Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 21 Chân trời sáng tạo: Phong trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Lịch Sử 8
Môn: Lịch Sử 8
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HÀ HẢI PHÒNG NỘI
Trường THCS An Thạnh Tây VINH ĐÀ NẴNG MÔN LỊCH SỬ 8 NHA TRANG
Giáo viên: Lê Văn Chạy TP HCM
Đoạn video trên đề cập đến phong trào
đấu tranh nào? Hãy cung cấp một vài
thông tin mà em biết về phong trào này.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
1. Phong trào Cần Vương
2. Khởi nghĩa Yên Thế
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
1. Phong trào Cần Vương (1885 – 1896) Bài 21.
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Em hãy nêu tên và vị trí diễn ra Tại sao gọi là
một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. phong trào Cần Vương?
Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa này là gì?
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
1. Phong trào Cần Vương (1885 – 1896)
Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883)
Khởi nghĩa Hương Khê 1 ở Bãi Sậy, Khoái Châu
2 (1885 - 1888) ở Thanh Hóa, (nay thuộc Hưng Yên).
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Khởi nghĩa Ba Đình (1886) ở Thượng Thọ,
3 Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nay thuộc xã Ba Đình,
huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa).
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Nguyễn Thiện Thuật Phạm Bành Đinh Công Tráng Phan Đình Phùng (1844 - 1926) (1827 - 1887) (1842 - 1887) (1847 - 1896)
1. Phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
a. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
- Bãi Sậy, Khoái Châu (nay thuộc Hưng Yên).
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật.
- Nghĩa quân đánh nhiều cuộc hành quân của Pháp.
- 1892 cuộc khởi nghĩa tan rã
b. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Thượng Thọ, Mậu Thịnh, Mỹ Khê (Nay thuộc xã Ba Đình, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa)
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Lực lượng; Người Kinh, Mường, Thái.
- 1/1887 quân Pháp tấn công căn cứ Mã Cao, khởi nghĩa tan rã.
c. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
- Địa bàn: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
- Lãnh đạo Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
- Tổ chức huấn luyện, rèn đúc vũ khí, tích trữ lương thực.
- Nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càng quét của Thực dân Pháp.
- 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh cuộc khởi nghĩa duy trì một thời gian rồi tan rã.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Nêu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Yên Thế.
Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Em hãy xây dựng một trục thời gian
từ năm 1884 đến năm 1913 thể hiện
diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Nêu ý nghĩa và nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Yên Thế?
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
2. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Nguyên nhân thất bại:
+ Pháp lúc này còn mạnh, có sự câu Ý nghĩa:
kết với thế lực phong kiến.
Thể hiện tinh thần yêu nước
+ Nghĩa quân còn mỏng và yếu,
chống Pháp của nông dân;
cách thức tổ chức lãnh đạo nhiều
góp phần làm chậm quá trình hạn chế.
bình định của thực dân Pháp.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
1. Phong trào Cần Vương
2. Khởi nghĩa Yên Thế Bài 21.
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX LUYỆN TẬP
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Câu 1. Đêm ngày 4 rạng sáng ngày 5/7/1885, ở Huế diễn ra
sự kiện gì quan trọng?
A. Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương.
B. Thực dân Pháp tấn công kinh thành Huế.
C. Ưng Lịch lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Hàm Nghi.
D. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Câu 2. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế,
Tôn Thất Thuyết có chủ trương gì?
A. Bổ sung thêm lực lượng quân sự để tiếp tục đấu tranh.
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống căn cứ ở Quảng Trị để đấu tranh lâu dài.
C. Đưa vua Hàm Nghi đến Hà Tĩnh để mở cuộc phản công mới.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến Quảng Trị để tiếp tục đấu tranh.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Câu 3. Khởi nghĩa nào được đánh giá là tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Bãi Sậy. B. Khởi nghĩa Hương Khê. C. Khởi nghĩa Ba Đình. D. Khởi nghĩa Yên Thế.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Câu 4. Nông dân Yên Thế đứng lên khởi nghĩa
chống thực dân Pháp nhằm mục đích gì? A. Giúp vua cứu nước. B. Bảo vệ cuộc sống. C. Giành lại độc lập. D. Cứu nước, cứu nhà.
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Câu 5. So với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
(1885 – 1896), khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913) có sự khác biệt căn bản về
A. đối tượng đấu tranh và hình thức đấu tranh.
B. phương pháp đấu tranh và hình thức đấu tranh.
C. mục tiêu đấu tranh và lực lượng lãnh đạo.
D. đối tượng và hình thức đấu tranh. Bài 21.
PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX VẬN DỤNG
Bài 21. PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX
Em hãy tìm hiểu thêm về các cuộc đấu tranh chống Pháp những
năm cuối thế kỷ XIX theo những gợi ý sau: tên cuộc khởi nghĩa,
thời gian, người lãnh đạo, lực lượng tham gia, địa bàn hoạt động,
những trận đánh tiêu biểu.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25