Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT -Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
44 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT -Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
Khởi Động
LUẬT CHƠI
Trò chơi Lật mảnh ghépbao gồm một bức
tranh chứa từ khóa. Bức tranh này bị ẩn sau
6mảnh ghép. Nhiệm vụ của ngườichơilà trả
lời các câu hỏi ẩn trong mỗimảnh ghépvà
đoán từ khóa liên quan đến bức tranh.
Với mỗi câu trả lời đúng, ngườichơiđược mở
mộtmảnh ghépvà có quyền đoán từ khóa
Câu hỏi 1
Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ?
Cô-lôm-bô
Câu hỏi 2:
Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế
giới?
Ph. Ma-gien-lan
Câu hỏi 3:
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
Thương nhân, quý tộc.
Câu hỏi 4:
Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
Ấn Độ và các nước phương Đông
Câu hỏi 5:
Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên
cơ sở nào?
Vốn và nhân công làm thuê
Câu hỏi 6:
Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí
nghiệp của tư bản?
Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết
ruộng đất.
I 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi
về KT-XH Tây Âu
từ thế kỉ XIII-XVI
2. Phong trào
Văn hóa
Phục hưng
3. Phong trào cải
cách tôn giáo
BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của
Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào
Văn hoá Phục hưng.
- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá
Phục hưng đối với xã hội y Âu.
- Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách
tôn giáo.
- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các
cuộc Cải cách tôn giáo đổi với xã hội Tây Âu
MỤC TIÊU BÀI HỌC
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢICH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-XVI
Nêu những biến đổi quan
trọng về kinh tế của Tây Âu
từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI?
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-XVI
- Kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra
đời và ngày càng được mở rộng.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢICH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-
XVI
Nêu những biến đổi quan
trọng trong xã hội Tây Âu từ
thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI?
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢICH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-XVI
- Kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra
đời và ngày càng được mở rộng.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện.
- Xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp mới là: giai cấp sản giai cấp
vô sản
+ Giai cấp sản muốn xây dựng nền văn hóa đề cao giá
trị con người.
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
Quê hương ca phong
trào văn a Phc
hưng?
Quê hương của phong
trào văn hóa Phục
hưng?
- Phong trào hóa Phục hung khởi đầu từ nước Ý, sau
đó lan nhanh sang các nước Tây Âu trở thành một
trào lưu rộng lớn.
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
Khái niệm phong trào Văn
hóa Phục hưng?
Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong trào
văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời
trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị,
thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời
cổ đại
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
Những đại diện tiêu
biểu của phong trào
Văn hóa Phục hưng?
Lê-ô-na đơ Vanh-xi (người I-
ta-li-là một họa thiên tài
Ông là một;họa sĩ,;nhà điêu
khắc,;kiến trúc sư,;nhạc
sĩ,;bác sĩ,;kỹ sư,;nhà giải
phẫu,;nhà phát
minh;và;triết học tự
nhiên;người;Ý. Ông được coi
là;thiên tài;toàn năng
nhất;lịch sử nhân loại.để lại
nhiều kiệt tác cho nhân
loại như:;Bữa tiệc cuối
cùng, Nàng La Giô-công-
đơ.
Leonardo di ser Piero da Vinci
( 1452 – 1519)
W. Sếch-xpia (người Anh) - nhà
viết kịch đại thời Phục hưng
với nhiều vở kịch nổi tiếng
như:Rô-mê-ô Giu-li-ét, Hăm-
lét, Ô-ten-lô,…
Ông mộtnhà vănvànhà viết
kịchAnh, được coi nvăn
đại nhất của Anh và nhà viết
kịch đi trước thời đại.
William Shakespeare (1564 - 1616
G. Ga-li-lê (người I-ta-li-a)
vì công bố thuyết Trái Đất
quay mà bị bỏ tù khi đã
70 tuổi, ông nổi tiếng với
câu nói khi bị kết án: “
sao thì trái đất vẫn quay”.
G. Ga-li-lê
Ông mộtnhà vănvànhà viết
kịchAnh, được coi nhà văn đại
nhất của Anh nhà viết kịch đi
trước thời đại.Ông cũng được vinh
danh lànhà thơtiêu biểu của nước Anh
"Thi của dòng sông
Avon"Những vở kịch của ông đã được
dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn
được trình diễn nhiều hơn bất nhà
viết kịch nào.
William Shakespeare (1564 – 1616)
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
Những thành tựu của
phong trào Văn hóa
Phục hưng?
a. Thành tựu
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
a. Thành tựu
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
Ý nghĩa của phong trào
Văn hóa Phục hưng?
- Các nhà Văn hóa Phục hưng đã lên án gay gắt
Giáo hội Thiên Chúa giáo đả phá trật tự phong
kiến.
- Đề cao giá trị con người tdo nhân, đề cao
tinh thần dan tộc, đồng thời có nhiều đóng góp
quan trọng đối với kho tàng văn hóa nhân loại.
;- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh
vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống
lại chế độ phong kiến lỗi thời, mở đường cho văn
hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau.
b. Ý nghĩa
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo
Nguyên nhân bùng nổ
phong trào cải cách tôn
giáo?
a. Nguyên nhân
- Giáo hội bóc lột nhân dân.
- Hệ tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát
triển của văn hóa, khoa học.
- Sự tồn tại của Giáo hội cản trở sự phát triển của Chủ
nghĩa tư bản.
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong trào cải cách tôn giáo
Nguyên nhân bùng nổ
phong trào cải cách tôn
giáo?
a. Nguyên nhân
- Thiên Chúa giáo chỗ dựa vững chắc của chế độ phong
kiến chi phối toàn b đời sống tinh thần của nhân dân
Châu Âu.
- Giáo hội Thiên Chúa giáo cản trở sự phát triển của Chủ
nghĩa tư bản.
Phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ
Những nhà cải cách tiêu biểu
M. Lu-thơ
- M. Lu-thơ (Đức) là
một tu sĩ vừa là Giáo
sư. Lu-thơ căm gét việc
Giáo sĩ được phép bá
thẻ miễn tội. Năm 1517
ông đã ghim lên cánh
cửa nhà thờ bản luận
văn chỉ trích giáo hội,
sau đó ông bị buộc tội
dị giáo.
Những nhà cải cách tiêu biểu
Jean Canvil
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo
Nội dung của phong
trào cải cách tôn giáo?
b. Nội dung
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo
b. Nội dung
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
b. Nội dung
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo
c. Tác động
Tác động của phong
trào cải cách tôn giáo
đối với xã hội Tây Âu?
BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo
c. Tác động
- Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái:
Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo (Tin lành.
- Tạo tiền đề làm bùng lên cuộc chiến tranh nông
dân ở Đức.
LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nét chính
của phong trào cải cách tôn giáo
(nguyên nhân, nội dung, tác động,
đại diện tiêu biểu).
(Thời gian: 3 phút)
SƠ ĐỒ DUY
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK (Bài 3)
Chuẩn bị Bài 4:
Trung quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX
BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
| 1/44

Preview text:

BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO Khởi Động LUẬT CHƠI
Trò chơi Lật mảnh ghép bao gồm một bức
tranh chứa từ khóa. Bức tranh này bị ẩn sau
6 mảnh ghép. Nhiệm vụ của người chơi là trả
lời các câu hỏi ẩn trong mỗi mảnh ghép và
đoán từ khóa liên quan đến bức tranh.
Với mỗi câu trả lời đúng, người chơi được mở
một mảnh ghép và có quyền đoán từ khóa Câu hỏi 1
Ai là người đầu tiên tìm ra châu Mĩ? Cô-lôm-bô Câu hỏi 2:
Ai là người đầu thực hiện chuyến đi vòng quanh thế giới? Ph. Ma-gien-lan Câu hỏi 3:
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
Thương nhân, quý tộc. Câu hỏi 4:
Các cuộc phát kiến địa lý chủ yếu hướng về đâu?
Ấn Độ và các nước phương Đông Câu hỏi 5:
Chủ nghĩa tư bản ở châu Âu được hình thành trên cơ sở nào?
Vốn và nhân công làm thuê Câu hỏi 6:
Vì sao người nông nô phải làm thuê trong các xí
nghiệp của tư bản?
Họ bị tư bản và phong kiến cướp hết ruộng đất.
BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO 1. Những biến đổi 2. Phong trào về KT-XH Tây Âu 3. Phong trào cải Văn hóa từ thế kỉ XIII-XVI cách tôn giáo Phục hưng
BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Giới thiệu được sự biến đổi quan trọng về kinh tế - xã hội của
Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI.
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu của phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Nhận biết được ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá
Phục hưng đối với xã hội Tây Âu.
- Nêu và giải thích được nguyên nhân của phong trào Cải cách tôn giáo.
- Mô tả khái quát được nội dung cơ bản và tác động của các
cuộc Cải cách tôn giáo đổi với xã hội Tây Âu BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-XVI
Nêu những biến đổi quan
trọng về kinh tế của Tây Âu
từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI? BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-XVI - Kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra
đời và ngày càng được mở rộng.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện. BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII- XVI
Nêu những biến đổi quan
trọng trong xã hội Tây Âu từ
thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI? BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biến đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII-XVI - Kinh tế:
+ Các công trường thủ công, công ti thương mại, các đồn điền ra
đời và ngày càng được mở rộng.
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã xuất hiện. - Xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp mới là: giai cấp tư sản và giai cấp vô sản
+ Giai cấp tư sản muốn xây dựng nền văn hóa đề cao giá trị con người. BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
- Phong trào hóa Phục hung khởi đầu từ nước Ý, sau đó lan nhanh Qu sang ê c hư ác ơn nưgớ c c ủ a p Tâ ho y n  g u và trở thành một
trào lưu rộng lớn. trào văn hóa Phục hưng? BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng
Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong trào
văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu thời
trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị,
Khái niệm phong trào Văn
thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời hóa Phục hưng? cổ đại BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng Những đại diện tiêu biểu của phong trào Văn hóa Phục hưng?
