Giáo án điện tử Lịch sử 8 Bài 23 Chân trời sáng tạo: Việt Nam đầu thế kỉ XX

Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 Bài 23 Chân trời sáng tạo: Việt Nam đầu thế kỉ XX hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Lịch sử 8. Mời bạn đọc đón xem!

Khởi động
Trò chơi “Siêu trí tuệ”
1
LONG BIÊN
SẮP XẾP CÁC TỪ GẠCH CHÉO DƯỚI ĐÂY VÀO CHỖ TRỐNG
1. Đây là một cây cây cầu nổi tiếng của thủ đô
Hà Nội? O/L/G/N/I/B/N/Ê
NGUYỄN TẤT THÀNH
SẮP XẾP CÁC TỪ GẠCH CHÉO CHO THÍCH HỢP
2. Đây là ai? G/U/Ễ/N/Y/N/T/T/Ấ/H/À/N/T/H
3. Đây là một phẩm chất quan trọng, niềm tự hào của dân tộc
Việt Nam? Ê/U/Y/Ư/C/N/Ớ
Ư C
N
Ê U Y
Y
Ê
U
N
Ư
C
YÊU NƯC
YÊU NƯỚC
5
BÀI 23
VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX (3 TIẾT)
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
6
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực
dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm
1918
3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành.
7
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối
với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 I W R C A O S U L
12 R Đ Ư W R P
13 M T W K P H Á P
14 H T P M T Â W Đ
15 U S I R A B V W
16 H T R U N G K N
17 T H U C Đ A Đ
18 Đ V Ă N H O Á B I
19 T W H G H T W K Ê
20 K H A I T H Á C N
HS đọc thông tin trong SGK T.90
và sau đó học sinh sẽ tìm ra các
ô chữ về những chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân
Pháp đối với nhân dân ta.
- GV chia nhóm lớp (8 nhóm – 2
bàn 1 nhóm)
- Thời gian: 10 phút
8
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 I W R C A O S U L
12 R Đ Ư W R P
13 M T W K P H Á P
14 H T P M T Â W Đ
15 U S I R A B V W
16 H T R U N G K N
17 T H U C Đ A Đ
18 Đ V Ă N H O Á B I
19 T W H G H T W K Ê
20 K H A I T H Á C N
HS đọc thông tin trong SGK T.90
và sau đó học sinh sẽ tìm ra các
ô chữ về những chính sách khai
thác thuộc địa của thực dân
Pháp đối với nhân dân ta.
Thuế mới, Cao su, Trung Kỳ,
Nam Kỳ, Lập đồn điền, Pháp,
Văn hóa, thuộc địa, cướp ruộng,
Pháp
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối
với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
2. Chính sách kinh tế
Nhóm 1: Nêu chính sách của thực dân Pháp trong lĩnh vực
nông nghiệp và công nghiệp? Hậu quả của chính sách đó?
Nhóm 2: Chính sách của thực dân Pháp trong lĩnh
vực thương nghiệp và giao thông vận tải?
Mục đích của chính sách này?
Nhóm 3: Thực dân Pháp thực hiện chính sách tài chính
như thế nào? Các chính sách kinh tế của thực dân Pháp
nhằm mục đích gì?
THẢO LUẬN NHÓM
2. Chính sách kinh tế:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Lĩnh vực Nội dung chính sách
Nông nghiệp
Công nghiệp
Lĩnh vực Nội dung chính sách
Thương nghiệp
Giao thông
vận tải
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Lĩnh vực Nội dung chính sách
Tài chính
Các chính sách
kinh tế
Mục đích
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng năm
1902, đến 1912 tổng chiều dài là 2059 km
Ga Hà Nội (năm 1900)
2. Chính sách kinh tế:
-
Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
-
Phương pháp bóc lột: phát canh thu tô.
-
Tập trung khai thác than và kim loại.
-
Đầu tư xây dựng một số ngành: xi-măng, điện
nước, giấy, rượu, đường, vải sợi...
Độc quyền thị trường Việt Nam.
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy,
đường sắt.
- Tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới.
Lĩnh vực
Nội dung chính sách
Nông nghiệp
Công nghiệp
Thương
nghiệp
Giao thông
vận tải
Tài chính
Mục đích
→ Vơ vét sức người sức của của nhân
dân Đông Dương, làm giàu cho Pháp.
caf
é
Rượu
, giấy,
diêm
Bông,
vải ,
sợi,
rựơu
Gỗ,
diê
m
chè,
café
cao
su
Lúa
Rượu,
bia, xay
xát, sửa
chữa
tàu
Xuất
cản
g
Thiếc,
chì,kẽ
m
Than
đá
Sợi,
ximăng,
sửa
chữa tàu
Xuất
cảng
Các
nguồn
lợi của
Pháp ở
Việt
Nam
16
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối
với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
-
Chính trị: chia để trị
-
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền cao su…
+ Công nghiệp: khai thác than và kim loại.
+ Thương nghiệp: ban hành nhiều thuế mới.
-
Giao thông: Xây dựng hệ thống giao thông, vận tải.
-
Văn hóa – giáo dục: đồng hóa, ngu dân, truyền bá văn
hóa Pháp vào Việt Nam.
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối với
xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
b/ Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến xã hội Việt
Nam
HS đọc thông tin trong SGK 23.1 và quan sát
hình 23.2 sau đó điền vào bảng số 1, 2, 3, 4
tương ứng với các gợi ý sau cho đúng để nắm
được tác động của chính sách khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của Pháp đối với nước ta như
thế nào.
HS đọc thông tin trong SGK 23.1 và quan sát hình 23.2 sau đó điền vào bảng số 1,
2, 3, 4 tương ứng với các gợi ý sau cho đúng để nắm được tác động của chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đối với nước ta như thế nào.
Là giai cấp mất vai trò
thống trị, số lượng
đông
Tầng lớp mới xuất hiện
do đô thị phát triển
Giai cấp làm việc tại các
đồn điền
Giai cấp lâm vào cảnh
nghèo khổ, bị bần cùng
hóa
1. ……………..
2. ……………..
3. ……………..
4. ……………..
? Những tác động của chính
sách kinh tế của Pháp đối với
nền kinh tế Việt Nam? Em có
nhận xét gì về thay đổi này?
Nền kinh tế Việt Nam đầu thế
kỉ XX đã có nhiều chuyển biến.
Những yếu tố tích cực và tiêu
cực đan xen nhau do đường lối
nô dịch thuộc địa của Pháp.
* Tích cực: Phương thức sản xuất TBCN từng bước du nhập
vào Việt Nam, hàng hóa nhiều hơn, phong phú hơn, thành thị
và tầng lớp thị dân xuất hiện cũng nhiều hơn…
* Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
+ Người dân bị bóc lột đến tận xương tủy với giá nhân công rẻ
mạt và các loại thuế nặng nề, vô lí, tàn nhẫn.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp
nặng.
→Kinh tế VN cơ bản là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phát triển
chậm chạp, mất cân đối, phụ thuộc kinh tế Pháp.
3. Chính sách văn hóa, giáo dục
? Dựa vào thông tin trong
mục 3 – sgk (139), em hãy
