-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 16(Tiết 39) Kết Nối Tri Thức: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 16(Tiết 39) Kết Nối Tri Thức: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Lịch Sử 7 430 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 16(Tiết 39) Kết Nối Tri Thức: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 16(Tiết 39) Kết Nối Tri Thức: Khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427).hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 430 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) (4)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
Preview text:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HIỀN MÔN: LỊCH SỬ 7
Chương 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠN(1418-1527 Tiết 39
Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 -1427)
1.Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa * Nguyên nhân:
NV1: Giáo viên yêu cầu HS các nhóm quan sát, đọc thông tin
mục a (SGK), thảo luận nhóm.
NV2: Theo em, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa trong hoàn cảnh
nào? Nêu những hiểu biết của em về chủ tướng Lê Lợi?
Vì sao nhiều người yên nước khắp nơi về hội tụ dưới lá cờ của Lê Lợi?
NV3:Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ ở đâu? Nêu hiểu biết
của em về vùng đất đó?
Chương 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠN(1418-1527 Tiết 39
Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 -1427)
1.Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa * Nguyên nhân:
+ Sau khi đánh bại nhà Hồ, nhà Minh bóc lột và đàn áp nhân dân ta tàn bạo.
+ Trong bối cảnh ấy, nhân dân đã nổi dậy chống quân Minh,
tiêu biểu là các cuộc khởi nghĩa của Trần Ngỗi (1407 - 1409),
Trần Quý Khoáng (1409 - 1414),... thu hút được nhiều lực
lượng tham gia, song cuối cùng đểu thất bại.
+ Nghe tin Lê Lợi chuẩn bị khởi nghĩa, nhiều người yêu nước
từ các nơi về hội tụ, trong đó có Nguyễn Trãi.
Chương 6: KHỞI NGHĨA LAM SƠN VÀ ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠN(1418-1527 Tiết 39
Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 -1427)
1.Một số sự kiện tiêu biểu của khởi nghĩa Lam Sơn
a. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa * Diễn biến:
+ Năm 1416, Lê Lợi cùng 18 hào kiệt đã tổ chức Hội thề ở
Lũng Nhai (Thanh Hoá), quyết tâm đánh đuổi giặc Minh.
+ Đầu năm 1418, Lê Lợi tự xưng là Bình Định Vương, truyền
hịch kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước.
Lê Lợi - một hào trường có uy tin ở vùng đất Lam Sơn
(Thanh Hoá) , trước cảnh nước mất nhà tan ông đã dốc hết
tài sản để chiêu tập nghĩa sĩ, xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa.
Lam Sơn là vùng đồi núi phía tây Thanh Hoá, năm bên tả
ngạn sông Chu. Có địa thế hiểm trở; đồng thời nằm trên con
đường huyết mạch nối miền núi và miền biển, Nghệ An với
Đông Quan (thuộc Hà Nội ngày nay).
Tiết 40, Bài 16. KHỞI NGHĨA LAM SƠN(1418 -1427)(tt)
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa(1418 – 1423):
NV1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1.b và tìm hiểu về
những khó khăn của nghĩa quân trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa?
NV2: Trình bày những khó khăn của nghĩa quân Lam Sơn
trong những năm đầu của cuộc khởi nghĩa?
Để khắc phục những khó khăn đó, Lê Lợi đã làm gì?
Em có nhận xét gì về đề nghị tạm hòa hoãn với quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn?
NV3:Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Trãi.
Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức Trai, quê ở Thường Tín (Hà
Nội), đỗ Thái học sinh và làm quan dưới triều Hồ. Ông học
rộng, tài cao, yêu nước, thương dân sâu sắc. Sau khi cuộc
kháng chiến chống Minh của nhà Hồ thất bại. Ông vào Thanh
Hoá tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, trở thành quân sư của Lê Lợi.
b. Những năm đầu của cuộc khởi nghĩa(1418 – 1423):
- Do lực lượng còn non yếu nên nghĩa quân gặp nhiều khó
khăn. Lê Lợi tạm hòa hoãn với quân Minh
c. Giai đoạn mở rộng hoạt động và giành những thẳng lợi đầu tiên (1424 - 1425)
NV1: Hãy cho biết vì sao Nguyễn Chích đề xuất kế hoạch đánh
chiếm Nghệ An. Kế hoạch đó đem lại kết quả như thế nào?
NV1:+ Để tháo gỡ thế bị bao vây, Nguyễn Chích hiến kế tiến
đánh vào Nghệ An làm căn cứ, từ đó mở rộng giải phóng Tây
Đô ( Thanh Hóa) và Đông Quan.
