Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT -Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
38 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT -Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

84 42 lượt tải Tải xuống
KHỞI ĐỘNG
Đây là đất nước nào?
PHONG TRÀO
VĂN HÓA
PHỤC HƯNG
VÀ CẢI CÁCH
TÔN GIÁO (t1)
Bài 3
NỘI DUNG
Những biến đổi về kinh
tế xã hội Tây Âu thế kỷ
XIII đến thế kỷ XVI
Phong trào Văn
hóa Phục hưng
1
2
Phong trào Cải
cách tôn giáo
3
Luyện tập và
vận dụng
4

1. Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu thế kỷ XIII đến
thế kỷ XVI
-
 !"!#!
!$%&'(
)*+(,-.(/01.(/,
-
2/3-!4567#85-6 !99
.:&.;4
Hãy chỉ ra những biến đổi quan trọng nhất về kinh tế-
xã hội ở Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI?

2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
<
=>!?(@%A<<6<B58C
DAE

=>!?(@%!F(G
Khái niệm
H4IJK2LMNJOKIJPIQIRK2
LS08,
3
G
T 3  3 U
VW
! IX 3M<6@?
Y4
1. M. Xéc-van-tét
46&=Z@!U6 
#(8,F6 4
04[&6YLF
KY3\]<8<<@
46^Y#(%
89W5M<@<2(<6<_
=46&=Z&!@(8`
85a-W5A64
3. Lê-ô-nađơ Vanh-xi
Nối cột sao cho hợp lí:
2. W. Sếch-pia
4. Mi-ken-lăng-giơ
b46@Z!?(@;
!/'('(
'(.('(c
5. Cô-péc-ních
Mt s nhân vt tiêu biu thi kì phc hưng
Mi-ken-lăng-giơ
(1475-1564)
Leonardo di ser
Piero da Vinci
( 1452 – 1519)
William
Shakespeare
(1564 – 1616)
M. Xéc-van-tét
(1547-1616)
Miguel de Cervantes (1547-1616)
Miguel de Cervantes (Xéc-van-tét)
[(b6 =b bb- Bdefg<
dhdhE 6 &   W 5
L8i8LF
KW0j&U(
(5589
6k43\
 6 8% !?(  U( (5
,! 4
Michelangelo (1475-1564)
[b6b6 = X= (
l B-  h    dfge
/  dm H dehfE 
!$Z6[b6b66&Z-1
!@(8`85a-8n
-8io4l7(@0
   61 7 !  Y ? ;
85  !$  6 &  .;
! Y = ,( F j  
 p Y Xb= =
qM3b6qLBLrbb66E
Tác phẩm ‘David’ của Michelangelo, 1501-1504
Leonardo di ser Piero da Vinci
( 1452 – 1519)
Lêôna đơ Vanhxi s6&qZ-1q
!@( 8`q85 a -q  -1q0 -1q8n
-q  3t(q 3 qq5
Z 7 @qqo4 s !$ 
6q@q/q69-uF6 4
s6Vv%$Y
 !   S !c 0, 6 8 ,
#q07q.b=p-7
-u = & q 6$ c q
k-6v(585 !9S(
!8_3p#(-584q
William Shakespeare
(1564 – 1616)
l5 w D3 s 6 &q qq
5 89q^ !$  6   1 ! 
/ ^  6  5 89 ! Y
 ! 4qs x !$  = 6q
q@( 0U(  Y^  6 yL -1
 =z -^yqKV % 89 
!: !$=9 / #(
V6Y!$S=>#(0/8S
5894
Nicolaus Copernicus (1473 1543)
N. Côpecnic s 6 &q 
Zq@  Zq6(j qZ  8
!Uq9q@;kq
  q 8 5 q 6k4
L-{V8S!:
67 Z @  Z 6 # ,3
k -7 3 U (5 j F 
 !$  6q (5 8 Zq'(
Z /  69 -u ! =/( 0Y
(U-q@Zq,! 
THẢO LUẬN
LV
7(@b/
$Y7(
/GS-G

