Giáo án điện tử Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tạo lập thế giới (Tiết 3, 4)

Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 10 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Tạo lập thế giới (Tiết 3, 4) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Ngữ văn 10. Mời bạn đọc đón xem!

XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM
HỌC SINH
Giáo viên:……………
KHỞI ĐỘNG
Nhìn ảnh đoán nội dung”:
Hình ảnh trong hình gợi nhắc
đến vị thần nào trong thần
thoại Hi Lạp. Đâu vị thần
mà em ấn tượng nhất? sao?
Đây là vị thần nào?
Thần sét
Đây là vị thần nào?
Thần biển
Đây là vị thần nào?
Thần Prô-mê-tê
Đây là vị thần nào?
Thần Apollo
Đây là vị thần nào?
Thần Asin
Tiết: 3,4
PRÔ-MÊ-TÊ VÀ LOÀI NGƯỜI
(Thần thoại Hy Lạp)
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
I. Đọc văn bản và
tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
HS biết cách đọc
thầm, trả lời được c
câu hỏi trong hộp chỉ
dẫn.
2. Tìm hiểu
chung
Xác định thể loại,
phương thức biểu đạt
và tóm tắt văn bản.
Thể loại: Thần
thoại Hy Lạp
Phương thức
biểu đạt: Tự sự
2. Tìm hiểu chung
Vị thần Prô-mê-tê Ê-pi-mê-tê hai anh
em được giao nhiệm vụ tạo ra thêm nhiều
cái đó để thế gian thêm vui. Ê-pi-mê-tê
tranh ngay nhiệm vụ đó tạo ra muôn loài
cho thế gian. Mỗi loài đều những điểm
mạnh riêng. Khi Prô-mê-tê đến kiểm tra t
phát hiện một loài vật chẳng điểm
mạnh gì. Và đó chính con người. Thần
Prô-mê-tê lo lắng làm sao để con người
sống sót được giữa thế gian. vậy đã nhào
nặn con người ngoại hình tinh tế như
những vị thần ban cho con người ngọn
lửa thứ giúp con người vượt qua mọi khó
khăn trong cuộc sống.
II. Suy ngẫm và
phản hồi
Bạn đã từng hình dung thế nào về
một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê
Ê-pi-mê-tê trong “Prô-mê-tê
loài người” làm cho hình
dung đó của bạn thay đổi không?
Vì sao?
Hình dung trước khi đọc bài Hình dung sau khi đọc bài
Câu 1: Hình dung về một vị thần
- Trước đó, các v thần
trong trí tưởng tượng của
tôi những người vô cùng
quyền năng, to lớn, mạnh
mẽ và dữ tợn.
- Hình dung về vị thần xa
lạ khác xa với con
người.
- Nhưng sau khi đọc Prô-mê-
loài người , i mới biết
được thần linh cũng thể
đãng trí, sai lầm hay "đần
độn' như Ê-pi-mê-tê hay có
lòng tốt với con người, vui v
và gần gũi như Prô-mê-tê.
- Hình dung vvị thần gần gũi
hơn.
Câu 2: Quá trình tạo nên con người và thế giới
muôn li ca hai nhân vật cách xây dựng
cốt truyện, nhân vật
Tóm tắt quá trình tạo nên
con người thế giới muôn
loài của hai vị thần. T đó,
nhận xét v ch xây dựng
cốt truyện nhân vật trong
Prô-mê-tê và loài người
* Tóm tắt quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài
của hai nhân vật
Mặt đất còn khá vắng vẻ, tình cảnh
buồn tẻ -> Prô-mê-Ê-pi-mê-tê
xin phép U-ra-nôx tạo cho thế gian
một cuộc sống đông vui hơn.
1
Thần Ê-pi-mê-tê tranh việc làm
trước->mọi giống loài được tạo ra
hoàn hảo nhưng do tính đãng trí
của Ê-pi-mê-tê loài người ca
có vũ khí gì để tự vệ
2
* Cách xây dựng cốt truyện và nhân vật
Cách xây
dựng cốt
truyện
Cốt truyện đơn giản, xoay quanh việc
các vị thần tạo ra muôn loài.
Cách xây dựng
nhân vật
Nhân vật thần thoại vừa khác lạ
nhưng cũng vừa gần gũi với con người.