nêu các chính sách văn hóa,
giáo dục của Pháp
Việt Nam? Mục đích?
Giờ học Vật lí –Tường Đại học
Đông Dương
Trong lớp học
Trường ĐH Đông Dương (Đại
học Quốc gia –Hà Nội ngày nay)
Trường Bưởi (trường Chu
Văn An- HN ngày nay)
Cảnh hút thuốc phiện và nấu rượu thời Pháp thuộc
? Theo em, chính sách văn hóa, giáo
dục của thực dân Pháp Việt Nam
phải để “khai hóa văn minh” cho người
Việt Nam không? Vì sao ?
- Không khai hóa văn minh cho người Việt.
thông qua giáo dục phong kiến, nhằm tạo ra một lớp
người chỉ biết phục tùng.
-
Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, lạc hậu,
mê muội, sa vào tệ nạn xã hội để dễ bề cai trị.
- Triệt để sdụng phong kiến Nam triều, dùng người
Việt trị người Việt.
- Hậu quả: n 90% người dân Việt Nam đương
thời chữ, tăm tối bởi chính sách ngu dân của
Pháp.
“Chúng lập ra nhà nhiều hơn trường học,
chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước, thương nòi của ta, chúng tắm những
cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buc dư luận, thi hành chính
sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu
cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược…”
(Hồ Chủ tịch, "Tuyên ngôn độc lập")
“Thủa nô lệ, dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa, cá nằm dưới dao
Giặc cướp hết non cao biển rộng
Cướp cả tên nòi giống tổ tiên
Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền
Non sông một khúc ruột liền chia ba”
Trích tác phẩm: Ba mươi năm đời ta có Đảng
Tố Hữu
HS đọc thông tin trong SGK 23.1 và quan sát hình 23.2 sau đó điền vào bảng số 1,
2, 3, 4 tương ứng với các gợi ý sau cho đúng để nắm được tác động của chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đối với nước ta như thế nào.
Là giai cấp mất vai trò
thống trị, số lượng
đông
Tầng lớp mới xuất hiện do
đô thị phát triển
Giai cấp làm việc tại các
đồn điền
Giai cấp lâm vào cảnh
nghèo khổ, bị bần cùng hóa
1. Địa chủ
2. Tư sản, tiểu tư
sản và tri thức.
3. Công nhân
4. Nông dân.
Công nhân tại đồn điền
Cao su
Công nhân đào hầm mỏ
Công nhân xúc than
Nhà máy xi măng tại
Hải Phòng
Công nhân xây dựng đường
=> Biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành một nước
thuộc địa nửa phong kiến -> Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng
gay gắt
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối với
xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
b/ Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến xã hội Việt
Nam
Em hãy cho biết đầu thế kỉ XX, tư
tưởng đấu tranh chống thực dân
Pháp mới được truyền bá đó tư
tưởng nào?
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
Đề cao “Khai
dân trí, “Chấn
dân khí.
Sĩ phu yêu
nước đón
nhận
Dân chủ tư
sản
a
b
Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu
Hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
a. Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu
Tiểu sử:
Phan Bội Châu (1867 1940) tại làng Đan Nhiễm,
Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An…Ông là một danh
nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ
Pháp thuộc. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội
khởi xướng phong trào Đông Du. Ông nổi tiếng thông minh
từ bé, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện. Năm 17 tuổi ông viết bài
Hịch Bình Tây Thu Bắc đem dán cây đa đầu làng để
hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. m 19
tuổi (1885) ông cùng bạn Trần Văn Lương lập đội nghĩa
quân Cần Vương chống Pháp. Năm 1896, ông vào Huế dạy
học, dự khoa thi hương năm Canh (1900) trường Nghệ
và đậu Giải nguyên.
Phan Bội Châu (1867 – 1940)
Who:
Ai là người thành lập
Duy tân Hội?
When:
Duy tân Hội được thành
lập vào năm nào?
Where:
Duy Tân Hội được Phan
Bội Châu và các đồng
chí của mình thành lập
ở đâu?
What:
Phong trào Đông du diễn
ra như thế nào?
Why:
Vì sao Phan Bội Châu
chọn Nhật Bản để tìm
đường cứu nước?
How:
Phan Bội Châu đã chủ
trương cứu nước bằng
biện pháp nào?
Thảo luận nhóm (15 phút) sử dụng 5W1H các nhóm trả lời các hệ thống câu hỏi trên
bảng dưới đây vào bảng nhóm.
Thảo luận nhóm (15 phút) sử dụng 5W1H các nhóm trả lời các hệ thống câu hỏi trên bảng dưới đây vào
bảng nhóm.
Who:
Ai là người thành lập Duy tân
Hội?
Phan Bội Châu và các đồng chí
của mình.
When:
Duy tân Hội được thành lập vào
năm nào?
Tháng 5/1904.
Where:
Duy Tân Hội được Phan Bội Châu
và các đồng chí của mình thành lập
ở đâu?
Tại Quảng Nam.
What:
Phong trào Đông du diễn ra như
thế nào?
Tháng 2/1905, sang Nhật tchc
phong trào Đông du.
Tháng 3/1909, ông b trục xuất
khỏi Nht Bản, phong trào Đông
du tan rã.
Why:
Vì sao Phan Bội Châu chọn Nhật
Bản để tìm đường cứu nước?
Vì: Nhật Bản là nước Châu Á,
cùng màu da, cùng văn a
phương Đông và Nht Bản là một
c giàu mạnh, đánh thắng đế
quốc Nga.
How:
Phan Bội Châu đã chủ trương cứu
nước bằng biện pháp nào?
Phan Bội Châu cứu nưc bằng con
đưng bạo động vũ trang.
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
a. Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu
-
Tháng 5/1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của
mình lập Duy tân Hội tại Quảng Nam.
-
Từ năm 1905 - 1909, ông sang Nhật cầu viện và tổ chức
phong trào Đông du, sau đó bị bắt và trục xuất khỏi Nhật
Bản.
-
Tháng 5/1912, Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành
Việt Nam Quang phục hội (tại Trung Quốc).
-
24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt, Việt Nam Quang
phục hội bị tan rã.
Phan Bội Châu (1867 – 1940)
Quốc kỳ ngũ tinh liên châu do Việt Nam Quang phục hội thiết kế và Quan
dụng phiếu do hội phát hành
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (1872 – 1926) sinh tại làng Tây Lộc, huyện
Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú
Ninh), tỉnh Quảng Nam.
1899: Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường
tỉnh học chung với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng,
Nguyễn Đình Hiến, Phan Quang và Phạm Liệu.
1900: Phan Châu Trinh đỗ cử nhân thứ ba trường Thừa
Thiên.