2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
<=>!?(@%
A<<6<B58CDAE
<8S3
U!5!CZY-.(/,
   @( 0U(  [4 D_<<_ |4
l5<3X@<<!<.[<8b<6<}

2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
b. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã
hội Tây Âu
- Ý nghĩa
Đọc tư liệu và cho biết phản ánh
quan điểm của các nhà văn Phục
hưng về vấn đề gì?
~•z=€S•'(66((#z
,6{!‚3S=7S64
] !;79/30@(6?
=z=€ƒBLk]8<<@E
L!-{„
11! 6!{YLW
'({B[<8<<@<6E
Nội dung phong trào :
2. PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG
…:S0
&=(3
G
<X@@8`2&
T<!3j7.:&T
<]#97
=  F !#   ?
=F&}4

2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
b. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã
hội Tây Âu
<X@`2&L@a!:3j73854
<]#97=F!#?=F&4
<#(!3'(Z!{Y8F6 
- Ý nghĩa
Tác động của phong
trào Văn hoá Phục
hưng đối với xã hội
Tây Âu như thế nào?

2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
b. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã
hội Tây Âu
<X(&!/(8!?(@@617%
/3-{6 5!&3856„4
- Ý nghĩa
- Tác động
LUYỆN TẬP
123456789
10
Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư
tưởng của đạo nào?
B. Ấn Độ giáo.
A. Phật giáo.
C. Đạo Hồi
D
D. Đạo Ki
C
â
u
h
i
1
123456789
10
Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là:
4Ll1
^4];
4o
C
•43
C
â
u
h
i
2
123456789
10
Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là:
4@3.:&385!#94
^4]z .:&3853@32&4
4@32&!#8Z7@4
D
•4@3.:&3852&!#8
Z7@4
C
â
u
h
i
3
123456789
10
Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa
học thiên tài mà người ta gọi là:
B
C
â
u
h
i
4
4~KV8W6"ƒ4
^4~KVƒ4
4~KVƒ4
•4~KV((&ƒ4
123456789
10
Tác động lớn nhất của phong trào Văn hóa Phục
hung là:
4X(&!/(8!?(@@617
%{6 ]T/3-4
^4L V†6Y3Y
4L #(W5
B
•42a35!&385@V 
C
â
u
h
i
5
VẬN DỤNG
VẬN DỤNG
l(?6,(†Abb-0
!UY,(BbbE#&
S‡3\‡
b/$/G
| 1/38

Preview text:

