Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT -Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
30 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT -Bài 3 Kết Nối Tri Thức: Phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

22 11 lượt tải Tải xuống

 !"
Cng vi s ra đi ca
ch ngha tư bn l s
xut hin mt nền văn
h!a mi, đ#i l$p gay g't
vi h tư tư(ng , văn
h!a phong ki+n. Phong
tro văn h!a Phục hưng
đư/c coi “l cuc c1ch
m2ng ti+n b, v đ2i
nht m loi ngưi chưa
t3ng thy, mt thi đ2i
đ4 đ5 ra nh6ng con
ngưi kh7ng l8 về tư
tư(ng,…về ti năng m:i
m;t v s hi<u bi+t sâu
rng ca h:”.
HĐCN (1’) báo cáo, chia
sẻ yêu cầu phần khởi
động SGK-tr.18
Để hoàn thành bức tranh trên
vòm nhà thờ thờ ch-xtin ( Va-
ti-căng).
Mi-ken-lăng-giơ đã phải trèo
lên một giàn giáo rất cao, ngửa
cổ, còng lưng, thậm chí nằm
ngửa để vẽ liên tục trong 4 năm
3 tháng …Bức tranh diện
tích 540m2 với 343 nhân vật.
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hung và cải
cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh
tế-xã hội Tây Âu từ TK
XIII - XVI
3. Phong trào cải cách tôn
giáo
Cấu trúc
bài học
2. Phong trào văn hoá Phục
hưng
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh tế-xã hội Tây Âu từ TK XIII - XVI
Đọc thông tin sgk/tr 18-19 mục 1 em hãy thực hiện nhiệm vụ học tập sau:
TK XIII
Giai cấp:
Họ không chấp nhận….
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
#$%&'()*'+,-./012-3444!4
Đọc thông tin sgk/tr 18-19 mục 1 em hãy thực hiện nhiệm vụ học tập sau:
TK III
Giai cấp:
3'5+,-./
016*1&'
()789
8589
:5(;(*<
(
=>?9@A
(6'B*
'9
86(CC+
,
$%DE
1F./GB*
6H5
II5J
1K<
Họ không chấp nhận….
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế
kỉ XIII đến thế kỉ XVI
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
Về kinh tế:LD89858/
9:5(;(*(M,*N1/8
Về xã hội7=>?9@A(O9./
GB*6H#
-> Mở đường cho CNTB phát triển.
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
-Phong trào văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên
I-ta-li-a (thế kỉ XIV), sau đó lan nhanh sang
các nước tây Âu trở thành một trào lưu rộng
lớn:
- “Phong trào văn hóa Phục hưng” phong
trào văn hóa mới của giai cấp sản Tây Âu
thời trung đại trên sở phục hồi những giá trị,
thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma
thời cổ đại.
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh tế-xã
hội Tây Âu từ TK XIII - XVI
2. Phong trào văn hoá Phục
hưng
Đọc thông tin sgk/tr 19-20 mục 2
em hãy thực hiện nhiệm vụ học tập
sau: thảo luận nhóm trong vòng 5p
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC
TẬP
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Khái niệm
b. Những thành tựu
Lĩnh vực Tên nhà văn hóa Tác phẩm, công trình tiêu biểu
Văn học
Hội họa
Điêu khắc,
kiến trúc
Khoa học - kĩ
thuật
Lĩnh vực Tên nhà văn hóa Tác phẩm, công trình tiêu biểu
Văn học
Hội họa
Điêu khắc,
kiến trúc
Khoa học -
kĩ thuật
Xéc-van-téc (Tây Ban
Nha)
Đôn-ki-hô-tê
Rô-me-ô và Jiu-li-ét; Hăm-lét;
Ô-ten-lô…
W.Sếch-xpia (Anh)
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La
Giô-công-đơ
Sáng tạo thể giới, Cuộc phán
xét cuối cùng,Tượng Đa-vít...
Mi-ken-lăng-giơ(I-ta-li-a)
Cô-péc-ních(Ba Lan)
Chứng minh Trái đất quay
quanh trục của nó và quay
xung quanh mặt trời.
G.Ga-li-ê(I-ta-li-a)
Công bố học thuyết Trái đất
quay
Phong trào văn a Phục Hưng đã mang lại một số
thành tựu tiêu biểu: Văn học, hội họa, điêu khắc,
kiến trúc, khoa học - thuật; đánh một đòn mạnh
mẽ vào chủ nghĩa duy tâm, chống lại những quan
điểm sai lầm, bảo thủ của giáo hội Thiên ca.
Nhiều thành tựu cho đến nay vẫn còn nguyên giá
trị.
Ông một‚nhà văn‚và‚nhà viết
kịch‚Anh, được coi nhà văn
đại nhất của Anh nhà viết
kịch đi trước thời đại.
PQ
‚Ông cũng
được vinh danh là‚nhà thơ‚tiêu
biểu của nước Anh "Thi
của dòng sông Avon"‚Những vở
kịch của ông đã được dịch ra
