Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cuộc tu bổ lại các giống vật

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cuộc tu bổ lại các giống vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cuộc tu bổ lại các giống vật

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Cuộc tu bổ lại các giống vật hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

149 75 lượt tải Tải xuống
BÀI 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
THỰC HÀNH ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ
LOẠI:
CUỘC TU BỔ LẠI CÁC
GIỐNG VẬT (Thần thoại
Việt Nam)
Môn học: Ngữ văn - lớp 10
1. Về năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
- Rèn luyện năng lực nhận biết phân tích
được một số yếu tố của thần thoại như: cốt truyện,
nhân vật, thời gian, không gian.
1.2. Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp hợp tác: phân tích được
các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm
vụ của nhóm.
2. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: góp phần bảo tồn di sản nghệ
thuật của người xưa.
Mục tiêu bài học
Em hãy cho biết đặc điểm hình thức
khi tìm hiểu truyện thần thoại.
Thời gian
Thời gian trong thần thoại thời gian cổ sơ, không
xác định và mang tính vĩnh hằng.
Không
gian
Đang trong quá trình tạo lập, không nơi chốn cụ
thể.
Cốt
truyện
chuỗi sự kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế
giới và muôn loài của các vị thần.
sự toàn vẹn, thống nhất của tác phẩm để làm nổi
bật chủ đề, tư tưởng.
Nhân
vật
Tính
chỉnh
thể
Thường thần sức mạnh phi thường để thực
hiện nhiệm vụ sáng tạo thế giới sáng tạo văn
hóa.
I. Tìm hiểu chung
-
Xuất xứ: theo Nguyễn Đổng Chi, Lược
khảo về thần thoại Việt Nam, Trung
tâm Khoa học hội Nhân văn
Quốc gia, NXB Khoa học hội,
Nội, 2003.
Hoạt động hình thành kiến
thức mới
II. Đọc hiểu chi tiết
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Ngọc Hoàng trước khi sáng tạo ra con người đã
nặn ra vạn vật. Nhưng lúc khởi, một phần vì
thiếu nguyên liệu, một phần cũng vì vội vàng muốn
một thế giới ngay trong một sớm một chiều nên
một số động vật thể cấu tạo chưa được đầy
đủ: có con thiếu cánh, có con thiếu chân,....
thế sau đó, một hôm Ngọc Hoàng phái ba
vị Thiên thần mang nguyên liệu xuống núi để làm
công việc tu bổ, đắp cho những con vật nào
thể còn chưa được đầy đủ. Tin ấy ban bố ra, mọi
giống vật đều tranh nhau tìm đến nơi của Thiên
thần để xin những thứ mình cần thiết. Thiên
thần cố lo làm tròn nhiệm vụ trong những ngày lưu
lại hạ giới. Mọi giống vật khi ra về đều lấy làm
thỏa mãn.
Khi phân phát mọi nguyên liệu cho các giống
vật vừa hết thì một con vịt con chó cùng đến
một lần xin cho mình mỗi con một cẳng thiếu
chó chỉ mới ba cẳng vịt thì mới một. Thấy
họ đến, Thiên thần từ chối với do các nguyên liệu
đều đã hết nhẵn.
Nhưng sau thấy hai con vật nài nỉ dữ quá,
Thiên thần thương tình bèn tạm bẻ chân ghế chắp
một chân cho con vịt một chân sau bị thiếu
chocon chó. Thiên thần dặn vịt và chó rằng:
-
Khi o ng chớ đ cng y xuống đt s nó
dây phải bùn nước u ngày mục đi chăng. Vy
cn phải giơ n cho ko.
Vịt chó đều nhất nhất vâng lời. thế sau
này hai giống vật ấy lúc nào ngủ đều một
cẳng giơ lên trên không.
Sau khi vịt chó ra về, cả ba thiên thần soạn
sửa lên trời thì bỗng lại có mấy loại chim khác cùng
đến một lúc như chiền chiện, đỏ nách vào ốc cau,...
Bọn chúng lúc mới được sáng tạo, Ngọc
Hoàng làm vội nên con nào cũng thiếu cả hai chân.
Thấy Thiên thần khoát tay từ chối, bọn chúng lấy
cớ lànghe tin quá chậm lại vì không có chân nên
