Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 5(Tiết 9) Kết Nối Tri Thức: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 5(Tiết 9) Kết Nối Tri Thức: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Em đã từng biết về công trình kiến trúc này chưa?
Công trình kiến trúc này gắn với quốc gia nào?
Đây là lăng Hoàng đế A-cơ-ba được xây dựng năm 1569, gắn với đất nước Ấn Độ.
A-cơ-ba là hoàng đế kiệt xuất, đã đưa Ấn Độ phát triển lên đến đỉnh cao trong thời
phong kiến.
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
Nêu những nét
chính về điều
kiện tự nhiên (vị
trí địa lí, địa
hình, khí hậu)
của Ấn Độ?
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
Đọc thông tin mục 1.a,b,c quan sát hình 2,3. Hãy trình bày khái quát sự ra đời và
tình hình chính trị. kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta, Đê-li
và Mô- gôn theo mẫu sau:
Vương triều Sự ra đời Tình hình
chính trị
Kinh tế Xã hội
Gúp - ta
Hồi giáo
Đê-li
Mô - gôn
Nhóm 1,2: hoàn thành vương triều Gúp-ta
Nhóm 3,4: hoàn thành vương triều Hồi giáo Đê - li
Nhóm 5,6: hoàn thành vương triều Mô - gôn
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
a. Vương triều Gúp – ta:
Tư liệu 1 cho
em biết điều gì
về Ấn Độ dưới
thời Vương
triều Gúp-ta?
Các vị vua thời Gúp-ta rất quan tâm, chăm lo
đến sự phát triển của đất nước (pháp luật
khoan hoà, lập nhà an dưỡng, bệnh viện,...).
Nhân dân có cuộc sống sung túc, tự do.
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
Vương triều
Sự ra đời
Tình hình
chính trị
Kinh tế Xã hội
Gúp – ta
a. Vương triều Gúp – ta:
Đầu TK
IV, Gúp-ta
I thống
nhất đất
nước
Đứng đầu Vua
San-dra Gúp-
ta I, thống
nhất đất
nước, lãnh
thổ mở rộng
- Nông nghiệp chú
trọng phát triển
với nhiều công
trình thủy lợi lớn
được xây dựng,
công cụ bằng sắt
sử dụng rộng rãi
- Buôn bán trong
nước đẩy mạnh.
- Quan hệ thương
mại với nhiều
nưc
Đời
sống
nhân
dân
được
ổn
định,
sung
túc
thời
hoàng
kim
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
Vương triều
Sự ra đời
Tình hình
chính trị
Kinh tế Xã hội
Hồi giáo
Đê-li
b. Vương triều Hồi giáo Đê -
li:
Năm
1206,
người Hồi
gốc Thổ
Nhĩ Kì xâm
nhập
- Vua
quyền lực cao
nhất
- Khu vực
hành chính
do tướng lĩnh
Hồi giáo cai
quản, tín đồ
Hin đu chỉ giữ
các chức vụ
không quan
trọng
- Nông nghiệp
vai trò quan
trọng được nhà
nước khuyến
khích.
- TCN TN phát
triển, nhiều
thành thị ra đời,
đẩy mạnh buôn
bán với các
nước.
Mâu
thuẫn
dân tộc
gay gắt
làm bùng
nổ các
cuộc đấu
tranh
chống
triều đình
sao gọi
Vương triều
Hồi giáo Đê-
li?
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
Vương
triều
Sự ra đời
Tình hình
chính trị
Kinh tế Xã hội
Mô -
gôn
c. Vương triều Mô - gôn:
Đầu thế
kỉ XVI,
người Hồi
tự nhận
dòng dõi
Mông Cổ
- Cải cách bộ
máy hành
chính từ
trung ương
đến địa
phương, chia
đất nước
thành 15
tỉnh.
- Thực hiện
chế độ
chuyên chế.
- Tiến hành
sa đi pháp
lut
- Đo đạt
ruộng đất,
định mức
thuế hợp lí,
thống nhất
lại hệ thống
đo lường.
- Phát triển
nông nghiệp,
thủ công
nghiệp,
thương mại.
Xây dựng khối
hòa hợp dân
tộc. Ngăn chặn
sự bóc lột của
quý tộcddoois
với người dân.