thành rất nhiều ngôn ngữ lớn
được trình diễn nhiều hơn bất
nhà viết kịch nào.
William Shakespeare (1564 – 1616)
(W. Sếch-xpia)
Tác phẩm: Rô-mê-ô và Giu-li-et; Hăm-
lét; Ô-ten-lô,….
Vở kịch Rômêô và Juliet của Sếch-xpia
Đề cao nhân bản và tự do cá nhân
Ông một‚họa sĩ,‚nhà điêu
khắc,‚kiến trúc sư,‚nhạc sĩ,‚bác
sĩ,‚kỹ sư,‚nhà giải phẫu,‚nhà phát
minh‚và‚triết học tự nhiên‚người‚Ý.
Ông được coi là‚thiên tài‚toàn năng
nhất‚lịch sử nhân loại. Ông người
những ý ởng vượt trước thời
đại của mình, đặc biệt khái niệm
về‚máy bay trực thăng,‚xe tăng,
nhảy, ssử dụng hội tụ‚năng lượng
mặt trời,‚máy tính, sơ thảo thuyết
kiến tạo địa hình, tàu đáy kép, cùng
nhiều sáng chế khác.‚
Leonardo di ser Piero da Vinci
( 1452 – 1519)
( Lê-ô-na đơ Vanh-xi)
Tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng,
Nàng La Giô-công-đơ)
Đức Mẹ sầu bi của Mi-ken-lăng-giơ: Đức Mẹ Maria trẻ trung ở vị trí
đang ngồi rất nghiêm kính, ôm trong lòng thi thể của Đức Chúa.
Sinh năm 1473, Ni-cô-la Cô-péc-ních
được tôn vinh cha đẻ của thiên văn
học hiện đại với việc phát triển thuyết
nhật tâm (Mặt Trời trung tâm của
trụ). Ông đã gây chấn động luận
cùng thời với những lập luận khẳng
định rằng Trái Đất quay mỗi ngày một
lần quanh trục của quay xung
quanh Mặt trời mỗi năm một lần. Học
thuyết của ông khi đó đã thách thức cả
Kinh thánh, Nhà thờ, các nhà khoa học
cùng thời như Ga-li-lê-ô (Galileo), Đê-
các-tét (Descartes) và Niu-tơn (Newton),
cũng ncác học thuyết khoa học trước
đó cho rằng Trái Đất trung tâm của
trụ, với Mặt Trời các sao
chuyển động quanh nó./.
Ni-cô-la Cô-péc-ních
R  ,S D I5S
 I5S1K 5SI A 
(T5S  C5S U 
5S:5S'5
S9 # - @F %
A   5 8 (+ B
I   I  *
V?5@B?DT1/'
K .  8 (9W  SA
1/'  ISN1 I >
 C @X5 (D G>1 &9H
1/T @S  ISV
(:
Nicolaus Copernicus (1473 – 1543
Cô-péc-ních)
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
c. Ý nghĩa và tác động của phong trào văn hóa Phục
Hưng đối với xã hội Tây Âu
Tư liệu 1, 2 phản ánh quan điểm của các nhà Văn hóa Phục hưng về:
=>!6YZ9(*DC9BGD.5(*
[G.,5(;6*1(66?N1I(FH
6.:#
#\]G^_N1911/*5VF(`?G
B6#a:(UB66DC>?&1[GG^\#
=> Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự
phong kiến.
b#-(@FE95DJZJ(:(FH-)N1F
"
$,G1Kết nối với
nghệ thuậtbc
&I1,
@F8/d
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG
CẢI CÁCH TÔN GIÁO
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
3. Phong trào cải cách tôn giáo
a. Nguyên nhân bùng nổ
c. Tác động
HĐCĐ (4’) đọc thông tin mục b,c; báo cáo chia sẻ câu
hỏi sau:
H1#-&/,G1D(,?LA
D8Dd
H2#$'1,9G.@FM/56
(;9MUDAD8D8d
!@d
b. Nội dung cơ bản
(Hình 5 - tr.21)
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán
Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, đặt nền
tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của
Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước. Kitô
hữu (Cơ Đốc nhân) tin rằng Giêsu là Con của Thiên Chúa và là
Đấng Messiah của người Do Thái như đã được tiên báo trong
Kinh thánh Cựu Ước. Thuộc tôn giáo độc thần, hầu hết Kitô hữu
tin rằng chỉ có một Thiên Chúa duy nhất hiện hữu trong ba thân
vị (tiếng Hy Lạp: hypostasis) gọi là Ba Ngôi. Kitô giáo đóng một
vai trò quan trọng trong nền văn hóa phương Tây.
=> Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến .101 đã lấy
Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và
dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai
cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của
họ. Họ đã đấu tranh để thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. Bài tập 1 (SGK-tr.22):+/K?&Ae1G9H(./7
Các nhà Văn
hóa phục hưng
Lĩnh vực Tác phẩm/ Công trình
tiêu biểu
#ff
g#h'?
i8(
!
$#L8?f
=#=
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Các nhà
Văn hóa
phục hưng
Lĩnh vực Tác phẩm/ Công trình tiêu biểu
#f
f
$ a838
g#h'
?
$'C j88=1f
i8(
!
:@J %V1Fk5$i=8
8(
$#L8?f