Năm 1906, Phan Châu Trinh sang Nhật gặp Phan Bội Châu,
nhưng hai người ý kiến bất đồng về phương pháp đấu
tranh cứu nước. Phan Bội Châu chủ trương đấu tranh ôn hòa
công khai, còn Phan Châu Trinh thì phong trào chống
thuế dấy lên Trung (1908). Sau ra từ ông sang Pháp
có mối quan hệ mật thiết với Nguyễn Ái Quốc từ những năm
1917-1923, năm 1926 ông bệnh nặng và mất tại Sài Gòn.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Thảo luận nhóm (10 phút) Chia lớp thành 4
nhóm (sử dụng bảng nhóm – giấy A0)
Dựa vào kiến thức trong SGK trang 93: Học
sinh sáng tạo hoạt động yêu nước của Phan
Châu Trinh dưa theo các gợi ý sau (Sơ đồ tư
duy, bảng biểu, phiếu học tập….)
Chủ trương cứu nước:
Thời gian – Địa điểm:
Hình thức:
Kết quả:
Tóm tắt hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Cải cách dân chủ
Chủ trương cứu
nước
Kết quả
Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ mở cuộc
vận động Duy tân ở Quảng Nam.
Thời gian - địa điểm
Lập trường học mới, tuyên truyền, đả phá các hủ tục lạc hậu.
Hình thức
- Bị đàn áp, ông bị đày ải ra Côn Đảo, năm 1911 Phan Châu
Trinh sang Pháp.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Bài thơ Đập đá ở—Côn Lôn•đã thể hiện khí
phách hiên ngang bất khuất của người chiến
sĩ cách mạng trong cảnh tù đày, viết theo thể
thất ngôn•bát cú Đường luật, mang tính
hàm nghĩa sâu sắc:
Làm trai đứng giữa đất_Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Về lễ tang cụ Phan Châu Trinh - một sự thức
tỉnh trong toàn quốc
Đúng 6 giờ sáng 4-4-1926, khoảng 60.000-
100.000 người tụ tập hai bên đường Pellerin, đi
nối theo suốt đám tang. Suốt lộ trình đám tang đi
qua, từ chợ Bến Thành tới Tân Sơn Nhứt, hai bên
đường nhiều quán nước dựng lên do dân
chúng tự động, bưng nước giải khát cho người
đưa đám.
Từ Bắc tới Nam, ít nhứt 40 tỉnh địa
phương đã tổ chức lễ tang gởi ai điếu, cầu
nguyện đến ban tổ chức ở Sài Gòn.
Tại Phnom Penh, các Việt kiều cũng đã tổ chức
lễ truy điệu cụ Phan một cách trọng thể. Ngoài
ra, học sinh các trường lớn Quy Nhơn, Mỹ
Tho, Vinh, Nội... đều công khai hoặc lén
lút tổ chức lễ tang vì nhà cầm quyền ngăn cấm
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Em có đồng ý với quan điểm “Chi
bằng học” như là con đường ưu
tiên để giành lấy độc lập tự do
của dân tộc vào đầu thế kỉ XX
không? Vì sao? Em rút ra được
điều gì qua quan điểm trên để áp
dụng trong cuộc sống?
3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành
Thảo luận theo cặp (5 phút)
Hãy lập tiểu sử của Nguyễn Tất Thành (hs sang tạo bằng nhiều hình thức
khác nhau như tạo Fanpage theo dạng thông tin cá nhân trên các mạng xã
hội: zalo, Facebook, lập sơ đồ tư duy bằng hình ảnh…)
Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan
Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh
Cung sinh ngày 19/5/1890, tại xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
Thân phụ là cụ phó bảng Nguyễn
Sinh Sắc.
Người có chị gái ruột là cụ Nguyễn Th
Thanh và anh trai ruột Cụ Nguyễn Sinh
Khiêm.
Trò chơi tiếp sức
Luật chơi: chia làm 2 đội (mỗi đội sẽ cử 5 thành viên
trong vòng 15 phút đọc kỹ phân công nhiệm vụ cho các
thành viên)
Đọc thông tin trong sách giáo khoa chơi trò chơi tiếp
sức để đưa các gợi ý theo đúng trình tự hoạt động cứu
nước của Nguyễn Tất Thành?
Hoạt động của Nguyễn Tất Thành Số thứ tự
1911-1917, n ba qua nhiều nước, nhiều Châu lục nên
thấy được bản chất của đế quốc.
3
1908, Nguyễn Tất Thành tham gia các cuộc biểu tình, bắt
đầu cuộc đấu tranh yêu nước.
1
5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi
tìm đường cứu nước.
2
1917, trở lại Pháp, tiếp tục học tập và rèn luyện trong
cuộc đấu tranh của phong trào công nhân Pháp và tiếp
nhận ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
4
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành
Nguyễn Tất Thành
tham gia các cuộc
biểu tình, bắt đầu
cuộc đấu tranh yêu
nước.
Nguyễn Tất Thành
rời bến cảng Nhà
Rồng, ra đi tìm
đường cứu nước.
Bôn ba qua nhiều
nước, nhiều Châu
lục nên thấy được
bản chất của đế
quốc.
Người trở lại Pháp,
tiếp tục học tập và
rèn luyện, tiếp
nhận ảnh hưởng
của cuộc Cách
mạng tháng Mười
Nga
1908
5/6/1911
1911-
1917
1917
BẾN CẢNG NHÀ RỒNG THỜI THUỘC PHÁP
TÀU LA-TU-SƠ TƠ-RÊ-VIN
Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp tại khách sạn Carlton – Luân Đôn (Anh)
Luyện tập:“Trạng
nguyên uyên bác
Các bạn sẽ giơ tay chọn đáp án sau hiệu lệnh “đếm” của
GV.
Bạn nào giơ sớm so với hiệu lệnh của GV sẽ bị loại.
LUẬT CHƠI
Câu hỏi 1: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã
xuất hiện đó là:
C. Tư sản, tiểu tư sản,tri thức thành
thị, công nhân
B. Địa chủ tay saiA. Nông dân
D. Chủ doanh nghiệp
Câu 2: Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình lập Duy tân hội
vào năm nào?
A. 1904
C. 1906
B. 1905
D. 1907
Câu hỏi 3: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là:
D. Cải cách dân chủ
B. Chống Pháp và chống phong
kiến
A. Bạo động vũ trang
C. Chống phong kiến
Câu hỏi 4: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng, ra
đi tìm đường cứu nước vào ngày
C. 5/6/1911
B. 11/5/1911A. 6/5/1911
D. 19/5/1911
Câu 5: Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những
năm 1908 – 1917 có ý nghĩa như thế nào?
A. Đặt cơ sở cho việc xác định con
đường cứu nước mới
C. Xác định con đường cứu nước
đúng đắn của dân tộc.
B. Thiết lập các mối quan hệ giữa Cách
mạng Việt Nam và thế giới.
D. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra
đời của Đảng cộng sản
Thời gian Địa điểm tới Hình ảnh
Luyện tập 1 trang 94: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, hội Việt Nam những giai cấp, tầng lớp bản nào? Những giai cấp,
tầng lớp này có địa vị khác nhau, nhưng theo em, họ có điểm gì chung?
Luyện tập 2 trang 94: Em hãy hoàn thành niên biểu về hành trình tìm đường
của nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới
đây:
Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu
nước của Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra
được bài học gì cho bản thân?
VẬN DỤNG
| 1/59