không đi được nhanh mà cố vật nài Thiên thần giúp
cho nh. Một trong số ba Thiên thần thấy chúng
khẩn cầu mãi mới bẻ một nắm chân hương, gắn
cho chúng mỗi con một đôi làm chân. Khi thấy
chân mình quá yếu ớt, bọn chim kia kêu lên:
-
Chết nỗi. Chân nthế này thì đậu thế nào cho
vững được.
Thiên thần trả lời:
-
Hãy chịu khó giữ gìn một chút được. Bao giờ
muốn dùng thì hãy đặt nhớm chân xuống đất
xem vững không đã rồi hãy đậu. Sau này nếu
có gẫy chúng ta lại sẽ thay thứ khác.
thế từ đó dòng dõi các loại chim ấy còn
giữ thói quen chới với ba lần để thử đặt chân trước
khi đậu.
( Theo Nguyn Đng Chi, c kho v thn thoi Vit Nam,
Trung m Khoa hc hi và Nhân văn Quc gia, NXB Khoa hc
hi, Hà Ni, 2003.)
II. Đọc hiểu chi tiết
MẪU PHIẾU HỌC TẬP
Hoạt động hình thành kiến
thức mới
Những đặc điểm
chính
Nhận xét (kèm bằng chứng, nếu có)
Nhân vật G
Không gian G
Thời gian G
Cốt truyện G
Nhận xét chung G
Hoạt động hình thành kiến
thức mới
Những đặc điểm chính Nhận xét (kèm bằng chứng, nếu có)
Nhân vật
Là thần: Ngọc Hoàng, các Thiên thần.
Bên cạnh đó còn có các giống vật (chó, vịt, các loài chim,…)
Không gian
Không gian rộng lớn, không rõ nơi chốn cụ thể: bao gồm cả cõi trời và dưới hạ
giới nhưng không nêu nơi chốn cụ thể.
Thời gian
Thời gian xa xưa, không xác định thời nào (trước khi Trời tạo ra loài người; lúc
sơ khởi…)
Cốt truyện
Xoay quanh việc giải thích quá trình tạo ra muôn loài; lí giải đặc điểm, tập tính
của một số loài vật (loài vịt và chó khi ngủ đều có một cẳng giơ lên không; thói
quen của các loài chim thường chới với 3 lần để thử đặt chân trước khi đậu
xuống)
Nhận xét chung
-GCuộc tu bổ lại các giống vậtGlà một truyện thần thoại.
- Truyện đã giải thích quá trình tu bổ lại các giống vật, bù đắp những phần cơ
thể còn thiếu để chúng có hình dạng giống ngày nay.
III. LUYỆN TẬP
Qua việc đọc văn bản “Cuộc tu bổ lại các giống vật”,
em thấy truyện điểm giống khác nhau với văn
bản “Prômêtê và loài người”?
Hoạt động luyện
tập
* Điểm giống nhau:
- Đều truyện thần thoại nên đều mang những đặc trưng của thể loại thần thoại về
không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật.
- Đều nói về sự hình thành của các giống vật, con vật.
- Các vị thần đều mắc sai lầm và tìm cách khắc phục lại:
+ Ê-pi-mê-tê hấp tấp, đãng trí quên mất ban đặc ân cho loài người => Prô-mê-tê
phải tái tạo và ban vũ khí “ngọn lửa” cho con người.
+ Ngọc Hoàng vội vàng, cũng một phần thiếu nguyên liệu nên tạo ra nhiều loài vật
chưa được đầy đủ các bộ phận => Ngọc Hoàng sai các Thiên thần tu bổ lại.
Prô-mê-tê và loài
người
Cuộc tu bổ lại các
giống vật
- Thần thoại Hy Lạp.
- Nói về quá trình tạo lập con
người và thế giới muôn loài.
- Các con vật trong truyện được
ban cho đặc ân, “vũ khí” riêng
để tự bảo vệ mình. Chỉ có loài người
ban đầu bị quên lãng, sau đã được ban cho
vũ khí là “ngọn lửa”.
- Thần thoại Việt Nam.
- Nói về quá trình tu bổ, hoàn thiện
của con vật.
- Các con vật chưa được hoàn thiện,
cần được tu bổ. Qua đó, truyện nhằm lí
giải tập tính của một số loài vật (chó, vịt,
chim)
* Điểm khác nhau:
IV. VN DNG
Theo em, thanh niên ngày nay cần làm để bảo tn
các di sản nghệ thuật ca người a?
Hoạt động vận
dụng
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm đọc thêm các văn bản thần thoại
khác trên mạng Internet với độ dài
tương đương với các văn bản đã học.
- Vận dụng năng đọc hiểu văn bản
truyện thần thoại để tìm hiểu các
truyện thần thoại đó.
- Chuẩn bị bài nội dung viết: Viết văn
bản nghị luận phân tích, đánh giá một
truyện kể cho tiết tiếp theo.
| 1/14

Preview text:

