-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 18 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 18 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Lịch Sử 7 430 tài liệu
Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 18 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 18 Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7 169 tài liệu
Môn: Lịch Sử 7 430 tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Lịch Sử 7
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CTST) (5)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CTST) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CTST) (15)
- Chương 1: Tây Âu từ thế kỉ V đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (11)
- Chương 2: Trung Quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX (CD) (3)
- Chương 3: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX (CD) (4)
- Chương 4: Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI (CD) (6)
- Chương 5: Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XV (CD) (12)
- Chương 6: Việt Nam từ đầu thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVI (CD) (4)
- Chương 7: Vùng đất phía Nam từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI (CD) (2)
Preview text:
Time Egg
Câu 1: Con sông nào đóng vai trò quan trọng trong hình thành
nền văn minh của khu vực Đông Nam Á? Sông Sô Sông n Sô S ng Ni ng N le Sông Ấn Sô Mê ê Công Cô Ti-g - ơ-r g ơ ơ-r Time Egg
Câu 2: Địa điểm nào trở thành một trung tâm trao đổi buôn bán trong khu vực? Hội ộ An Óc Eo Óc E Pa P ga g n Ma-la a y -la - y u - Time Egg
Câu 3: Tên của 2 quốc gia đã từng tồn tại trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay? Ai Cập v p à v à Chăm Chă -pa v -pa à v Hy L H ạp p và v Ấn Ấn Độ ộ và v Lưỡng ỡn Hà H Ph P ù N h a ù N m La a Mã M Tru T ng Q ru uố u c Time Egg
Câu 4: Nền văn hóa của Chăm-pa và Phù Nam chịu ảnh hưởng chủ
yếu của quốc gia nào? Lưỡng Tr T ung r Ấn Độ Ai Cập Hà Quố Q c Time Egg
Câu 5: Đâu là một tầng lớp trong xã hội Chăm-pa? Tiểu t iể ư u t Tư T sả s n Vô V ô sả s n Vũ nữ V sả s n …
CHÀO MỪNG ĐẾN VỚI BUỔI MÔN: LỊ H C ỌC H SỬ VÀ ĐỊA LÍ 7
BÀI 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ
TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI GIÁO VIÊN: … TRƯỜNG: …
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI CẤU
a. Diễn biến cơ bản về chính trị TRÚC
b. Tình hình kinh tế và văn hóa CỦA BÀI HỌC
2. Lược sử vùng đất Nam Bộ từ đầu thê kỉ X
đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
b. Tình hình kinh tế và văn hóa • Vư V ơ ư ng n tr g iều tr V i- V gia i- y gia - y a a th àn à h h lậ p, p mở r a r mộ t th t ờ th i ikì p kì há h t á tr t iển tr mớ i ic ủa a V ư V ơn ư g q g u q ốc Ch ăm ă -p - a p . Năm 9 88 • Tìn ì h h h ìn ì h h Ch ăm-pa p g ặ g p ặ n h n iếu iếu kh ó k ó hă h n n ở t ro r ng n n g ư n ớc, p , h p ải ả ti i ến ến h ành n h c á c c c u c ộc c c hiến h tr a tr nh n h vớ v i iC hâ h n n L ạp p c ũn ũ g n g h n ư ư gi ả gi i Từ T ừ năm ă 9 88 quy u ế y t ế x t u x n u g đ g ột v ột ới v Đ ới ạ Đ i Vi i ệ Vi t ệ ở t p hía h b ắ b c. đến n ăm 1220: Từ T ừ năm ă • Là th ờ th i kì i th kì ịn th h h đ ạt ạ t n hấ h t ấ c t ủa ủ V ư V ơn ư g g tr iều tr V i- V gia g y ia - y a - a c ũng n n g hư h ư t r t o r ng n lịc g h h s ử ử V ư V ơn ư g q g u q ốc Ch ăm-p m- a 1220 đ ến năm 1 35 3 3 • Từ T c uối thế ế Vư V ơ ư ng n tr g iều tr V i- V gia i- y gia - y a a lâ m và v o k o hủ h ng n h g o h ản ả g, s , uy y y ếu y ếu r ồ r i isụp ụ đ ổ. kỉ X kỉ IV đ ến năm 1 47 4 1 Từ T ừ năm ă • Từ T ừ n ă n m 14 1 7 4 1 7 1 đ ến đ ầu ầ th ế th kỉ ế XVI: kỉ XVI: L ãnh h th ổ th Ch ă Ch m-p - a p b ị ịth t u u h ẹ h p p n h n iề i u u p h p ần n v à v c hia i th à th nh h n h n iều iều ti ểu ểu q uố u c c k há h c n h n a h u. 1471 đ ến đầu t hế kỉ XVI
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế a. kỉ Di ễ XV
n bIiến cơ bản về chính trị
+ Năm 988, Vương triều Vi-giay-a thành lập, mở ra một thời kì phát triển mới của Vương quốc Chăm-pa.