Preview text:

Khởi động
Trò chơi “Siêu trí tuệ” 1
SẮP XẾP CÁC TỪ GẠCH CHÉO DƯỚI ĐÂY VÀO CHỖ TRỐNG
1. Đây là một cây cây cầu nổi tiếng của thủ đô
Hà Nội? O/L/G/N/I/B/N/Ê LONG BIÊN
SẮP XẾP CÁC TỪ GẠCH CHÉO CHO THÍCH HỢP
2. Đây là ai? G/U/Ễ/N/Y/N/T/T/Ấ/H/À/N/T/H NGUYỄN TẤT THÀNH
3. Đây là một phẩm chất quan trọng, niềm tự hào của dân tộc
Việt Nam? Ê/U/Y/Ư/C/N/Ớ ÊY U Ê Y U Ư N C Ư N C Y Y Ê Ê U U N N Ư Ư Ớ Ớ C C BÀI 23
VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỈ XX (3 TIẾT) 5
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực
dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành. 6
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối
với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
HS đọc thông tin trong SGK T.90 11 I W R C A O S U L 12 R Đ Ư W R P
và sau đó học sinh sẽ tìm ra các 13 M T W K P H Á P
ô chữ về những chính sách khai 14 H T P M T Â W Đ 15 U S I R A B V W
thác thuộc địa của thực dân 16 H T R U N G K N
Pháp đối với nhân dân ta. 17 T H U C Đ A Đ 18 Đ V Ă N H O Á B I
- GV chia nhóm lớp (8 nhóm – 2 19 T W H G H T W K Ê bàn 1 nhóm) 20 K H A I T H Á C N - Thời gian: 10 phút 7
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta

HS đọc thông tin trong SGK T.90 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 I W R C A O S U L
và sau đó học sinh sẽ tìm ra các 12 R Đ Ư W R P
ô chữ về những chính sách khai 13 M T W K P H Á P 14 H T P M T Â W Đ
thác thuộc địa của thực dân 15 U S I R A B V W
Pháp đối với nhân dân ta. 16 H T R U N G K N 17 T H U C Đ A Đ
Thuế mới, Cao su, Trung Kỳ, 18 Đ V Ă N H O Á B I 19 T W H G H T W K Ê
Nam Kỳ, Lập đồn điền, Pháp, 20 K H A I T H Á C N
Văn hóa, thuộc địa, cướp ruộng, 8 Pháp
2. Chính sách kinh tế THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Nêu chính sách của thực dân Pháp trong lĩnh vực
nông nghiệp và công nghiệp? Hậu quả của chính sách đó?
Nhóm 2: Chính sách của thực dân Pháp trong lĩnh
vực thương nghiệp và giao thông vận tải?
Mục đích của chính sách này?
Nhóm 3: Thực dân Pháp thực hiện chính sách tài chính
như thế nào? Các chính sách kinh tế của thực dân Pháp nhằm mục đích gì?
2. Chính sách kinh tế:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Lĩnh vực Nội dung chính sách Nông nghiệp Công nghiệp
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Lĩnh vực Nội dung chính sách Thương nghiệp Giao thông vận tải
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Lĩnh vực Nội dung chính sách Tài chính Các chính sách kinh tế Mục đích
Tuyến đường sắt xuyên Việt được xây dựng năm
1902, đến 1912 tổng chiều dài là 2059 km Ga Hà Nội (năm 1900)
2. Chính sách kinh tế: Lĩnh vực Nội dung chính sách
- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền.
Nông nghiệp - Phương pháp bóc lột: phát canh thu tô.
- Tập trung khai thác than và kim loại.
Công nghiệp - Đầu tư xây dựng một số ngành: xi-măng, điện
nước, giấy, rượu, đường, vải sợi... Thương
Độc quyền thị trường Việt Nam. nghiệp Giao thông
- Xây dựng hệ thống đường bộ, đường thủy, vận tải đường sắt. Tài chính
- Tăng thuế cũ, đặt thêm thuế mới. Mục đích
→ Vơ vét sức người sức của của nhân
dân Đông Dương, làm giàu cho Pháp.
Rượu Thiếc, , giấy, chì,kẽ diêm m caf Than é đá Các Sợi, Bông, Xuất ximăng, vải , cảng nguồn sửa sợi, chữa tàu lợi của rựơu Gỗ, diê Pháp ở m chè, Việt café Nam cao su Lúa Rượu, bia, xay xát, sửa chữa Xuất tàu cản g
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta

- Chính trị: chia để trị - Kinh tế:
+ Nông nghiệp: cướp ruộng đất, lập đồn điền cao su…
+ Công nghiệp: khai thác than và kim loại.
+ Thương nghiệp: ban hành nhiều thuế mới.
- Giao thông: Xây dựng hệ thống giao thông, vận tải.
- Văn hóa – giáo dục: đồng hóa, ngu dân, truyền bá văn hóa Pháp vào Việt Nam. 16
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
b/ Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến xã hội Việt Nam

HS đọc thông tin trong SGK 23.1 và quan sát
hình 23.2 sau đó điền vào bảng số 1, 2, 3, 4
tương ứng với các gợi ý sau cho đúng để nắm
được tác động của chính sách khai thác thuộc
địa lần thứ nhất của Pháp đối với nước ta như thế nào.

HS đọc thông tin trong SGK 23.1 và quan sát hình 23.2 sau đó điền vào bảng số 1,
2, 3, 4 tương ứng với các gợi ý sau cho đúng để nắm được tác động của chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đối với nước ta như thế nào.
Là giai cấp mất vai trò 1. …………….. thống trị, số lượng đông
Tầng lớp mới xuất hiện 2. …………….. do đô thị phát triển
Giai cấp làm việc tại các 3. …………….. đồn điền Giai cấp lâm vào cảnh
nghèo khổ, bị bần cùng 4. …………….. hóa
? Những tác động của chính Nền kinh tế Việt Nam đầu thế
sách kinh tế của Pháp đối với kỉ XX đã có nhiều chuyển biến.
Những yếu tố tích cực và tiêu
nền kinh tế Việt Nam? Em có cực đan xen nhau do đường lối
nhận xét gì về thay đổi này?
nô dịch thuộc địa của Pháp.
* Tích cực: Phương thức sản xuất TBCN từng bước du nhập
vào Việt Nam, hàng hóa nhiều hơn, phong phú hơn, thành thị
và tầng lớp thị dân xuất hiện cũng nhiều hơn… * Tiêu cực:
+ Tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt.
+ Người dân bị bóc lột đến tận xương tủy với giá nhân công rẻ
mạt và các loại thuế nặng nề, vô lí, tàn nhẫn.
+ Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng.
→Kinh tế VN cơ bản là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phát triển
chậm chạp, mất cân đối, phụ thuộc kinh tế Pháp.