BÀI 1: TẠO LẬP THẾ GIỚI (THẦN THOẠI)
THỰC HÀNH ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI:
CUỘC TU BỔ LẠI CÁC
GIỐNG VẬT (Thần thoại
Môn học: Ngữ văn - lớp 10 Việt Nam) 1. Về năng lực:
1.1. Năng lực đặc thù:
-
Rèn luyện năng lực nhận biết và phân tích
được một số yếu tố của thần thoại như: cốt truyện,
nhân vật, thời gian, không gian. 1.2. Năng lực chung: Mục tiêu bài học
Năng lực giao tiếp và hợp tác: phân tích được
các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm. 2. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: góp phần bảo tồn di sản nghệ thuật của người xưa.
Em hãy cho biết đặc điểm hình thức
khi tìm hiểu truyện thần thoại.
Thời gian trong thần thoại là thời gian cổ sơ, không Thời gian
xác định và mang tính vĩnh hằng.
Đang trong quá trình tạo lập, không có nơi chốn cụ Không thể. gian
chuỗi sự kiện xoay quanh quá trình sáng tạo nên thế Cốt truyện
giới và muôn loài của các vị thần. Nhân
Thường là thần có sức mạnh phi thường để thực vật
hiện nhiệm vụ sáng tạo thế giới và sáng tạo văn hóa. Tính chỉnh
Là sự toàn vẹn, thống nhất của tác phẩm để làm nổi thể
bật chủ đề, tư tưởng.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
I. Tìm hiểu chung
- Xuất xứ: theo Nguyễn Đổng Chi, Lược
khảo về thần thoại Việt Nam, Trung
tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn
Quốc gia, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2003.
Hoạt động hình thành kiến thức mới
II. Đọc hiểu chi tiết
Ngọc Hoàng trước khi sáng tạo ra con người đã
Vịt và chó đều nhất nhất vâng lời. Vì thế sau
nặn ra vạn vật. Nhưng lúc sơ khởi, một phần vì này mà hai giống vật ấy lúc nào ngủ đều có một
thiếu nguyên liệu, một phần cũng vì vội vàng muốn cẳng giơ lên trên không.
có một thế giới ngay trong một sớm một chiều nên
Sau khi vịt và chó ra về, cả ba thiên thần soạn
có một số động vật có thể cấu tạo chưa được đầy sửa lên trời thì bỗng lại có mấy loại chim khác cùng
đủ: có con thiếu cánh, có con thiếu chân,....
đến một lúc như chiền chiện, đỏ nách vào ốc cau,...
Vì thế sau đó, có một hôm Ngọc Hoàng phái ba
Bọn chúng vì lúc mới được sáng tạo, Ngọc
vị Thiên thần mang nguyên liệu xuống núi để làm Hoàng làm vội nên con nào cũng thiếu cả hai chân.
công việc tu bổ, bù đắp cho những con vật nào mà Thấy Thiên thần khoát tay từ chối, bọn chúng lấy
cơ thể còn chưa được đầy đủ. Tin ấy ban bố ra, mọi cớ là vì nghe tin quá chậm lại vì không có chân nên
giống vật đều tranh nhau tìm đến nơi ở của Thiên không đi được nhanh mà cố vật nài Thiên thần giúp
thần để xin những thứ mà mình cần thiết. Thiên cho mình. Một trong số ba Thiên thần thấy chúng
thần cố lo làm tròn nhiệm vụ trong những ngày lưu khẩn cầu mãi mới bẻ một nắm chân hương, gắn
lại ở hạ giới. Mọi giống vật khi ra về đều lấy làm cho chúng mỗi con một đôi làm chân. Khi thấy thỏa mãn.
chân mình quá yếu ớt, bọn chim kia kêu lên:
Khi phân phát mọi nguyên liệu cho các giống - Chết nỗi. Chân như thế này thì đậu thế nào cho
vật vừa hết thì có một con vịt và con chó cùng đến vững được.
một lần xin cho mình mỗi con một cẳng thiếu vì Thiên thần trả lời:
chó chỉ mới có ba cẳng và vịt thì mới có một. Thấy - Hãy chịu khó giữ gìn một chút là được. Bao giờ
họ đến, Thiên thần từ chối với lí do các nguyên liệu
muốn dùng nó thì hãy đặt nhớm chân xuống đất đều đã hết nhẵn.
xem có vững không đã rồi hãy đậu. Sau này nếu
Nhưng sau thấy hai con vật nài nỉ dữ quá,
có gẫy chúng ta lại sẽ thay thứ khác.
Thiên thần thương tình bèn tạm bẻ chân ghế chắp
Vì thế mà từ đó dòng dõi các loại chim ấy còn
một chân cho con vịt và một chân sau bị thiếu giữ thói quen chới với ba lần để thử đặt chân trước
chocon chó. Thiên thần dặn vịt và chó rằng: khi đậu. -
Khi nào ngủ chớ để cẳng này xuống đất sợ nó
( Theo Nguyễn Đổng Chi, Lược khảo về thần thoại Việt Nam,
dây phải bùn nước lâu ngày mục đi chăng. Vậy Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia, NXB Khoa học
cần phải giơ lên cho nó khô ráo. Xã hội, Hà Nội, 2003.)
Hoạt động hình thành kiến thức mới
II. Đọc hiểu chi tiết
MẪU PHIẾU HỌC TẬP Những đặc điểm
Nhận xét (kèm bằng chứng, nếu có) chính Nhân vật Không gian Thời gian Cốt truyện Nhận xét chung
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Những đặc điểm chính
Nhận xét (kèm bằng chứng, nếu có)
Là thần: Ngọc Hoàng, các Thiên thần. Nhân vật
Bên cạnh đó còn có các giống vật (chó, vịt, các loài chim,…)
Không gian rộng lớn, không rõ nơi chốn cụ thể: bao gồm cả cõi trời và dưới hạ Không gian
giới nhưng không nêu nơi chốn cụ thể.
Thời gian xa xưa, không xác định thời nào (trước khi Trời tạo ra loài người; lúc Thời gian sơ khởi…)
Xoay quanh việc giải thích quá trình tạo ra muôn loài; lí giải đặc điểm, tập tính
của một số loài vật (loài vịt và chó khi ngủ đều có một cẳng giơ lên không; thói Cốt truyện
quen của các loài chim thường chới với 3 lần để thử đặt chân trước khi đậu xuống)
- Cuộc tu bổ lại các giống vật là một truyện thần thoại. Nhận xét chung
- Truyện đã giải thích quá trình tu bổ lại các giống vật, bù đắp những phần cơ
thể còn thiếu để chúng có hình dạng giống ngày nay. Hoạt động luyện
tậpIII. LUYỆN TẬP