Kinh đô được chuyển về Vi-giay-a (còn gọi là Đố Bàn hay Chà Bàn, thuộc An Nhơn, Bình Định ngày nay).
+ Từ năm 988 đến năm 1220:
- Tình hình Chăm-pa gặp nhiếu khó khăn ở trong nước, phải tiến hành các cuộc chiến tranh với Chân Lạp
cũng như giải quyết xung đột với Đại Việt ở phía bắc.
- Năm 1069, vua Chăm-pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý (Quảng Bình) và Ma Linh (phía bắc tỉnh Quảng Trị) cho Đại Việt.
- “Cuộc chiến tranh Một trăm năm” (khoảng từ năm 1113 đến 1220), khiến Chăm-pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng.
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
+ Từ năm 1220 đến năm 1353: là thời kì thịnh đạt nhất của Vương triều Vi-giay-a cũng như trong lịch sử Vương quốc
Chăm-pa. Chăm-pa thoát khỏi ách đô hộ của Chân Lạp, củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ,...
+ Từ cuối thế kỉ XIV đến năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.
+ Từ năm 1471 đến đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp nhiều phần và chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau. Vương quốc Chăm- p Từ a
thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
Trong lịch sử của mình, vương quốc Champa được
sử Trung Quốc và sử Việt Nam gọi bằng những cái
tên Lâm Ấp, Hoàn Vương, Chiêm Thành - tùy theo từng giai đoạn. CỔNG THÀNH ĐỒ BÀN
An Nhơn, Bình Định ngày nay
Thành Đồ Bàn còn gọi là Vijaya, thành cổ Chà Bàn hay
thành Hoàng Đế, thành Bình Định. Thành tọa lạc trên
một gò đất cao, bằng phẳng thuộc xã Nhơn Hậu (thị xã
An Nhơn), cách TP. Quy Nhơn khoảng 27 km theo hướng
tây bắc. Thành Đồ Bàn là chứng tích của những triều đại
Chămpa một thời lừng lẫy. Theo các tài liệu lịch sử, Vijaya
được người Chăm xây dựng vào năm 982 dưới triều đại
vua Yangpuku Vijaya, trở thành kinh đô của nhiều triều
đại vương quốc Chămpa hùng mạnh tồn tại cho đến thế kỷ 15.
(Nguồn: http://dulichbinhdinh.com.vn/vi/news/diem-den-du-lich/thanh-do-ban-con-day-phe-
tich-nhung-vuong-trieu-516.html)
Nông nghiệp: Vẫn giữ vai trò chủ yếu, Họ tiếp tục phát triển các kĩ thuật đào kênh, đắp đập thuỷ lợi,...
Lâm sản và thủy sản: Khai thác và trao đổi, buôn bán trầm hương, long não, sừng tê giác, ngà voi, hổ tiêu,... Đánh tế
bắt hải sản được phát triển từ trước, là một nghề quan trọng của cư dân Chăm-pa. h in K
Buôn bán đường biển vẫn được phát triển mạnh mẽ với nhiều hải cảng như Đại Chiêm (Quảng Nam) Tân Châu (Thị Nại ở Bình Định),...:
Thủ công nghiệp vẫn tiếp tục phát triển: gốm, dệt vải, chế tác đố trang sức, đóng thuyền,...
Tôn giáo, tín ngưỡng: Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa; Phật giáo tiếp tục có những
bước phát triển. Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hoá của cư dân.: a ó
Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện. h ăn V
Kiến trúc, điêu khắc: Nổi tiếng nhất thời kì này là các đến tháp được xây bằng gạch nung và trang trí phù điêu,... như tháp Pô- na-ga (Khánh Hoà)
Âm nhạc, múa: sử dụng phong phú các bộ nhạc cụ như: trống, kèn Sa-ra-na,... Những điệu múa nổi tiếng của các vũ nữ Chăm-
pa gổm có múa lụa, múa quạt, vũ điệu Áp-sa-ra
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
b. Tình hình kinh tế và văn hóa - Tình hình kinh tế:
+ Nông nghiệp vẫn giữ vai trò chủ yếu, Họ tiếp tục phát triển các kĩ thuật đào kênh, đắp đập thuỷ lợi,...