3. Chính sách văn hóa, giáo dục ? Dựa vào thông tin trong
mục 3 – sgk (139), em hãy
nêu các chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp ở Việt Nam? Mục đích?
Trường ĐH Đông Dương (Đại Trường Bưở i (trường Chu
học Quốc gia –Hà Nội ngày nay) Văn An- HN ngày nay)
Giờ học Vật lí –Tường Đại học Đông Dương Trong lớp học
Cảnh hút thuốc phiện và nấu rượu thời Pháp thuộc
? Theo em, chính sách văn hóa, giáo
dục của thực dân Pháp ở Việt Nam có
phải để “khai hóa văn minh” cho người
Việt Nam không? Vì sao ?

- Không khai hóa văn minh cho người Việt. Mà
thông qua giáo dục phong kiến, nhằm tạo ra một lớp
người chỉ biết phục tùng.
- Kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, lạc hậu,
mê muội, sa vào tệ nạn xã hội để dễ bề cai trị.
- Triệt để sử dụng phong kiến Nam triều, dùng người Việt trị người Việt.
- Hậu quả: Hơn 90% người dân Việt Nam đương
thời mù chữ, tăm tối bởi chính sách ngu dân của Pháp.

“Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học,
chúng thẳng tay chém giết những người yêu
nước, thương nòi của ta, chúng tắm những
cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính
sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu
cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược…”
(Hồ Chủ tịch, "Tuyên ngôn độc lập")
“Thủa nô lệ, dân ta mất nước
Cảnh cơ hàn trời đất tối tăm
Một đời đau suốt trăm năm
Chim treo trên lửa, cá nằm dưới dao
Giặc cướp hết non cao biển rộng
Cướp cả tên nòi giống tổ tiên
Lưỡi gươm cắt đất ngăn miền
Non sông một khúc ruột liền chia ba”
Trích tác phẩm: Ba mươi năm đời ta có Đảng Tố Hữu
HS đọc thông tin trong SGK 23.1 và quan sát hình 23.2 sau đó điền vào bảng số 1,
2, 3, 4 tương ứng với các gợi ý sau cho đúng để nắm được tác động của chính sách
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đối với nước ta như thế nào.
Là giai cấp mất vai trò 1. Địa chủ thống trị, số lượng đông 2. Tư sản, tiểu tư
Tầng lớp mới xuất hiện do sản và tri thức. đô thị phát triển
Giai cấp làm việc tại các 3. Công nhân đồn điền Giai cấp lâm vào cảnh
nghèo khổ, bị bần cùng hóa 4. Nông dân. Nhà máy xi măng tại
Công nhân tại đồn điền Công nhân đào hầm mỏ Hải Phòng Cao su Công nhân xúc than
Công nhân xây dựng đường
1. Tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thức nhất của thực dân Pháp đối với xã hội Việt Nam.
a/ Chính sách khai thác của Pháp đối với nước ta
b/ Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến xã hội Việt Nam

