Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 7 Kết Nối Tri Thức: Các Vương quốc Lào.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 7 Kết Nối Tri Thức: Các Vương quốc Lào. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử 7 430 tài liệu

Thông tin:
13 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Lịch Sử 7 KNTT - Bài 7 Kết Nối Tri Thức: Các Vương quốc Lào.

Bài giảng PowerPoint Lịch Sử 7 KNTT - Bài 7 Kết Nối Tri Thức: Các Vương quốc Lào. hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch Sử 7. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
Bài 7 :
Vương Quốc
Lào
0
1
02
Quá trình hình thành , phát triển
của Vương quốc .
Vương quốc Lào thời Lan Xang.
Một số nét !êu biểu v văn
hoá.
03
01
01
Quá trình hình thành , phát
triển của Vương quốc
-Đất nước Lào gắn liền với dòng sông Mê Công.
-Thưở sơ khai có người Lào Thơng sinh sống
- Đầu thế kỉ XIII, một nhóm người nói !ếng Thái di cư đến đất Lào Lùm. H
sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng hợp chung lại là người Lào.
- Năm 1353: Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các mường Lào và n
ngôi vua. Đặt tên nước là Lan Xang (Triệu Voi).
- Vương quốc Lào từng bước phát triển và đạt tới sự thịnh vượng trong các
thế kỉ XV – XVII.
Trả Lời :
Người Lào
Thơng
Người Lào
Lùm
N
g
ư
i
L
à
o
S
n
g
02
02
*Tổ chức nhà nước :
- Vương Quốc chia ra 7 mường (tỉnh)
- Vua là người trị vì, phó vương người hậu cận
và 7 quan đại thần kiêm tổng tỉnh
-
Quân đội bao gồm :
+ Quân thường trực (quân nhà vua)
+ Quân địa phương
Kinh tế ,xã hi
- Các ngành thủ công, nông nghiệp, chăn gia
gia súc phát triển
- Chú trọng khai thác sản vt quý
- Trao đổi, buôn bán vượt qua biên giới
- Cuộc sống của dân cư thanh bình, sung túc .
Ngoi giao
.
- Quan hệ hoà hiếu được giữ gìn với
các nước láng giềng (Cam-pu-chia;
Đại Vit)
- Kiên quyết bảo vệ độc lập, tự do
(chống quân xâm lược Miến Điện)
03
03
Một số nét !êu biểu về văn
hoá.
-Dưới thời phong kiến ,người Lào đã xây dựng
được một nền văn hoá riếng của mình.
- Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết riêng trên
cơ sở của Cam- pu- chia và Mi- an- ma
- Đam mê nghệ thuật, giai điệu tươi vui, cởi mở
- Xây dựng nhiều công trình kiến Phật giáo ,!êu
biểu nhất là Thạt Luổng .
hình ảnh điệu múa truyền thống
của lào
Thank
you
| 1/13

Preview text:

Bài 7 : Vương Quốc Lào 0
Quá trình hình thành , phát triển 1 của Vương quốc . 02
Vương quốc Lào thời Lan Xang.
Một số nét tiêu biểu về văn 03 hoá. 01
Quá trình hình thành , phát triển của Vương quốc Trả Lời :
-Đất nước Lào gắn liền với dòng sông Mê Công.
-Thưở sơ khai có người Lào Thơng sinh sống
- Đầu thế kỉ XIII, một nhóm người nói tiếng Thái di cư đến đất Lào Lùm. Họ
sinh sống hòa hợp với người Lào Thơng hợp chung lại là người Lào.
- Năm 1353: Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các mường Lào và lên
ngôi vua. Đặt tên nước là Lan Xang (Triệu Voi).
- Vương quốc Lào từng bước phát triển và đạt tới sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV – XVII. Người Lào Người Lào Sủng Thơng Người Lào Lùm 02 *Tổ chức nhà nước :
- Vương Quốc chia ra 7 mường (tỉnh)
- Vua là người trị vì, phó vương người hậu cận
và 7 quan đại thần kiêm tổng tỉnh - Quân đội bao gồm :
+ Quân thường trực (quân nhà vua) + Quân địa phương Kinh tế ,xã hội
- Các ngành thủ công, nông nghiệp, chăn gia gia súc phát triển
- Chú trọng khai thác sản vật quý
- Trao đổi, buôn bán vượt qua biên giới
- Cuộc sống của dân cư thanh bình, sung túc . Ngoại giao
- Quan hệ hoà hiếu được giữ gìn với
các nước láng giềng (Cam-pu-chia; . Đại Việt)
- Kiên quyết bảo vệ độc lập, tự do
(chống quân xâm lược Miến Điện) 03
Một số nét tiêu biểu về văn hoá.
-Dưới thời phong kiến ,người Lào đã xây dựng
được một nền văn hoá riếng của mình.
- Người Lào đã sáng tạo ra chữ viết riêng trên
cơ sở của Cam- pu- chia và Mi- an- ma
- Đam mê nghệ thuật, giai điệu tươi vui, cởi mở
- Xây dựng nhiều công trình kiến Phật giáo ,tiêu
biểu nhất là Thạt Luổng .
hình ảnh điệu múa truyền thống của lào Thank you
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13