-I I1/'-Da>N1/N1Z
=#= -I I1/'-Da>N1/
1. Bài tập 1 (SGK-tr.22):+/K?&Ae1G9H(./7
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. Bài tập 1 (SGK-tr.22):+/K?&Ae1G9H(./7
2. Bài tập 2 (SGK-tr.22): !l@(;9G1/ mK?&AVF"T
V%fYLAD8D 1/.5,
G15D(,"#
Tiêu chí Phong trào cải cách tôn giáo
$1/
.
-LnDEGB%o>'(,?'5
?F&,(@F[+,.101#
a'([1'p!45=D,-LnD/619H
AM@B?DT6IAW@B?DT
>?9@A#
qO!K/5>?9@A(/()AD)U5D
=D,-LnD#
$,G1 r3CV??D%81sB=D#
rLp:l%DAGF=D,#
ra&+&t%Z5u?*D5(N1/*HD3
81//#
rv,V1>?9@A#
-D(, r3'-LnD&C?.6bD?D7LB1D
-.D#
ri&k1,(>1,HMaU#
r=6??[M([1*6.101?DT#
2. Bài tập 2 (SGK-tr.22): &AVF*YLAD8
D
3. Bài tập 3.h91[9V124@D5&D(THV1 
D"*,8wD?sw6YZ9
>9W>#
Gợi ý:
- Nhà văn, nhà viết kịch W. Sếch-xpia
- Tác phẩm Đôn-ki-hô-tê của nhà văn Xéc-van-téc (Tây Ban Nha)
Bài tập1: Kể tên các nhà văn a, nhà khoa học trong
các lĩnh vực sau :
a. Văn học:
b. Toán học:
c. Hội họa:
d. Thiên văn:
Ra-bơ-le, Sếch-xpia
Đê-các-tơ
Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Cô-péc-ních, Ga-li-lê
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Phong trào Văn hóa Phục hưng có nội dung rất
phong phú. Hãy đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu
mà em cho là đúng:
a. Lên án nghiêm khắc Giáo hội, đả phá trật tự hội
phong kiến.
b. Coi thần thánh nhân vật trung tâm. Kinh thánh
chân lí.
c. Đề cao vai trò con người.
d. Đề cao chủ nghĩa cá nhân.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 3: Nêu nội dung chính về cải cách tôn giáo của
Lu-thơ và Can-vanh theo bảng sau:
Nội dung cải cách của Lu-thơ
Nội dung cải cách của Can-vanh
Lên án những hành vi tham
lam và đồi bại của Giáo
hoàng, đòi bãi bỏ những thủ
tục, nghi lễ phiền toái.
Chịu ảnh hưởng những
cải cách của Lu-thơ, hình
thành một giáo phái mới
giọ là đạo Tin lành.
| 1/30