+ Người Chăm khai thác và trao đổi, buôn bán nhiều loại lâm thổ sản quý như: trầm hương, long não, sừng tê giác,
ngà voi, hổ tiêu,... Đánh bắt hải sản được phát triển từ trước, đến thời kì này vẫn là một nghề quan trọng của cư dân Chăm-pa.
+ Thương mại đường biển ở Vương quốc Chăm-pa vẫn được phát triển mạnh mẽ với nhiều hải cảng như Đại Chiêm
(Quảng Nam) Tân Châu (Thị Nại ở Bình Định),...
+ Các nghề thủ công tiếp tục phát triển: gốm, dệt vải, chế tác đố trang sức, đóng thuyền,...
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
b. Tình hình kinh tế và văn hóa - Tình hình văn hoá:
+ Tôn giáo - tín ngưỡng: Thời kì này, Hin-đu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa; Phật giáo tiếp tục có
những bước phát triển. Bên cạnh đó, tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hoá của cư dân.
+ Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.
+ Kiến trúc và điêu khắc: Nổi tiếng nhất thời kì này là các đến tháp được xây bằng gạch nung và trang trí phù điêu,...
như tháp Pô-na-ga (Khánh Hoà), …
+ Người Chăm sử dụng phong phú các bộ nhạc cụ như: trống, kèn Sa-ra-na,... Những điệu múa nổi tiếng của các vũ nữ
Chăm-pa gổm có múa lụa, múa quạt, vũ điệu Áp-sa-ra.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TRỒNG LÚA
Ở ruộng trũng, ruộng cao,
ruộng chua mặn; biết sử BUÔN BÁN
dụng công cụ sắt và sức kéo Trao đổi sản vật với của trâu bò. thuyền buôn nước ngoài. KHAI THÁC LÂM SẢN ĐÁNH CÁ
Ngà voi, sừng tê giác, trầm hương Một bộ phận lớn dân cư Chăm-pa làm nghề đánh cá. NGHỆ THUẬT CHĂM-PA ÂM NHẠC CHĂM-PA THÁP PO NAGAR
Các nhạc công người Chăm ĐIỆU MÚA CHĂM-PA
là ngôi đền Chăm Pa nằm
trên đỉnh một ngọn đồi nhỏ
đang biểu diễn nhạc cụ, tại Điệu múa Apsara truyền cao khoảng 10-12, ở cửa Ninh Thuận ngày nay.
thống của người Chăm-pa. sông Cái tại Nha Trang. THÁP PO-KLONG GA- R Đ A
ượ Ic xây dựng vào khoảng cuối thế ki XIII - đầu thế ki XIV
Tháp Pô Klong Garai (còn được gọi là Tháp Pô Klông
Giarai, tháp Pô Klaung Garai, PoKlaun Garai, tháp Bửu
Sơn), thuộc phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang -
Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận.
Theo truyền thuyết của người Chăm, tháp Pô Klaung
Garai được Chế Mân (vua Jaya Simhavarman III) cho xây
dựng để thờ Pô Klaung Garai - vị vua có nhiều công trạng
đối với người Chăm trong việc chống giặc ngoại xâm,
khai mương, đắp đập làm cho ruộng đồng tươi tốt…
(Nguồn: http://dsvh.gov.vn/di-tich-kien-truc-nghe-thuat-thap-po-klong-garai-2995 PHÙ ĐIÊU SIVA
Niên đại: thế kỉ X (Phong Lệ, Đà Nẵng)
Tác phẩm thể hiện Siva trong hình thức Nataraja (vua
khiêu vũ). Đây là hình thức biểu trưng cho quyền năng
tuyệt đối và là biểu hiện hoàn hảo nhất về thần Siva.
Nataraja có nguồn gốc từ chữ Phạn: “Nata” là khiêu vũ và “Raja” là vua.