- Khuyến khích,
ủng hộ các
hoạt động văn
hóa, nghệ
thuật.
thời phát
trin đnh cao
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
c. Vương triều Mô - gôn:
Nếu như người Thổ Nhĩ Kỳ mang theo Hồi giáo vào Ấn Độ và lập nên Vương triều
Hồi giáo Đê-li, thực hiện chính sách phân biệt tôn giáo thì người Hồi giáo gốc
Mông Cổ lại chủ trương dung hoà tôn giáo, tự hoà mình với tầng lớp thống trị
người Ấn Độ, tuy vẫn giữ địa vị chủ chốt trong triều đình và tầng lớp thống trị. Do
vậy, trong tầng lớp thống trị không còn phân biệt đâu là người gốc Ấn Độ với gốc
Mông Cổ. Đây là giai đoạn đất nước thống nhất và thịnh vượng nhất trong
lịch sử phong kiến Ấn Độ.
Điểm khác biệt
của các vị vua
thời -gôn với
các vị vua Vương
triều Hồi giáo Đê-
li là gì?
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
2. Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thê kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Đọc thông tin mục 2.a,b,c quan sát hình 1,4,5. Hãy giới thiệu về một số thành tựu
văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến theo mẫu sau:
Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu
Tôn giáo
Chữ viết
Văn học
Kiến trúc - Điêu khắc
_
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
XIX
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến
2. Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thê kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Lĩnh vực Thành tựu văn hóa tiêu biểu
Tôn giáo
Chữ viết
Văn học
Kiến trúc - Điêu khắc
_
Đạo Bà La Môn ( Hin-đu), đạo Phật, đạo Hồi giáo
Chữ Phạn
- Phong phú, đa dạng
- Nội dung: thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, đề cao tưởng
tự do, ca ngợi tình yêu lứa đôi chống lại quan niệm về
sự phân biệt đẳng cấp.
Chịu ảnh hưởng của ba tôn giáo lớn: Hồi giáo, Phật giáo
và Hin-đu giáo.
Những nước nào ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ?
Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hoá của Ấn Độ?
LUYỆN TẬP
1._Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:
Vương triều Gúp
ta
Vương triều Đê – li_ Vương triều
gôn_
Thời gian thành lập
Tình hình chính trị
Tình hình kinh tế
Tình hình xã hội
Nội dung Vương triều Gúp-ta Vương triều Đê-li Vương triều Mô-gôn
Sự ra đời Đầu TK IV Năm 1206 Đầu thế kỉ XVI
Tình hình
chính trị
Đứng đầu Vua San-dra Gúp-
ta I, thống nhất đất ớc đầu
thế kỉ IV, lãnh thổ mở rộng
- Mở đầu chế đ PK Ấn
Độ
- Vua có quyền lực cao nhất
- Khu vực hành chính do tướng
lĩnh Hồi giáo cai quản, tín đồ Hin
đu chỉ giữ các chức vụ không
quan trọng
- Cải cách bộ máy hành chính từ
trung ương đến địa phương, chia
đất nước thành 15 tỉnh.
- Thực hiện chế độ chuyên chế.
- Tiến hành sửa đổi pháp luật
Tình hình kinh
tế
Nông nghiệp chú trọng phát
triển với nhiều công trình
thủy lợi lớn được xây dựng,
công cụ bằng sắt sử dụng
rộng rãi
- Buôn bán trong ớc đẩy
mạnh.
- Quan hệ thương mại với
nhiều nước
- ng nghiệp vai trò quan trọng
được nhà nước khuyến khích.
- TCN TN phát triển, nhiều
thành thị ra đời, đẩy mạnh buôn
bán với các nước.
- Đo đạt ruộng đất, định mức thuế
hợp lí, thống nhất lại hệ thống đo
lường.
- Phát triển nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương mại.
Tình hình
hội
Đời sống nhân dân được ổn
định, sung túc
→ thời kì hoàng kim
Mâu thuẫn dân tộc gay gắt làm
bùng nổ các cuộc đấu tranh
chống triều đình
Xây dựng khối hòa hợp dân tộc.
Ngăn chặn sự c lột của quý
tộcddoois với người dân.
- Khuyến khích, ng hộ các hoạt
động văn hóa, nghệ thuật.
→ thời kì phát triển đỉnh cao
2._Hãy tìm hiểu thêm và kể tên một số thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông
Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Hầu hết các nước Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, thể hiện
qua một số mặt chính sau:
- Các nước tiếp thu Phật giáo, Hin-đu giáo của Ấn Độ.
- Trên cơ sở của chữ Phạn, một số nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết của
mình.
- Kiến trúc Hin-đu giáo và kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ (đền tháp) có ảnh hưởng
đến nhiều nước.
- Ở Việt Nam, Phật giáo khá phát triển. Kiến trúc tháp của đồng bào Chăm đều chịu
ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.
Bài 3: Tìm kiếm thông tin hình ảnh từ sách, báo Internet, hãy viết đoạn văn
ngắn giới thiệu về công trình kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến em ấn tượng
nhất.
| 1/15

Preview text:

Em đã từng biết về công trình kiến trúc này chưa?