Nêu nội dung bao quát của
truyện Prô-mê-tê loài người.
Thông điệp người xưa muốn
gửi gắm qua câu chuyện này
gì?
Câu 3: Nội dung bao quát và thông điệp
Mặt đất còn khá vắng vẻ, tình
cảnh buồn t-> Prô-mê-tê và Ê-pi-
mê-tê xin phép U-ra-nôx tạo cho thế
gian một cuộc sống đông vui hơn.
Nội dung bao quát
Khát vọng giải nguồn gốc con
người. con người là loài vật được thần
linh ưu ái, ban cho thân hình đẹp đẽ,
thanh tao một món quà đặc bit
hơn tất cả các loài vật khác: ngn la
Thông điệp
Truyện Prô-mê-tê loài người
giúp bạn hiểu thêm về nhận
thức cách giải nguồn gốc con
người thế giới muôn loài của
người Hy Lạp xưa?
Câu 4: Nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người và
thế giới của người Hy Lạp xưa
chủ yếu dựa o sự
tưởng tượng của
người xưa
Nhận thức và lí giải
xuất phát từ tình thương
mong muốn một cuộc sống
phong phú hơn, văn minh hơn,
tươi sáng hơn của các vị thn.
Nhận thức và lí giải
Câu 5: Dấu hiệu nhận biết truyện thần thoại
Tiêu chí Dẫn chứng Nhận xét
/ / /
/ / /
/ / /
/ / /
Tiêu c Dẫn chứng Nhận xét
Không gian
Thời gian
Cốt truyện
Nhân vật
Mặt đất mênh mông dẫu đã
khá nhiều vị thần cai quản song
vẫn còn hế sức vắng vẻ
Không gian trụ đang trong
quá trình tạo lập
Thuở ấy thế gian mới chỉ
các vị thần
Thời gian cổ sơ, không xác
định và mang tính vĩnh hằng
tập trung i về quá trình tạo
nên con người thế giới
muôn loài của hai vị thần Prô-
mê-tê và Ê-pi-mê-tê.
Cốt truyện đơn giản, xoay
quanh việc các vị thần tạo ra
muôn loài
Thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê
các vị thần có sức mạnh
phi thường
Câu 6: Điểm tương đồng và khác biệt giữa 2 tác
phẩm thuộc hai nền văn hóa khác nhau
1
Cả hai truyện đều thuộc thể loại truyện
thần thoại.
2
Cả hai truyện đều giải bằng trực quan và
bằng tưởng tượng.
3
Đều có những yếu tố tưởng tượng,
cấu.
4
Đều nói về sự tạo lập thế giới.
* Sự khác biệt
- Thần thoại Việt Nam.
- Quá trình tạo lập trời
và đất.
Thần trụ trời
- Thần thoại Hy Lạp.
- Quá trình tạo nên con người và thế
giới muôn loài.
- Hình dung về các vị thần gần gũi hơn,
có nhiều nét tương tự con người n
Prô-mê-tê và loài người
III. Tổng kết
Nhận xét về nội
dung, nghệ thuật
của văn bản?
III. Tổng kết
Truyện giúp người đọc
hình dung sự hình thành con
người và thế giới muôn loài.
1. Nội dung
Sử dụng thành công các
yếu tố ảo hoang đường.
Tình huống truyện gay cấn,
bất ngờ
2. Nghệ thuật
LUYỆN TẬP
Câu 1: Prô-mê-tê và loài người
là thần thoại của nước nào?
Hy Lạp
Câu 2: Prô-mê-tê trong tiếng
Hy Lạp có nghĩa là gì?
Người tiên đoán
Câu 3: Mối quan hệ giữa Prô-
mê-tê và Ê-pi-mê-tê là
Anh em
Câu 4: Các loài vật được Ê-pi-
mê-tê tạo ta bằng cách nào?
Lấy đất và nước nhào nặn
Câu 5: Ai đã làm con người đẹp đẽ hơn,
thanh tao hơn các loài vật khác?
Prô-mê-tê
Câu 6: Để giúp con người mạnh hơn
hẳn các con vật, Prô-mê-tê đã trao cho
con người thứ gì?
Ngọn lửa
VẬN DỤNG
phần khởi động nhắc đến
các v thần trong thần thoại Hy
Lạp. Em y sưu tầm thần thoại
viết về các vị thần ấy
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Hoàn thành bài tập
Khái quát nội dung bài
học bằng sơ đồ tư duy.
Bài cũ
Hoànthành phiếu
học tập bài Đi san
mắt đất
Bài mới
TẠM BIỆT CÁC EM NHÉ!
Giáo viên:……………
| 1/48