(Nguồn: https://chammuseum.vn/QLHVXemhienvat.aspx?IDHV=16&TEN=Siva TƯỢNG BỒ TÁT
Niên đại: Cuối thế kỷ IX – Đầu thế kỷ X; Xuất xứ: Đồng Dương, Quảng Nam
Năm 1978 người dân tại địa phương đã tình cờ tìm thấy một
pho tượng nữ thần bằng đồng cao gần 1,15m. Tượng nữ thần
đứng thẳng, hai tay cùng đưa cân xứng về phía trước. Tay phải
cầm đóa hoa sen, tay trái cầm vỏ ốc. Toàn bộ phần cơ thể phía
trên được phô trần với bộ ngực căng đầy. Y phục phía dưới gồm
một tấm váy dài gần đến cổ chân và tấm vải chồng bên ngoài.
Khuôn mặt vuông vức, nghiêm nghị, đôi lông mày to, cong,
giao nhau, mũi to, môi dày...
DIỄN BIẾN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ
VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Sau Cuối Vài Đầu thế thế Thế kỉ thế kỉ thế kỉ kỉ VII kỉ X X-XIV XIII sau Vương Khu vực Nam Cư dân vùng Chân Lạpkhông Những quốc Phù Bộ chịu ảnh đất Nam Bộ có khả năng nhóm lưu
Nam sụp hưởng nặng nề rất thưa kiểm soát trực dânngười đổ; bị bởi điều kiện tự vắng tiếp vùng đất Việt đến Chân Lạp nhiên Nam Bộ khẩn hoang cai trị đầu tiên
2. Lược sử vùng đất Nam Bộ từ đầu thê kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
+ Sau khi Vương quốc Phù Nam sụp đổ (khoảng đầu thế kỉ VII), vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa bị đặt dưới quyền
cai trị của Vương quốc Chân Lạp (Cam-pu-chia). Tuy nhiên, trong thực tế, triều đình Chân Lạp gặp nhiều khó khăn và
hầu như không thể quản lí được vùng đất này.
+ Cũng từ sau thế kỉ X, khu vực Nam Bộ chịu ảnh hưởng nặng nề bởi điều kiện tự nhiên. Một phần đất đai bị ngập
mặn, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp. Suốt giai đoạn thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV, cư dân ở đầy rất thưa vắng.
+ Từ khoảng cuối thế kỉ XIII, Chân Lạp phải lo đối phó với các cuộc tấn công của quân Xiêm, do đó càng không có khả
năng kiểm soát trực tiếp vùng đất Nam Bộ.
+ Phải đến vài thế kỉ sau đó mới có những nhóm lưu dần người Việt đến khẩn hoang và lập ra những làng người Việt
đầu tiên ở vùng Mô Xoài (Bà Rịa - Vũng Tàu), Đổng Nai,…
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CƯ DÂN VÙNG ĐẤT NAM BỘ TRỒNG LÚA NƯỚC THỦ CÔNG NGHIỆP BUÔN BÁN
Không còn phát triên như thời
“Gieo một năm, gặt hái ba
Làm gốm, làm đồ trang sức Phù Nam năm”
TÌNH HÌNH KINH TẾ, VĂN HÓA
VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI Cư d ân ở vù v ng đ ất ấ N am am Bộ t ập t t ru r ng tạ t i ạ những v ù v ng đấ đ t ấ cao c về v phía ía tâ t y â , y tụ c ư t hành những x ó x m m làn là g tế Kin i h tế t ế chủ y ế y u ế dựa a vào v ào canh c tác t lúa nước kế k t ế h ợp vớ v i ichăn nuôi igia i sú s c, gia cầ c m ầ , đán á h b ắt ắ t t huỷ hải s hải ản s h in K Bên c ạn c h đó đ , ó h ọ làm làm các c n ghề ề thủ cô c ng v à v b à uôn b án n hỏ. . -Thư T ơng nghiệp iệ kh ông cò c n p hát há triể i n n hư thời k i ì ìVư V ơng quốc ố P hù N am. Người dân v ẫn v giữ n hiều truyề uy n thốn ố g v ăn v hoá o từ thời P i h P ù N am a ó h Hin-đu đ g iáo iá , o Phậ P t hậ giáo, giáo các c tín tí n gưỡng d ân g ian,.... .tiế ti p tục đ ược d uy t rì r tr ì o tr n o g đ ời s i ố s ng vă v n hoá của cư dân ăn V Đời isố s n ố g v ậ v t ậ c hất hấ và v tin ti h th ần p hản án á h m ột n t ền văn v h oá b á ìn ì h d ân c ủa n a hững co c n o người isố s n ố g ở v ù v ng khí íhậu nóng ẩm v à v môi itrường sô s ng nước
2. Lược sử vùng đất Nam Bộ từ đầu thê kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
b. Tình hình kinh tế và văn hóa + Kinh tế:
- Thời kì này, cư dân ở vùng đất Nam Bộ tập trung tại những vùng đất cao về phía tây, tụ cư thành những xóm làng.