Preview text:

HĐCN (1’) báo cáo, chia sẻ yêu cầu phần khởi động SGK-tr.18
Cùng với sự ra đời của
chủ nghĩa tư bản là sự
xuất hiện một nền văn
hóa mới, đối lập gay gắt
với hệ tư tưởng , văn hóa phong kiến. Phong
trào văn hóa Phục hưng
được coi “là cuộc cách
mạng tiến bộ, vĩ đại
nhất mà loài người chưa
từng thấy, một thời đại đã đẻ ra những con
người khổng lồ về tư
tưởng,…về tài năng mọi
Hình 1 - Bích hoa của Mi-ken-lăng-giơ trên
mặt và sự hiểu biết sâu
vòm nhà thờ Xích-xtin (Va-ti-căng) rộng của họ”.
Để hoàn thành bức tranh trên
vòm nhà thờ thờ Xích-xtin ( Va- ti-căng).
Mi-ken-lăng-giơ đã phải trèo

lên một giàn giáo rất cao, ngửa
cổ, còng lưng, thậm chí nằm
ngửa để vẽ liên tục trong 4 năm
3 tháng …Bức tranh có diện
tích 540m2 với 343 nhân vật.
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hung và cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh
tế-xã hội Tây Âu từ TK XIII - XVI Cấu trúc
2. Phong trào văn hoá Phục bài học hưng
3. Phong trào cải cách tôn giáo
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh tế-xã hội Tây Âu từ TK XIII - XVI
Đọc thông tin sgk/tr 18-19 mục 1 em hãy thực hiện nhiệm vụ học tập sau: TK XIII Giai cấp:
Họ không chấp nhận….
Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh tế-xã hội Tây Âu từ TK XIII - XVI
Đọc thông tin sgk/tr 18-19 mục 1 em hãy thực hiện nhiệm vụ học tập sau: Kinh tế, xã hội Tây
Những giáo lí lỗi thời Âu có nhiều biến Giai cấp tư sản ra muốn xây dựng nền đổi: công trường thủ đời có thế lực về văn hóa mới, coi công, công ti thương kinh tế nhưng trọng khoa học, kĩ mại, đồn điền…ra không có địa vị xã thuật… đời hội TK III Giai cấp:
Họ không chấp nhận….
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế
kỉ XIII đến thế kỉ XVI

- Về kinh tế: Các công trường thủ công, công ty
thương mại, đồn điền ra đời và mở rộng về quy mô
- Về xã hội: Giai cấp tư sản ra đời -> chủ trương xây dựng nền văn hóa mới.
-> Mở đường cho CNTB phát triển.
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng

-Phong trào văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên
ở I-ta-li-a (thế kỉ XIV), sau đó lan nhanh sang
các nước tây Âu và trở thành một trào lưu rộng lớn:
- “Phong trào văn hóa Phục hưng” là phong
trào văn hóa mới của giai cấp tư sản Tây Âu
thời trung đại trên cơ sở phục hồi những giá trị,
thành tựu của nền văn minh Hy Lạp, Rô-ma thời cổ đại.