Qua việc đọc văn bản “Cuộc tu bổ lại các giống vật”,
em thấy truyện có điểm gì giống và khác nhau với văn
bản “Prômêtê và loài người”?
* Điểm giống nhau:
- Đều là truyện thần thoại nên đều mang những đặc trưng của thể loại thần thoại về
không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật.
- Đều nói về sự hình thành của các giống vật, con vật.
- Các vị thần đều mắc sai lầm và tìm cách khắc phục lại:
+ Ê-pi-mê-tê vì hấp tấp, đãng trí mà quên mất ban đặc ân cho loài người => Prô-mê-tê
phải tái tạo và ban vũ khí “ngọn lửa” cho con người.
+ Ngọc Hoàng vì vội vàng, cũng vì một phần thiếu nguyên liệu nên tạo ra nhiều loài vật
chưa được đầy đủ các bộ phận => Ngọc Hoàng sai các Thiên thần tu bổ lại. * Điểm khác nhau: Prô-mê-tê và loài
Cuộc tu bổ lại các người giống vật
- Thần thoại Hy Lạp. - Thần thoại Việt Nam.
- Nói về quá trình tạo lập con
- Nói về quá trình tu bổ, hoàn thiện
người và thế giới muôn loài. của con vật.
- Các con vật trong truyện được - Các con vật chưa được hoàn thiện,
ban cho đặc ân, “vũ khí” riêng
cần được tu bổ. Qua đó, truyện nhằm lí
để tự bảo vệ mình. Chỉ có loài người giải tập tính của một số loài vật (chó, vịt,
ban đầu bị quên lãng, sau đã được ban cho chim)
vũ khí là “ngọn lửa”. Hoạt động vận dụ IV
ng . VẬN DỤNG
Theo em, thanh niên ngày nay cần làm gì để bảo tồn
các di sản nghệ thuật của người xưa?
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- Tìm đọc thêm các văn bản thần thoại
khác trên mạng Internet với độ dài
tương đương với các văn bản đã học.

- Vận dụng kĩ năng đọc hiểu văn bản
truyện thần thoại để tìm hiểu các
truyện thần thoại đó.

- Chuẩn bị bài nội dung viết: Viết văn
bản nghị luận phân tích, đánh giá một
truyện kể cho tiết tiếp theo.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • I. Tìm hiểu chung
  • Slide 6
  • Slide 7
  • II. Đọc hiểu chi tiết
  • Slide 9
  • III. LUYỆN TẬP
  • Slide 11
  • Slide 12
  • IV. VẬN DỤNG
  • HƯỚNG DẪN TỰ HỌC