- Kinh tế chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thuỷ hải sản.
- Bên cạnh đó, họ làm các nghề thủ công và buôn bán nhỏ.
- Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam. + Văn hóa
- Ảnh hưởng của văn minh Ăng-co ở vùng đất Nam Bộ không đậm nét. Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hoá
từ thời Phù Nam, đồng thời dần tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc.
- Hin-đu giáo, Phật giáo, các tín ngưỡng dân gian,... tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hoá của cư dần.
- Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hoá bình dân của những con người sống ở vùng khí hậu nóng
ẩm và môi trường sông nước. NHÀ SÀN
Một nét văn hóa của cư dân Nam Bộ
Đời sống hằng ngày gắn bó với sông nước, là
đặc trưng dễ nhận biết nhất của văn hóa Nam
Bộ. Họ ở nhà sàn, làm nhà trên kênh rạch; đi lại
chủ yếu bằng mảng, ghe thuyền. Xây dựng
làng ấp ở vùng đất nổi. ĐẠO HIN- Còn được Đ gọi U
là Ấn Độ giáo là một tôn giáo, hệ thống tín
ngưỡng và đạo pháp, được truyền bá
rộng rãi ở Ấn Độ và một số nơi của
Đông Nam Á. Đạo Hin-đu được coi
là tôn giáo lâu đời nhất trên thế giới. TÔN GIÁO CỦA CƯ DÂN PHẬT NAM BỘ Là một tôn GIÁ giáo có nO guồn gốc từ Ấn Độ,
bao gồm các giáo lý, tư tưởng triết học
giải thích hiện tượng tự nhiên, tâm linh,
xã hội, bản chất sự vật và sự việc; các
phương pháp thực hành, tu tập dựa trên
lời dạy của Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Đức Phật).
LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG BÀI TẬP
Em hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm dưới đây?
1. Tôn giáo nào có vị trí 2. Đâu là công trình 3. Điểm chung trong quan trọng nhất ở kiến trúc của Chăm-
hoạt động kinh tế của Chăm-pa? pa? Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ là gì? A. Phật giáo A. Cố đô Huế A. Nuôi cừu B. Hin-đu giáo B. Chùa Nổi B. Trồng lúa mì C. Ki-tô giáo C. Tháp Po Nagar C. Nuôi ngựa D. Nho giáo D. Đền thờ Hai Bà D. Trồng lúa Trưng BÀI TẬP VỀ NHÀ
Em hãy tìm hiểu thông tin trong SGK và trên Internet để hoàn thành các bài tập sau đây. BÀI TẬP 1 BÀI TẬP 2 BÀI TẬP 3 Em hãy so sánh:
Dựa vào kiến thức đã học em
Sưu tầm tư liệu từ sách báo,
a) Tình hình kinh tế Chăm-pa
hãy lý giải những nguyên nhân
Internet để viết một đoạn văn
giai đoạn từ thế kỉ X đến đầu thế
khiến trong một thời kì dài, triều
giới thiệu về một di tích đền
kỉ XVI với giai đoạn từ thế kỉ II
đình Chân Lạp không thể quản lí
tháp Chăm-pa được xây dựng đến đầu thế kỉ X.
và kiểm soát được vùng đất
trong giai đoạn từ thế kỉ X đến
b) Những nét chính về tình hình Nam Bộ?
đầu thế kỉ XVI? Theo em cần
chính trị, kinh tế, văn hóa giữa
làm gì để bảo vệ và phát huy
Vương quốc Phù Nam (trước thế
giá trị của di tích đó?
kỉ VII) và vùng đất Nam Bộ trong
giai đoạn từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. CHÚC CÁC EM HỌC Giáo v T iên Ố : Lê T Duy Hùng
Trường THCS thị trấn Vĩnh Hưng, Vĩnh Hưng, Long An
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33