Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 18(Chương 7) Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI.
Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 18(Chương 7) Kết Nối Tri Thức: Vương quốc Chăm-pa và vùng đất Nam Bộ từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 7
Môn: Lịch Sử 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 7
VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI Chương 7
VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI
Quan sát lược đồ sau và cho biết:
Giai đoạn từ đầu thế kỉ X
đến đầu thế kỉ XVI, vùng đất CH
miền Trung và miền Nam của ĂM
nước ta ngày nay bao gồm PA
những phần lãnh thổ của các quốc gia nào? CHÂN LẠP Bản đồ thế kỷ XI đến XV Chương 7
VÙNG ĐẤT PHÍA NAM VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XVI CHĂM- PA CH LẠ Â P N Bản đồ thế kỷ XI đến XV
Bài 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ
ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến Quảng Bình đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
Quan sát lược đồ
sau và cho biết: Vị trí của Chăm-pa thuộc
khu vực nào lãnh thổ
nào của Việt Nam hiện Ph nay? R a a n n g
Bài 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ
ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị CHĂM PA CHÂN
Cụm tháp Dương Long ở Bình Định
LẠP – Biểu tượng
Vua Harivarman II – Lập ra vương triều của Vi-Giay-a văn hóa Chăm-pa
Bài 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ
ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
- Năm 988, vương triều Vi-giay-a được
thành lập, mở ra thời kì phát triển thịnh đạt của Chăm-pa.
- Kinh đô được chuyển về Vi-giay-a (còn gọi
là Đồ Bàn, Chà Bàn thuộc An Nhơn, Bình Định)
Cụm tháp Dương Long ở Bình Định – Biểu tượng của văn hóa Chăm-pa
Thành Đồ Bàn còn được biết
đến với nhiều tên khác nhau
như: Vi-giay-a, Chà Bàn hoặc
thành Hoàng Đế. Nay thuộc
địa phận xã Nhơn Hậu, Thị xã
An Nhơn tỉnh Bình Định.
Theo nhiều tài liệu lịch
sử, Thành được xây dựng vào
năm 988 bởi nhà lãnh đạo của
người Chăm là Harivarman II
Đây là di tích lịch sử quan
trọng được xếp hạng cấp Quốc
gia (năm 1982) của tỉnh Bình Phú
Định, một trong những niềm Yên
tự hào của những người con
Bình Định khi nhắc về quê
Cụm tháp Dương Long ở Bình Định – Biểu tượng
Cổng thành Đồ Bàn, Kinh đô của Vi-giay-a. hương. của
(An Nhơn, Bình Định ngày nay) văn hóa Chăm-pa
Diễn biến cơ bản về chính trị của vương quốc Cham Pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI Thời gian
Sự kiện chính trị tiêu biểu Từ năm 988 đến
Chăm-pa gặp nhiều khó khăn ở trong nước do phải tiến hành các cuộc chiến tranh với
Chân Lạp và giải quyết xung đột với Đại Việt ở phía Bắc. (1069 cắt ba Châu cho Đại năm 1220
Việt, từ 1113 đến 1220, hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng)
Từ năm 1220 đến Là thời kì thịnh đạt nhất của Vương quốc Chăm-pa. Chăm-pa củng cố năm 1353
chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ
Từ cuối thế kỉ XIV đến năm 1471
Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.
Từ năm 1471 đến Lãnh thổ Chăm-pa bị thu hẹp nhiêu phần và chia thành nhiều tiểu quốc đầu thế kỉ XVI khác nhau
Bài 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ
ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
b. Tình hình kinh tế, văn hóa
* Tình hình kinh tế CHĂM PA CHÂN
Cụm tháp Dương Long ở Bình Định
LẠP – Biểu tượng của văn hóa Chăm-pa
* Tình hình kinh tế Hoạt căp đôi
Đọc thông tin trong SGK trang 92, hoàn thành nhiệm vụ: Trình bày khái quát
những nét chính về kinh tế của Vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI? Lĩnh vực Thành tựu Nông nghiệp Khai thác lâm thổ sản, hải sản Kinh tế Thủ công nghiệp Thương nghiệp
* Tình hình kinh tế Lĩnh vực Thành tựu
- Giữ vai trò chủ yếu, Tiếp tục phát triển các kĩ thuật đào Nông nghiệp
kênh, đắp đập thuỷ lợi,...
- Khai thác nhiều loại lâm thổ sản quý như: trầm hương, sừng Khai thác lâm
thổ sản, hải sản
tê giác, ngà voi, hồ tiêu,...
- Đánh bắt hải sản vẫn là một nghề quan trọng. Kinh tế
- Tiếp tục phát triển, nhất là làm gốm, dệt vải, chế tác đồ
Thủ công nghiệp trang sức, đóng thuyền...
- Thương mại biển vẫn được phát triển với nhiều hải cảng Thương nghiệp
như Đại Chiêm (Quảng Nam) Tân Châu (Bình Định)... THỦ CÔNG NGHIỆP
Đây là một hiện vật gốm của
Chăm-pa (thế kỉ XV) được khai
quật trên con tàu cổ bị đắm ở
Cù Lao Chàm. Bình gốm này
cùng với rất nhiều hiện vật
khác thời Lê sơ đang trên
đường xuất khẩu sang nhiều nước khác.
Với chất men gốm mịn và
đẹp, hình dáng bình gốm thanh
thoát,... chiếc bình là hiện thân
của đôi bàn tay tài hoa, kĩ
thuật chế tác gốm điêu luyện
của người Chăm xưa. Cảng Đại Chiêm (Hội An, Quảng Nam) Cảng Tân Châu
(Thị nại, Bình Định)
Bài 18. VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA VÀ VÙNG ĐẤT NAM BỘ TỪ
ĐẦU THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XVI
1. Vương quốc Chăm-pa từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI
a. Diễn biến cơ bản về chính trị
b. Tình hình kinh tế, văn hóa
* Tình hình kinh tế CH
* Tình hình Văn hóa ĂM PA CHÂN
Cụm tháp Dương Long ở Bình Định
LẠP – Biểu tượng của văn hóa Chăm-pa
* Tình hình Văn hóa Hoạt căp đôi
Đọc thông tin trong SGK trang 92+93, hoàn thành nhiệm vụ: Trình bày khái
quát những nét chính về Văn Hóa của Vương quốc Chăm-pa từ đầu thế kỉ X đến
đầu thế kỉ XVI? Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo – tín ngưỡng Chữ viết Văn hoá Kiến trúc và điêu khắc Ca múa nhạc
* Tình hình Văn hóa Lĩnh vực Thành tựu Tôn giáo – tín
- Hin-đu giáo là tôn giáo quan trọng, Phật giáo tiếp tục phát triển. ngưỡng
- Tín ngưỡng phồn thực phổ biến rộng rãi. Chữ viết
- Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện Văn hoá Kiến trúc và
Có các Đền Tháp được xây bằng gạch nung và trang trí phù điêu,... điêu khắc
như tháp Dương Long, Tháp Pô-na-ga …. Ca múa nhạc
Người Chăm sử dụng các nhạc cụ: trống, kèn Sa-ra-na,... Những điệu
múa của các vũ nữ Chăm-pa gốm, múa lụa, múa quạt.
Nét đặc sắc riêng của văn hóa Chăm
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- THỦ CÔNG NGHIỆP
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Nét đặc sắc riêng của văn hóa Chăm