=> Biến nước ta từ một nước phong kiến độc lập thành một nước
thuộc địa nửa phong kiến -> Mâu thuẫn trong xã hội ngày càng gay gắt
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
Em hãy cho biết đầu thế kỉ XX, tư
tưởng đấu tranh chống thực dân
Pháp mới được truyền bá đó là tư
tưởng nào?
Sĩ phu yêu Đề cao “Khai Dân chủ tư nước đón dân trí”, “Chấn sản nhận dân khí”.
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu a
Hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh b
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
a. Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu • Tiểu sử:
Phan Bội Châu (1867 – 1940) tại làng Đan Nhiễm, xã
Nam Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An…Ông là một danh
sĩ và là nhà cách mạng Việt Nam, hoạt động trong thời kỳ
Pháp thuộc. Ông đã thành lập phong trào Duy Tân Hội và
khởi xướng phong trào Đông Du. Ông nổi tiếng thông minh
từ bé, 13 tuổi ông thi đỗ đầu huyện. Năm 17 tuổi ông viết bài
Hịch Bình Tây Thu Bắc đem dán ở cây đa đầu làng để
hưởng ứng việc Bắc Kỳ khởi nghĩa kháng Pháp. Năm 19
tuổi (1885) ông cùng bạn Trần Văn Lương lập đội nghĩa
quân Cần Vương chống Pháp. Năm 1896, ông vào Huế dạy
học, dự khoa thi hương năm Canh Tý (1900) ở trường Nghệ và đậu Giải nguyên.
Phan Bội Châu (1867 – 1940)
Thảo luận nhóm (15 phút) sử dụng 5W1H các nhóm trả lời các hệ thống câu hỏi trên
bảng dưới đây vào bảng nhóm. Who: When: Where:
Ai là người thành lập Duy tân Hội được thành Duy Tân Hội được Phan Duy tân Hội? lập vào năm nào?
Bội Châu và các đồng
chí của mình thành lập ở đâu? What: Why: How:
Phong trào Đông du diễn Vì sao Phan Bội Châu Phan Bội Châu đã chủ ra như thế nào?
chọn Nhật Bản để tìm trương cứu nước bằng đường cứu nước? biện pháp nào?
Thảo luận nhóm (15 phút) sử dụng 5W1H các nhóm trả lời các hệ thống câu hỏi trên bảng dưới đây vào bảng nhóm. Who: When: Where:
Ai là người thành lập Duy tân
Duy tân Hội được thành lập vào
Duy Tân Hội được Phan Bội Châu Hội? năm nào?
và các đồng chí của mình thành lập
Phan Bội Châu và các đồng chí Tháng 5/1904. ở đâu? của mình. Tại Quảng Nam. What: Why: How:
Phong trào Đông du diễn ra như
Vì sao Phan Bội Châu chọn Nhật Phan Bội Châu đã chủ trương cứu thế nào?
Bản để tìm đường cứu nước?
nước bằng biện pháp nào?
– Tháng 2/1905, sang Nhật tổ chức Vì: Nhật Bản là nước Châu Á,
Phan Bội Châu cứu nước bằng con phong trào Đông du.
cùng màu da, cùng văn hóa
đường bạo động vũ trang.
Tháng 3/1909, ông bị trục xuất
phương Đông và Nhật Bản là một
khỏi Nhật Bản, phong trào Đông nước giàu mạnh, đánh thắng đế du tan rã. quốc Nga.
2. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế XX đến năm 1918
a. Hoạt động yêu nước của Phan Bội Châu -
Tháng 5/1904, Phan Bội Châu cùng các đồng chí của
mình lập Duy tân Hội tại Quảng Nam. -
Từ năm 1905 - 1909, ông sang Nhật cầu viện và tổ chức
phong trào Đông du, sau đó bị bắt và trục xuất khỏi Nhật Bản. -
Tháng 5/1912, Phan Bội Châu cải tổ Duy tân hội thành
Việt Nam Quang phục hội (tại Trung Quốc). -
24/12/1913, Phan Bội Châu bị bắt, Việt Nam Quang phục hội bị tan rã.
Phan Bội Châu (1867 – 1940)
Quốc kỳ ngũ tinh liên châu do Việt Nam Quang phục hội thiết kế và Quan
dụng phiếu do hội phát hành
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh (1872 – 1926) sinh tại làng Tây Lộc, huyện
Tiên Phước, phủ Tam Kỳ (nay thuộc xã Tam Lộc, huyện Phú Ninh), tỉnh Quảng Nam.
1899: Ông học giỏi, năm 27 tuổi, được tuyển vào trường
tỉnh và học chung với Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng,
Nguyễn Đình Hiến, Phan Quang và Phạm Liệu.
1900: Phan Châu Trinh đỗ cử nhân thứ ba ở trường Thừa Thiên.
Năm 1906, Phan Châu Trinh sang Nhật gặp Phan Bội Châu,
nhưng hai người có ý kiến bất đồng về phương pháp đấu
tranh cứu nước. Phan Bội Châu chủ trương đấu tranh ôn hòa
và công khai, còn Phan Châu Trinh thì phong trào chống
thuế dấy lên ở Trung Kì (1908). Sau ra từ ông sang Pháp và
có mối quan hệ mật thiết với Nguyễn Ái Quốc từ những năm
1917-1923, năm 1926 ông bệnh nặng và mất tại Sài Gòn.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Thảo luận nhóm (10 phút) Chia lớp thành 4
nhóm (sử dụng bảng nhóm – giấy A0)
Dựa vào kiến thức trong SGK trang 93: Học
sinh sáng tạo hoạt động yêu nước của Phan
Châu Trinh dưa theo các gợi ý sau (Sơ đồ tư
duy, bảng biểu, phiếu học tập….) Chủ trương cứu nước:
Thời gian – Địa điểm: Hình thức: Kết quả:
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Tóm tắt hoạt động yêu nước của Phan Châu Trinh Chủ trương cứu Cải cách dân chủ nước
Năm 1906, Phan Châu Trinh và nhóm sĩ phu tiến bộ mở cuộc
Thời gian - địa điểm vận động Duy tân ở Quảng Nam.
Lập trường học mới, tuyên truyền, đả phá các hủ tục lạc hậu. Hình thức Kết quả
- Bị đàn áp, ông bị đày ải ra Côn Đảo, năm 1911 Phan Châu Trinh sang Pháp.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn đã thể hiện khí
phách hiên ngang bất khuất của người chiến
sĩ cách mạng trong cảnh tù đày, viết theo thể
thất ngôn bát cú Đường luật, mang tính hàm nghĩa sâu sắc:
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,
Lừng lẫy làm cho lở núi non.
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Về lễ tang cụ Phan Châu Trinh - một sự thức
tỉnh trong toàn quốc
Đúng 6 giờ sáng 4-4-1926, có khoảng 60.000-
100.000 người tụ tập hai bên đường Pellerin, đi
nối theo suốt đám tang. Suốt lộ trình đám tang đi
qua, từ chợ Bến Thành tới Tân Sơn Nhứt, hai bên
đường có nhiều quán nước dựng lên do dân
chúng tự động, bưng nước giải khát cho người đưa đám.
Từ Bắc tới Nam, có ít nhứt 40 tỉnh và địa
phương đã tổ chức lễ tang và gởi ai điếu, cầu
nguyện đến ban tổ chức ở Sài Gòn.
Tại Phnom Penh, các Việt kiều cũng đã tổ chức
lễ truy điệu cụ Phan một cách trọng thể. Ngoài
ra, học sinh các trường lớn ở Quy Nhơn, Mỹ
Tho, Vinh, Hà Nội... đều có công khai hoặc lén
lút tổ chức lễ tang vì nhà cầm quyền ngăn cấm
b. Hoạt động của Phan Châu Trinh
Em có đồng ý với quan điểm “Chi
bằng học” như là con đường ưu
tiên để giành lấy độc lập tự do
của dân tộc vào đầu thế kỉ XX
không? Vì sao? Em rút ra được
điều gì qua quan điểm trên để áp
dụng trong cuộc sống?

3. Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành
Thảo luận theo cặp (5 phút)
Hãy lập tiểu sử của Nguyễn Tất Thành (hs sang tạo bằng nhiều hình thức
khác nhau như tạo Fanpage theo dạng thông tin cá nhân trên các mạng xã
hội: zalo, Facebook, lập sơ đồ tư duy bằng hình ảnh…)
Nguyễn Tất Thành tên thật là Nguyễn Sinh
Cung sinh ngày 19/5/1890, tại xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, Tỉnh Nghệ An.
Thân mẫu là bà Hoàng Thị Loan
Thân phụ là cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc.
Người có chị gái ruột là cụ Nguyễn Thị
Thanh và anh trai ruột Cụ Nguyễn Sinh Khiêm. Trò chơi tiếp sức
Luật chơi: chia làm 2 đội (mỗi đội sẽ cử 5 thành viên –
trong vòng 15 phút đọc kỹ và phân công nhiệm vụ cho các thành viên)
Đọc thông tin trong sách giáo khoa và chơi trò chơi tiếp
sức để đưa các gợi ý theo đúng trình tự hoạt động cứu
nước của Nguyễn Tất Thành?
Hoạt động của Nguyễn Tất Thành Số thứ tự
1911-1917, bôn ba qua nhiều nước, nhiều Châu lục nên 3
thấy được bản chất của đế quốc.
1908, Nguyễn Tất Thành tham gia các cuộc biểu tình, bắt 1
đầu cuộc đấu tranh yêu nước.
5/6/1911, Nguyễn Tất Thành rời bến cảng Nhà Rồng, ra đi 2
tìm đường cứu nước.
1917, trở lại Pháp, tiếp tục học tập và rèn luyện trong 4
cuộc đấu tranh của phong trào công nhân Pháp và tiếp
nhận ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga.
Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành Nguyễn Tất Thành Bôn ba qua nhiều tham gia các cuộc nước, nhiều Châu biểu tình, bắt đầu lục nên thấy được cuộc đấu tranh yêu bản chất của đế nước. quốc. 1911- 1908 5/6/1911 1917 1917 Nguyễn Tất Thành Người trở lại Pháp, rời bến cảng Nhà tiếp tục học tập và Rồng, ra đi tìm rèn luyện, tiếp đường cứu nước. nhận ảnh hưởng của cuộc Cách mạng tháng Mười Nga
BẾN CẢNG NHÀ RỒNG THỜI THUỘC PHÁP TÀU LA-TU-SƠ TƠ-RÊ-VIN
Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp tại khách sạn Carlton – Luân Đôn (Anh) Luyện tập:“Trạng nguyên uyên bác” LUẬT CHƠI
Các bạn sẽ giơ tay chọn đáp án sau hiệu lệnh “đếm” của GV.
Bạn nào giơ sớm so với hiệu lệnh của GV sẽ bị loại.

Câu hỏi 1: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là: A. Nông dân B. Địa chủ tay sai
C. Tư sản, tiểu tư sản,tri thức thành D. Chủ doanh nghiệp thị, công nhân
Câu 2: Phan Bội Châu cùng các đồng chí của mình lập Duy tân hội vào năm nào? A. 1904 B. 1905 C. 1906 D. 1907
Câu hỏi 3: Chủ trương cứu nước của Phan Châu Trinh là: A. Bạo động vũ trang
B. Chống Pháp và chống phong kiến C. Chống phong kiến D. Cải cách dân chủ
Câu hỏi 4: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng, ra
đi tìm đường cứu nước vào ngày
A. 6/5/1911 B. 11/5/1911 C. 5/6/1911 D. 19/5/1911
Câu 5: Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những
năm 1908 – 1917 có ý nghĩa như thế nào?

A. Đặt cơ sở cho việc xác định con
B. Thiết lập các mối quan hệ giữa Cách đường cứu nước mới
mạng Việt Nam và thế giới.
C. Xác định con đường cứu nước
D. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra
đúng đắn của dân tộc.
đời của Đảng cộng sản
Luyện tập 1 trang 94: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân
Pháp, xã hội Việt Nam có những giai cấp, tầng lớp cơ bản nào? Những giai cấp,
tầng lớp này có địa vị khác nhau, nhưng theo em, họ có điểm gì chung?
Luyện tập 2 trang 94: Em hãy hoàn thành niên biểu về hành trình tìm đường
của nước của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 theo mẫu dưới đây: Thời gian Địa điểm tới Hình ảnh VẬN DỤNG
Thông qua việc tìm hiểu về hoạt động yêu
nước của Phan Bội Châu, Phan Châu
Trinh và Nguyễn Tất Thành, em rút ra
được bài học gì cho bản thân?
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Trò chơi tiếp sức
  • Slide 46
  • Những hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành
  • BẾN CẢNG NHÀ RỒNG THỜI THUỘC PHÁP
  • Slide 49
  • Slide 50
  • Luyện tập:“Trạng nguyên uyên bác”
  • LUẬT CHƠI
  • Slide 53
  • Slide 54
  • Slide 55
  • Slide 56
  • Slide 57
  • Slide 58
  • Slide 59