Bài 3: Phong trào văn hoá phục hưng và cải cách tôn giáo
1. Những biến đổi về kinh tế-xã
hội Tây Âu từ TK XIII - XVI
HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP
2. Phong trào văn hoá Phục hưng
Đọc thông tin sgk/tr 19-20 mục 2
em hãy thực hiện nhiệm vụ học tập
sau: thảo luận nhóm trong vòng 5p
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
a. Khái niệm b. Những thành tựu Lĩnh vực Tên nhà văn hóa
Tác phẩm, công trình tiêu biểu Văn học Hội họa Điêu khắc, kiến trúc Khoa học - kĩ thuật Lĩnh vực Tên nhà văn hóa
Tác phẩm, công trình tiêu biểu Văn học
Xéc-van-téc (Tây Ban Đôn-ki-hô-tê Nha)
Rô-me-ô và Jiu-li-ét; Hăm-lét; W.Sếch-xpia (Anh) Ô-ten-lô… Hội họa Lê-ô-na đơ Vanh-xi
Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô-công-đơ Điêu khắc,
Sáng tạo thể giới, Cuộc phán kiến trúc
Mi-ken-lăng-giơ(I-ta-li-a) xét cuối cùng,Tượng Đa-vít... Khoa học -
Chứng minh Trái đất quay kĩ thuật Cô-péc-ních(Ba Lan)
quanh trục của nó và quay
xung quanh mặt trời. G.Ga-li-ê(I-ta-li-a)
Công bố học thuyết Trái đất quay
Phong trào văn hóa Phục Hưng đã mang lại một số
thành tựu tiêu biểu: Văn học, hội họa, điêu khắc,
kiến trúc, khoa học - kĩ thuật; đánh một đòn mạnh
mẽ vào chủ nghĩa duy tâm, chống lại những quan
điểm sai lầm, bảo thủ của giáo hội Thiên chúa.
Nhiều thành tựu cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
Ông là một nhà văn và nhà viết
kịch Anh, được coi là nhà văn vĩ
đại nhất của Anh và là nhà viết
kịch đi trước thời đại.[1] Ông cũng
được vinh danh là nhà thơ tiêu
biểu của nước Anh và là "Thi sĩ
của dòng sông Avon" Những vở
kịch của ông đã được dịch ra
thành rất nhiều ngôn ngữ lớn và
được trình diễn nhiều hơn bất kì
William Shakespeare (1564 – 1616) (W. Sếch-xpia)
nhà viết kịch nào.
Tác phẩm: Rô-mê-ô và Giu-li-et; Hăm- lét; Ô-ten-lô,….
Vở kịch Rômêô và Juliet của Sếch-xpia
Đề cao nhân bản và tự do cá nhân
Ông là một họa sĩ, nhà điêu
khắc, kiến trúc sư, nhạc sĩ, bác
sĩ, kỹ sư, nhà giải phẫu, nhà phát
minh và triết học tự nhiên người Ý.
Ông được coi là thiên tài toàn năng
nhất lịch sử nhân loại. Ông là người
có những ý tưởng vượt trước thời
đại của mình, đặc biệt là khái niệm
về máy bay trực thăng, xe tăng, dù
Leonardo di ser Piero da Vinci
nhảy, sự sử dụng hội tụ năng lượng ( 1452 – 1519)
( Lê-ô-na đơ Vanh-xi)
mặt trời, máy tính, sơ thảo lý thuyết
Tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng,
Nàng La Giô-công-đơ)
kiến tạo địa hình, tàu đáy kép, cùng
nhiều sáng chế khác.
Đức Mẹ sầu bi của Mi-ken-lăng-giơ: Đức Mẹ Maria trẻ trung ở vị trí
đang ngồi rất nghiêm kính, ôm trong lòng thi thể của Đức Chúa.

Sinh năm 1473, Ni-cô-la Cô-péc-ních
được tôn vinh là cha đẻ của thiên văn
học hiện đại với việc phát triển thuyết
nhật tâm (Mặt Trời là trung tâm của vũ
trụ). Ông đã gây chấn động dư luận
cùng thời với những lập luận khẳng
định rằng Trái Đất quay mỗi ngày một
lần quanh trục của nó và quay xung
quanh Mặt trời mỗi năm một lần. Học
thuyết của ông khi đó đã thách thức cả
Kinh thánh, Nhà thờ, các nhà khoa học
cùng thời như Ga-li-lê-ô (Galileo), Đê-
các-tét (Descartes) và Niu-tơn (Newton),
cũng như các học thuyết khoa học trước
đó cho rằng Trái Đất là trung tâm của
vũ trụ, với Mặt Trời và các vì sao
chuyển động quanh nó./.