+ Nghĩa quân quyết định tiến quân vào Nghệ An chứ không
phải ra Đông Quan (nếu tiến quân ra Đông Quan luôn thì tình
hình địch mạnh, ta yếu, không có cơ sở hậu phương, còn nếu
đánh chiếm Nghệ An trước thì địch yếu, ta mạnh, có hậu
phương vững chắc là vùng đóng bầng rộng lớn, nhiéu lúa gạo.
+ Cuối năm 1924, Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, sau đó
giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải
Vân. Những thắng lợi này đã làm thay đổi căn bản cục diện
cục chiến và so sánh lực lượng giữa hai bên theo hướng có lợi cho ta.
NV2: Nêu hiểu biết của em về Nguyễn Chích?
Nghệ An là một vùng đất như thế nào?
NV2: Nguyễn Chích (1382-1448) quê ở Đông Sơn (Thanh
Hoá). Kế sách của ông trong cuộc kháng chiến chống quàn
Minh thể hiện phương châm "tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu’
- nét đặc sắc của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
“Nghệ An là nơi hiểm yếu , đất rộng, người đông.Nay trước
tiên chãy đánh lấy Trà Long, bình định cho được Nghệ
An.Rồi dựa vào nhân lưc, tài lực đât ấy mà quay ra Đông
Đô(Đông Quan) thì có thể tính xong việc dẹp yên thiên hạ…”.
c. Giai đoạn mở rộng hoạt động và giành những thẳng lợi đầu tiên (1424 - 1425)
+ Nguyễn Chích hiến kế tiến đánh vào Nghệ An làm căn cứ,
từ đó mở rộng giải phóng Tây Đô ( Thanh Hóa) và Đông Quan.
+ Cuối năm 1924, Nghĩa quân giải phóng Nghệ An, sau đó
giải phóng một vùng rộng lớn từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân.
Ai là người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn? A: Lê L Lợi. B: Nguyễn T rãi. T C: Lê La L i. D: Đinh Liệ L t.
Thầy cô điền câu hỏi vào đây. A: SAI B: :SA S I C: SAI D: :ĐÚNG
Tình hình nghĩa quân Lam Sơn trong những năm
đầu hoạt động (1418 – 1423) diễn ra như thế nào? B: B G : ặ G p ặ r ất n ất hiều khó k hăn, A: A Đánh Đ b ại cá c cá cuộ c c vây c nguy nan và p y nan và hải b a l a ần quét é củ c a qu a ân â Mi nh v à l à àm à rú r t l ên núi C h C í Li nh để ch c ủ vùng đất t ừ Thanh H óa H chố c ng l ại sự vây quét sự củ a a đến T đến h T uận Hó uận H a. a quân giặc. C: C Li ên ê t iếp tiến cô ến ng D: D Ng N hĩa q a uân nhan a h quân Mi â n n Mi h ở Đ h ở ông Đ chó c ng đ ầu ầ h àn à g quan đ a ịch ị Qu Q an a . để b để ảo ả t oàn à l ực l ự ượ ư n ợ g.
Kế hoạch giải phóng Nghệ An, Tân
Bình, Thuận Hóa của nghĩa quân Lam Sơn do ai đưa ra? A: Nguyễn Chích. B: Lê Lai. C: N : guyễn T rã T i. D: Lê L Lợi.
Hai trận đánh lớn nhất trong khởi nghĩa Lam Sơn là: A: A trận r H ạ H H ạ ồ H i v à à B: B tr t ận Rạ ận R ch G ạ ầm ch G – ầm trận N r g ận N ọc Hồi ọc H – Xo X ài Mút và t và rận ậ Đố Đ ng Đa ng Đ . a Bạ B ch ạ Đ ằ Đ n ằ g. D: D trận ậ Tốt Động Đ – C: C trận ậ Tâ y Tâ K ế K t ế và Chú C c Đ c ộng Đ v à t à rận r trận ậ Đô Đ ng Bộ Đ ng B ầ ộ Đ u. ầ Chi C Lăng L – X ư X ơng ư Gi G ang.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A: A K ết K thúc c c h c iến ế t ranh B: B Mở M ra thời kì phát á và b và uộc nh c à M à i M nh b ồi tri r ển mới ớ của đất nước nư ớc thường hư chi ến tran r h ch h c o với việc ệ nhà à Mi M nh thần nước nư t ớc a. phục nư ục ớc ớ t c a. a C: C K ế K t ế thúc 20 c n ăm ăm đ ô D: D Đư Đ a nư a ớc nư t ớc a t a rở hộ t àn bạo củ àn bạo c a ph a ong thành mộ hành m t cư ờng cư qu ốc kiến nhà M à i M nh, m , ở m r ở a tro r ng khu vực. u vự thời k ì p hát t riển củ ển c a đất a nước nư . ớc
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21