Leonardo di ser Piero da Vinci ( 1452 – 1519)
Lê-ô-na đơ Vanh-xi (người I-
ta-li-là một họa sĩ thiên tài
Ông là một họa sĩ, nhà điêu
khắc, kiến trúc sư, nhạc
sĩ, bác sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà phát minh và triết học tự
nhiên người Ý. Ông được coi là thiên tài toàn năng
nhất lịch sử nhân loại.để lại nhiều kiệt tác cho nhân
loại như: Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô-công- đơ.
William Shakespeare (1564 - 1616
W. Sếch-xpia (người Anh) - nhà
viết kịch vĩ đại thời Phục hưng
với nhiều vở kịch nổi tiếng
như: Rô-mê-ô và Giu-li-ét, Hăm- lét, Ô-ten-lô,…
Ông là một nhà văn và nhà viết
kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ
đại nhất của Anh và là nhà viết
kịch đi trước thời đại. G. Ga-li-lê
G. Ga-li-lê (người I-ta-li-a)
vì công bố thuyết Trái Đất
quay mà bị bỏ tù khi đã
70 tuổi, ông nổi tiếng với
câu nói khi bị kết án: “Dù
sao thì trái đất vẫn quay”.
William Shakespeare (1564 – 1616)
Ông là một nhà văn và nhà viết
kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ đại
nhất của Anh và là nhà viết kịch đi
trước thời đại. Ông cũng được vinh
danh là nhà thơ tiêu biểu của nước Anh
và là "Thi sĩ của dòng sông
Avon" Những vở kịch của ông đã được
dịch ra thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và
được trình diễn nhiều hơn bất kì nhà viết kịch nào. BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hóa Phục hưng a. Thành tựu Những thành tựu của phong trào Văn hóa Phục hưng? BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO a. Thành tựu BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO b. Ý nghĩa
- Các nhà Văn hóa Phục hưng đã lên án gay gắt
Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến.
- Đề cao giá tr Ý nghĩa c ị con ủa phong t người và tự drào o cá nhân, đề cao tinh thần dan Văn hóa tộc, đồ P n hục g t hư hời ng? có nhiều đóng góp
quan trọng đối với kho tàng văn hóa nhân loại.
- Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh
vực văn hóa, tư tưởng của giai cấp tư sản chống
lại chế độ phong kiến lỗi thời, mở đường cho văn
hóa Tây Âu phát triển trong những thế kỉ sau. BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo a. Nguyên nhân
- Giáo hội bóc lột nhân dân. Nguyên nhân bùng nổ
- Hệ tư tưởng của Giáo hội phong kiến cản trở sự phát phong trào cải cách tôn
triển của văn hóa, khoa học. giáo?
- Sự tồn tại của Giáo hội cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản. BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong trào cải cách tôn giáo a. Nguyên nhân
- Thiên Chúa giáo chỗ dựa vững chắc của chế độ phong Nguyên nhân bùng nổ
kiến chi phối toàn bộ đời sống tinh thần của nhân dân phong trào cải cách tôn Châu Âu. giáo?
- Giáo hội Thiên Chúa giáo cản trở sự phát triển của Chủ nghĩa tư bản.
Phong trào cải cách tôn giáo bùng nổ
Những nhà cải cách tiêu biểu M. Lu-thơ - M. Lu-thơ (Đức) là một tu sĩ vừa là Giáo sư. Lu-thơ căm gét việc Giáo sĩ được phép bá thẻ miễn tội. Năm 1517 ông đã ghim lên cánh cửa nhà thờ bản luận
văn chỉ trích giáo hội,
sau đó ông bị buộc tội dị giáo.
Những nhà cải cách tiêu biểu Jean Canvil BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo b. Nội dung Nội dung của phong trào cải cách tôn giáo? BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo b. Nội dung BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO b. Nội dung BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo c. Tác động Tác động của phong trào cải cách tôn giáo
đối với xã hội Tây Âu? BÀI 3:
PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
3. Phong cải cách tôn giáo c. Tác động
- Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành hai giáo phái:
Cựu giáo (Thiên Chúa giáo) và Tân giáo (Tin lành.
- Tạo tiền đề và làm bùng lên cuộc chiến tranh nông dân ở Đức. LUYỆN TẬP
Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện nét chính
của phong trào cải cách tôn giáo
(nguyên nhân, nội dung, tác động, đại diện tiêu biểu). (Thời gian: 3 phút) SƠ ĐỒ TƯ DUY
Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK (Bài 3)
Chuẩn bị Bài 4:
Trung quốc từ thế kỉ VII đến giữa thế kỉ XIX BÀI HỌC KẾT THÚC
CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • LUẬT CHƠI
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
  • BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
  • BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
  • BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
  • BÀI 3: PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44