Ni-cô-la Cô-péc-ních
Nicolaus Copernicus (1473 – 1543 Cô-péc-ních)
Ông là một nhà toán học, thiên
văn học, luật gia, học giả kinh
điển, nhà cai trị, viên chức hành
chính, nhà ngoại giao, nhà kinh tế,
và người lính. Trong số những
khả năng của mình, ông đã lựa
chọn thiên văn học làm nghề
nghiệp chính, sự phát triển thuyết
nhật tâm của ông được coi là giả
thuyết khoa học quan trọng nhất
trong lịch sử, đánh dấu bước
chuyển sang thiên văn học hiện đại
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng

c. Ý nghĩa và tác động của phong trào văn hóa Phục
Hưng đối với xã hội Tây Âu

Tư liệu 1, 2 phản ánh quan điểm của các nhà Văn hóa Phục hưng về:
1. "Dòng dõi thì chẳng qua là lưu truyền, còn việc làm tốt đẹp thì do
tự mình mà có. Đạo đức tự nó có giá trị gấp bao nhiêu lần dòng dõi".
=> Lên án gay gắt Giáo hội Thiên Chúa giáo và đả phá trật tự phong kiến.
2. Trong đời sống của mỗi người, cái nghĩa vụ vĩ đại là đối với Tổ quốc (Ma-ki-a-vê-li)
=> Văn hóa Phục hưng đề cao giá trị con người và tự do cá nhân, đề cao
tinh thần dân tộc, đồng thời có nhiều đóng góp quan trọng đối với kho tàng văn hóa nhân loại.
Nội dung Kết nối với
nghệ thuật
trang 20 cho
em bài học gì trong cuộc sống hôm nay?
BÀI 3 PHONG TRÀO VĂN HÓA PHỤC HƯNG VÀ CẢI CÁCH TÔN GIÁO
1. Những biển đổi về kinh tế - xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI
2. Phong trào Văn hoá Phục hưng
3. Phong trào cải cách tôn giáo a. Nguyên nhân bùng nổ
b. Nội dung cơ bản (Hình 5 - tr.21)

HĐCĐ (4’) đọc thông tin mục b,c; báo cáo chia sẻ câu hỏi sau:
H1
. Trình bày nội dung và tác động của phong trào Cải cách tôn giáo?
H2. Nếu em là một người dân sống ở thời kì này, em có c. Tác động
đồng tình và hưởng ứng các nhà cải cách tôn giáo không? Vì sao?
Kitô giáo (thuật ngữ phiên âm) hay Cơ Đốc giáo (thuật ngữ Hán
Việt) là một trong các tôn giáo khởi nguồn từ Abraham, đặt nền
tảng trên giáo huấn, sự chết trên thập tự giá và sự sống lại của
Giêsu Kitô như được ký thuật trong Kinh thánh Tân Ước. Kitô
hữu (Cơ Đốc nhân) tin rằng Giêsu là Con của Thiên Chúa và là
Đấng Messiah của người Do Thái như đã được tiên báo trong
Kinh thánh Cựu Ước. Thuộc tôn giáo độc thần, hầu hết Kitô hữu
tin rằng chỉ có một Thiên Chúa duy nhất hiện hữu trong ba thân
vị (tiếng Hy Lạp: hypostasis) gọi là Ba Ngôi. Kitô giáo đóng một
vai trò quan trọng trong nền văn hóa phương Tây.

=> Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy
Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và
dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai
cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của
họ. Họ đã đấu tranh để thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.

LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. Bài tập 1 (SGK-tr.22): Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây: Các nhà Văn Lĩnh vực
Tác phẩm/ Công trình hóa phục hưng tiêu biểu M. Xéc-van-tét W. Sếch-xpia Lê-ô-na đơ Vanh-xi N. Cô-péc-ních G. Ga-li-ê
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. Bài tập 1 (SGK-tr.22): Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây: Các nhà Lĩnh vực
Tác phẩm/ Công trình tiêu biểu Văn hóa phục hưng M. Xéc-van- Nhà văn Đôn Ki-hô-tê tét W. Sếch- Nhà viết kịch Rô-mê-ô và Giu-li-ét xpia Lê-ô-na đơ Hoạ sĩ
Bữa tiệc cuối cùng, Nàng La Giô- Vanh-xi công-đơ N. Cô-péc- Thiên văn học
Học thuyết Trái Đất quay quanh trục ních G. Ga-li-ê Thiên văn học
Học thuyết Trái Đất quay
LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
1. Bài tập 1 (SGK-tr.22): Hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:
2. Bài tập 2 (SGK-tr.22): Vẽ sơ đồ tư duy (hoặc lập bảng hệ thống) thể
hiện những nét chính của Phong trào Cải cách tôn giáo (nguyên nhân, nội dung, tác động).
2. Bài tập 2 (SGK-tr.22): bảng hệ thống về Phong trào Cải cách tôn T gi iáêu o chí
Phong trào cải cách tôn giáo Nguyên
- Thiên Chúa giáo là chỗ dựa vững chắc nhất của chế độ phong kiến, chi nhân
phối toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội châu Âu.
- Đến đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo ngày càng có xu hướng
cản trở sự phát triển văn hóa-khoa học và cản trợ sự phát triển của giai cấp tư sản.
=> Vì vậy, giai cấp tư sản đòi thay đổi và cải cách tổ chức, giáo lí của
Giáo hội Thiên Chúa giáo. Nội dung
+ Kịch liệt phê phán những hành vi không chuẩn mực của Giáo hoàng.
+ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
+ Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki- tô nguyên thủy.
+ Ủng hộ việc làm giàu của giai cấp tư sản. Tác động
+ Khiến Thiên Chúa giáo bị phân hóa thành 2 giáo phái là: Cựu giáo và Tân giáo.
+ Làm bùng lên cuộc đấu tranh rộng lớn ở Đức.
+ Góp phần mở đầu cho nền văn hóa châu Âu phát triển cao hơn.
3. Bài tập 3. Sưu tầm tư liệu từ Internet và sách, báo để giới thiệu (theo
cách của em) về một công trình/tác phẩm/nhà văn hóa thời Phục hưng mà em ấn tượng nhất. Gợi ý:
- Nhà văn, nhà viết kịch W. Sếch-xpia
- Tác phẩm Đôn-ki-hô-tê của nhà văn Xéc-van-téc (Tây Ban Nha) BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập1: Kể tên các nhà văn hóa, nhà khoa học trong các lĩnh vực sau : a. Văn học: Ra-bơ-le, Sếch-xpia b. Toán học: Đê-các-tơ c. Hội họa: Lê-ô-na đơ Vanh-xi d. Thiên văn:
Cô-péc-ních, Ga-li-lê BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 2: Phong trào Văn hóa Phục hưng có nội dung rất
phong phú. Hãy đánh dấu khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng:
a. Lên án nghiêm khắc Giáo hội, đả phá trật tự xã hội phong kiến.
b. Coi thần thánh là nhân vật trung tâm. Kinh thánh là chân lí.
c. Đề cao vai trò con người.
d. Đề cao chủ nghĩa cá nhân. BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 3: Nêu nội dung chính về cải cách tôn giáo của
Lu-thơ và Can-vanh theo bảng sau:

Nội dung cải cách của Lu-thơ
Nội dung cải cách của Can-vanh
Lên án những hành vi tham
Chịu ảnh hưởng những
lam và đồi bại của Giáo
cải cách của Lu-thơ, hình
hoàng, đòi bãi bỏ những thủ
thành một giáo phái mới
tục, nghi lễ phiền toái.
giọ là đạo Tin lành.
Document Outline

  • PowerPoint Presentation
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Vở kịch Rômêô và Juliet của Sếch-xpia Đề cao nhân bản và tự do cá nhân
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30