Công trình kiến trúc này gắn với quốc gia nào?
Đây là lăng Hoàng đế A-cơ-ba được xây dựng năm 1569, gắn với đất nước Ấn Độ.
A-cơ-ba là hoàng đế kiệt xuất, đã đưa Ấn Độ phát triển lên đến đỉnh cao trong thời phong kiến.
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX Nêu những nét chính về điều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, địa hình, khí hậu) của Ấn Độ?
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
Đọc thông tin mục 1.a,b,c quan sát hình 2,3. Hãy trình bày khái quát sự ra đời và
tình hình chính trị. kinh tế, xã hội của Ấn Độ dưới thời Vương triều Gúp-ta, Đê-li và Mô- gôn theo mẫu sau:
Nhóm 1,2: hoàn thành vương triều Gúp-ta
Nhóm 3,4: hoàn thành vương triều Hồi giáo Đê - li
Nhóm 5,6: hoàn thành vương triều Mô - gôn Vương triều Sự ra đời Tình hình Kinh tế Xã hội chính trị Gúp - ta Hồi giáo Đê-li Mô - gôn
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
a. Vương triều Gúp – ta: Tư liệu 1 cho em biết điều gì
Các vị vua thời Gúp-ta rất quan tâm, chăm lo về Ấn Độ dưới
đến sự phát triển của đất nước (pháp luật thời Vương
khoan hoà, lập nhà an dưỡng, bệnh viện,...). triều Gúp-ta?
Nhân dân có cuộc sống sung túc, tự do.
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
a. Vương triều Gúp – ta: Vương triều Sự ra đời Tình hình Kinh tế Xã hội chính trị - Nông nghiệp chú Gúp – ta Đứng đầu Vua Đời Đầu TK
San-dra Gúp- trọng phát triển sống
IV, Gúp-ta ta I, thống với nhiều công nhân I thống nhất
đất trình thủy lợi lớn dân nhất đất nước,
lãnh được xây dựng, được nước thổ mở rộng công cụ bằng sắt ổn sử dụng rộng rãi định, - Buôn bán trong sung nước đẩy mạnh. túc
- Quan hệ thương → thời mại với nhiều kì nước hoàng kim
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
b. Vương triều Hồi giáo Đê - li: Vương triều Sự ra đời Tình hình Kinh tế Xã hội chính trị - Vua có Năm - Nông nghiệp quyền lực cao Mâu 1206, vai trò quan nhất thuẫn Hồi giáo người Hồi trọng được nhà - Khu vực dân tộc Đê-li gốc Thổ nước khuyến hành chính gay gắt Nhĩ Kì xâm khích. do tướng lĩnh làm bùng Vì sao gọ ni hập là - TCN và TN phát Hồi giáo cai nổ các Vương triều triển, nhiều quản, tín đồ cuộc đấu Hồi giáo Đê- thành thị ra đời, Hin đu chỉ giữ tranh li? đẩy mạnh buôn các chức vụ chống bán với các không quan triều đình nước. trọng
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
c. Vương triều Mô - gôn: Vương Sự ra đời Tình hình Kinh tế Xã hội triều chính trị - Cải cách bộ - Đo đạt Xây dựng khối máy hành ruộng đất, hòa hợp dân Đầu thế chính từ định mức tộc. Ngăn chặn Mô - kỉ
XVI, trung ương thuế hợp lí, sự bóc lột của gôn người Hồi đến
địa thống nhất quý tộcddoois tự
nhận phương, chia lại hệ thống với người dân. dòng dõi đất nước đo lường. - Khuyến khích, Mông Cổ thành 15 - Phát triển ủng hộ các tỉnh.
nông nghiệp, hoạt động văn - Thực hiện thủ công hóa, nghệ chế độ nghiệp, thuật. chuyên chế.
thương mại. → thời kì phát - Tiến hành triển đỉnh cao sửa đổi pháp luật
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
c. Vương triều Mô - gôn: Điểm khác biệt của các vị vua thời Mô-gôn với các vị vua Vương triều Hồi giáo Đê- li là gì?
Nếu như người Thổ Nhĩ Kỳ mang theo Hồi giáo vào Ấn Độ và lập nên Vương triều
Hồi giáo Đê-li, thực hiện chính sách phân biệt tôn giáo thì người Hồi giáo gốc
Mông Cổ lại chủ trương dung hoà tôn giáo, tự hoà mình với tầng lớp thống trị
người Ấn Độ, tuy vẫn giữ địa vị chủ chốt trong triều đình và tầng lớp thống trị. Do
vậy, trong tầng lớp thống trị không còn phân biệt đâu là người gốc Ấn Độ với gốc
Mông Cổ. Đây là giai đoạn đất nước thống nhất và thịnh vượng nhất trong
lịch sử phong kiến Ấn Độ.

TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
2. Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thê kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Đọc thông tin mục 2.a,b,c quan sát hình 1,4,5. Hãy giới thiệu về một số thành tựu
văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến theo mẫu sau: Lĩnh vực
Thành tựu văn hóa tiêu biểu Tôn giáo Chữ viết Văn học
Kiến trúc - Điêu khắc
TIẾT 9 – BÀI 5: ẤN ĐỘ TỪ THẾ KỈ IV ĐẾN GIỮA THẾ KỈ
1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến XIX
2. Thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thê kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX
Lĩnh vực
Thành tựu văn hóa tiêu biểu Tôn giáo
Đạo Bà La Môn ( Hin-đu), đạo Phật, đạo Hồi giáo Chữ viết Chữ Phạn Văn học - Phong phú, đa dạng
- Nội dung: thể hiện chủ nghĩa nhân đạo, đề cao tư tưởng
tự do, ca ngợi tình yêu lứa đôi và chống lại quan niệm về
sự phân biệt đẳng cấp.
Kiến trúc - Điêu khắc
Chịu ảnh hưởng của ba tôn giáo lớn: Hồi giáo, Phật giáo và Hin-đu giáo.
Những nước nào ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ?
Em có nhận xét gì về những thành tựu văn hoá của Ấn Độ? LUYỆN TẬP
1. Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:
Vương triều Gúp – Vương triều Đê – li Vương triều Mô – ta gôn Thời gian thành lập Tình hình chính trị Tình hình kinh tế Tình hình xã hội Nội dung Vương triều Gúp-ta Vương triều Đê-li
Vương triều Mô-gôn Sự ra đời Đầu TK IV Năm 1206 Đầu thế kỉ XVI Tình
hình Đứng đầu Vua San-dra Gúp- - Vua có quyền lực cao nhất
- Cải cách bộ máy hành chính từ chính trị
ta I, thống nhất đất nước đầu - Khu vực hành chính do tướng trung ương đến địa phương, chia
thế kỉ IV, lãnh thổ mở rộng
lĩnh Hồi giáo cai quản, tín đồ Hin đất nước thành 15 tỉnh.
- Mở đầu chế độ PK ở Ấn đu chỉ giữ các chức vụ không - Thực hiện chế độ chuyên chế. Độ quan trọng
- Tiến hành sửa đổi pháp luật
Tình hình kinh Nông nghiệp chú trọng phát - Nông nghiệp vai trò quan trọng - Đo đạt ruộng đất, định mức thuế tế
triển với nhiều công trình được nhà nước khuyến khích.
hợp lí, thống nhất lại hệ thống đo
thủy lợi lớn được xây dựng, - TCN và TN phát triển, nhiều lường.
công cụ bằng sắt sử dụng thành thị ra đời, đẩy mạnh buôn - Phát triển nông nghiệp, thủ công rộng rãi bán với các nước. nghiệp, thương mại.
- Buôn bán trong nước đẩy mạnh.
- Quan hệ thương mại với nhiều nước
Tình hình xã Đời sống nhân dân được ổn Mâu thuẫn dân tộc gay gắt làm Xây dựng khối hòa hợp dân tộc. hội định, sung túc
bùng nổ các cuộc đấu tranh Ngăn chặn sự bóc lột của quý → thời kì hoàng kim chống triều đình
tộcddoois với người dân.
- Khuyến khích, ủng hộ các hoạt
động văn hóa, nghệ thuật.
→ thời kì phát triển đỉnh cao
2. Hãy tìm hiểu thêm và kể tên một số thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông
Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.
Hầu hết các nước Đông Nam Á đều chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, thể hiện
qua một số mặt chính sau:
- Các nước tiếp thu Phật giáo, Hin-đu giáo của Ấn Độ.
- Trên cơ sở của chữ Phạn, một số nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết của mình.
- Kiến trúc Hin-đu giáo và kiến trúc Phật giáo của Ấn Độ (đền tháp) có ảnh hưởng đến nhiều nước.
- Ở Việt Nam, Phật giáo khá phát triển. Kiến trúc tháp của đồng bào Chăm đều chịu
ảnh hưởng của kiến trúc Ấn Độ.
Bài 3: Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ sách, báo và Internet, hãy viết đoạn văn
ngắn giới thiệu về công trình kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến mà em ấn tượng nhất.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15