KHỞI ĐỘNG
Đây là đất nước nào? Bài 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO (t1) NỘI DUNG
Những biến đổi về kinh Phong trào Văn
1 tế xã hội Tây Âu thế kỷ 2 hóa Phục hưng
XIII đến thế kỷ XVI Phong trào Cải 3 Luyện tập và 4 cách tôn giáo vận dụng
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh tế xã hội Tây Âu thế kỷ XIII đến thế kỷ XVI
- Các công trường thủ công, công ty thương mại, các đồn điền ra đời v Hà ngà ãy c y c
hỉ àng được mở rộng quy m
ra những biến đổi ô
quan trọng nhất về kinh tế- => Qua xn hệ sả ã hội n x u
T ât tư bả y  n c u từhủ nghĩ thế a kỉ xuấ XIIt hi I ện đến thế kỉ XVI?
- Giai cấp tư sản ra đời. Có thế lực về kinh tế song lại chưa có địa vị xã hội tương xứng.
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
- Phong trào Văn hoá Phục hưng
Phong trào Văn hoá Phục hưng
diễn ra đầu tên ở I-ta-li-a (thế kỉ
diễn ra đầu tiên ở đâu? XVI)
2. PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG Trình bày khái niệm Khái niệm của phong trào Phục hưng?
Khôi phục và phát triển
những tinh hoa văn hoá cổ
đại Hi Lạp, Rô-ma lên tầm cao mới.
Nối cột và sao cho hợp lí:
a. là một danh họa thiên tài để lại 1. M. Xéc-van-tét
nhiều kiệt tác cho nhân loại.
b. Một nhà văn lớn của Tây Ban 2. W. Sếch-pia
Nha với tác phẩm Đôn-ki-hô-tê
c. là tác giả người Anh với nhiều vở
3. Lê-ô-nađơ Vanh-xi
kịch nổi tiếng như Rô-mê-ô và Giu-li-ét
d. là một danh họa, một nhà điêu khắc, 4. Mi-ken-lăng-giơ
kiến trúc sư nổi tiếng người Italy.
e. là nhà thiên văn học đầu tiên chứng
minh trái đất quay quanh trục của nó 5. Cô-péc-ních
và quay xung quanh mặt trời
Một số nhân vật tiêu biểu thời kì phục hưng Leonardo di ser William M. Xéc-van-tét Mi-ken-lăng-giơ Piero da Vinci Shakespeare (1547-1616) (1475-1564) ( 1452 – 1519) (1564 – 1616)
Miguel de Cervantes (Xéc-van-tét) Miguel de Cervantes (1547-
1616) là một nhà văn nổi tiếng
của Thời kỳ hoàng kim Tây Ban
Nha, người nổi bật như một tiểu
thuyết gia, nhà thơ, nhà viết kịch
và người lính. Các tác phẩm của
ông là khởi đầu của tiểu thuyết hiện đại.
Miguel de Cervantes (1547-1616)
Michelangelo di Lodovico Buonarroti
Simoni (sinh ngày 6 tháng 3 năm 1475,
mất ngày 18 tháng 2 năm 1564), thường
được gọi là Michelangelo, là một họa sĩ,
nhà điêu khắc, kiến trúc sư, nhà thơ và kỹ
sư thời kỳ Phục hưng Ý. Sự uyên bác của
ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức
khiến ông được coi là một người xứng
đáng với danh hiệu nhân vật thời Phục hưng, cùng với Leonarda da
Michelangelo (1475-1564)
Vinci, Raphael và Titian (Tiziano Vecelli)
Tác phẩm ‘David’ của Michelangelo, 1501-1504
Lêôna đơ Vanhxi Ông là một họa sĩ, nhà
điêu khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác sĩ, kỹ
sư, nhà giải phẫu, nhà phát minh và triết
học tự nhiên người Ý. Ông được coi
là thiên tài toàn năng nhất lịch sử nhân loại.
Ông là người có những ý tưởng vượt trước
thời đại của mình, đặc biệt là khái niệm
về máy bay trực thăng, xe tăng, dù nhảy, sự
sử dụng hội tụ năng lượng mặt trời, máy
tính, sơ thảo lý thuyết kiến tạo địa hình, tàu
Leonardo di ser Piero da Vinci
đáy kép, cùng nhiều sáng chế khác. ( 1452 – 1519)
Sếch – Xpia: Ông là một nhà văn và nhà
viết kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại
nhất của Anh và là nhà viết kịch đi trước
thời đại. Ông cũng được vinh danh là nhà
thơ tiêu biểu của nước Anh và là "Thi sĩ
của dòng sông Avon" Những vở kịch của
ông đã được dịch ra thành rất nhiều ngôn
ngữ lớn và được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. William Shakespeare (1564 – 1616)
N. Côpecnic Ông là một nhà toán
học, thiên văn học, luật gia, học giả kinh
