quan 3/1/1428
Quân Minh rút khỏi nước ta, đất nước hoàn toàn giải phóng.
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK (bài 16). - Làm bài tập.
- Chuẩn bị: Bài 17 Đại Việt thời Lê Sơ
Document Outline

  • BÀI 19: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418 – 1427)
  • PowerPoint Presentation
  • MỤC TIÊU BÀI HỌC
  • Slide 4
  • Slide 5
  • LÊ LỢI (1385 – 1433)
  • Slide 7
  • LÊ LỢI
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Dựa vào lược đồ trình bày kế hoạch tiến quân ra bắc của nghĩa quân Lam Sơn
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • LUYỆN TẬP
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Slide 51