điển, nhà cai trị, viên chức hành chính, nhà
ngoại giao, nhà kinh tế, và người lính.
Trong số những khả năng của mình, ông đã
lựa chọn thiên văn học làm nghề nghiệp
chính, sự phát triển thuyết nhật tâm của
ông được coi là giả thuyết khoa học quan
trọng nhất trong lịch sử, đánh dấu bước
chuyển sang thiên văn học hiện đại
Nicolaus Copernicus (1473 – 1543) THẢO LUẬN Trong những thành tựu trên em ấn tượng với thành tựu nào nhất? Vì sao?
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
- Phong trào Văn hoá Phục hưng diễn ra đầu tên ở I-ta-li-a (thế kỉ XVI)
- Phong trào Văn hoá Phục hưng thời kì này phát
triển đến đỉnh cao của văn học với sư xuất hiện
các tác giả tiêu biểu như: M. Xéc-van-tét, W.
Sếch-pia, Lê-ô-nađơ Vanh-xi, Mi-ken-lăng-giơ…
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
b. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu - Ý nghĩa
Đọc tư liệu và cho biết phản ánh
quan điểm của các nhà văn Phục
hưng về vấn đề gì?
“ Dòng dõi thì chẳng qua là lưu truyền, còn
việc làm tốt đẹp thì do tự mình làm mà có.
Đạo đức tự nó có giá trị gấp bao nhiêu lần
dòng dõi” ( Trích Đôn ki-hô-tê)
Trong đời sống của mỗi con người,
cái nghĩa vụ vĩ đại là đối với Tổ quốc (Ma-ki-a-vê-li)
2. PHONG TRÀO VĂN HOÁ PHỤC HƯNG Em hãy trình bày
Nội dung phong trào : nội dung của phong
- Lên án nghiêm khắc Giáo hội trào Phục hưng?
Ki-tô, đả phá trật tự xã hội PK
- Đề cao giá trị con người, và tự
do các nhân, đề cao tinh thần dân tộc….
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
b. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu - Ý nghĩa
- Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đã phá trật tự phong kiến.
- Đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao tinh thần dân tộc.
- Có nhiều đóng góp quan trọng đối với kho tàng văn hoá nhân loại
Tác động của phong
trào Văn hoá Phục
hưng đối với xã hội
Tây Âu như thế nào?
Bài 3: Phong trào Văn hóa Phục hưng và Cải cách tôn giáo
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Những thành tựu tiêu biểu
b. Ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng đối với xã hội Tây Âu - Ý nghĩa - Tác động
- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hoá, tư tưởng
của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến lỗi thời. LUYỆN TẬP Câu hỏi 1 D 123456789 10
Giai cấp tư sản đang lên ở châu Âu đã chống lại hệ tư
tưởng của đạo nào? A. Phật giáo. B. Ấn Độ giáo. C. Đạo Hồi D. Đạo Kitô Câu hỏi 2 C 123456789 10
Quê hương của Phong trào Văn hóa Phục hưng là: A. Đức B. Thụy Sĩ C. Ý D. Pháp Câu hỏi 3 D 123456789 10
Nội dung của phong trào Văn hóa Phục Hưng là:
A. Đòi cải tạo xã hội phong kiến, phê phán Giáo hội.
B. Phê phán xã hội phong kiến, đề cao giá trị con người.
C. Phê phán Giáo hội, đề cao khoa học tự nhiên.
D. Phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao con người và khoa học tự nhiên. Câu hỏi 4 B 123456789 10
Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hóa, khoa
học thiên tài mà người ta gọi là:
A. “Những người thông minh”.
B. “Những người khổng lồ”.
C. “Những người thông thái”.
D. “Những người ngu muội”. Câu hỏi 5 B 123456789 10
Tác động lớn nhất của phong trào Văn hóa Phục hung là:
A. Tạo ra những từng lớp mới
B. Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn
hóa, tư tưởng chống lại CĐPK của giai cấp tư sản.
C. Tạo ra nhiều nhà văn nổi tiếng
D. Giúp cho chế độ phong kiến thêm vững mạnh VẬN DỤNG VẬN DỤNG
Sưu tầm tư liệu từ Internet và sách, báo
để giới thiệu (theo cách của em) về một
công trình/ tác phẩm/ nhà văn văn hoá
Phục hưng mà em ấn tượng nhất?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38