Preview text:

XIN KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
Giáo viên:…………… KHỞI ĐỘNG
“Nhìn ảnh đoán nội dung”:
Hình ảnh trong hình gợi nhắc
đến vị thần nào trong thần
thoại Hi Lạp. Đâu là vị thần
mà em ấn tượng nhất? Vì sao?

Đây là vị thần nào? Thần sét
Đây là vị thần nào? Thần biển
Đây là vị thần nào? Thần Prô-mê-tê
Đây là vị thần nào? Thần Apollo
Đây là vị thần nào? Thần Asin Tiết: 3,4
PRÔ-MÊ-TÊ VÀ LOÀI NGƯỜI
(Thần thoại Hy Lạp) HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Đọc văn bản và tìm hiểu chung 1. Đọc văn bản HS biết cách đọc
thầm, trả lời được các câu hỏi trong hộp chỉ dẫn.
2. Tìm hiểu chung Xác định thể loại, phương thức biểu đạt
và tóm tắt văn bản.
2. Tìm hiểu chung Thể loại: Thần Phương thức thoại Hy Lạp
biểu đạt: Tự sự
Vị thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê là hai anh
em được giao nhiệm vụ tạo ra thêm nhiều
cái gì đó để thế gian thêm vui. Ê-pi-mê-tê
tranh ngay nhiệm vụ đó và tạo ra muôn loài
cho thế gian. Mỗi loài đều có những điểm
mạnh riêng. Khi Prô-mê-tê đến kiểm tra thì
phát hiện có một loài vật chẳng có điểm
mạnh gì. Và đó chính là con người. Thần
Prô-mê-tê lo lắng làm sao để con người
sống sót được giữa thế gian. Vì vậy đã nhào
nặn con người có ngoại hình tinh tế như
những vị thần và ban cho con người ngọn
lửa – thứ giúp con người vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
II. Suy ngẫm và phản hồi
Bạn đã từng hình dung thế nào về
một vị thần? Nhân vật Prô-mê-tê
và Ê-pi-mê-tê trong “Prô-mê-tê
và loài người” có làm cho hình
dung đó của bạn thay đổi không? Vì sao?

Câu 1: Hình dung về một vị thần
Hình dung trước khi đọc bài
Hình dung sau khi đọc bài
- Trước đó, các vị thần
- Nhưng sau khi đọc Prô-mê-
trong trí tưởng tượng của
tê và loài người , tôi mới biết
tôi là những người vô cùng
được thần linh cũng có thể
quyền năng, to lớn, mạnh
đãng trí, sai lầm hay "đần mẽ và dữ tợn.
độn' như Ê-pi-mê-tê hay có
lòng tốt với con người, vui vẻ
và gần gũi như Prô-mê-tê.

- Hình dung về vị thần xa
lạ và khác xa với con

- Hình dung về vị thần gần gũi người. hơn.
Câu 2: Quá trình tạo nên con người và thế giới
muôn loài của hai nhân vật và cách xây dựng
cốt truyện, nhân vật
Tóm tắt quá trình tạo nên
con người và thế giới muôn
loài của hai vị thần. Từ đó,
nhận xét về cách xây dựng
cốt truyện và nhân vật trong
Prô-mê-tê và loài người

* Tóm tắt quá trình tạo nên con người và thế giới muôn loài của hai nhân vật
Mặt đất còn khá vắng vẻ, tình cảnh
buồn tẻ -> Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê
xin phép U-ra-nôx tạo cho thế gian
một cuộc sống đông vui hơn.
1
Thần Ê-pi-mê-tê tranh việc làm
trước->mọi giống loài được tạo ra
hoàn hảo nhưng do tính đãng trí
của Ê-pi-mê-tê mà loài người chưa
có vũ khí gì để tự vệ
2
* Cách xây dựng cốt truyện và nhân vật Cách xây dựng cốt
Cốt truyện đơn giản, xoay quanh việc
các vị thần tạo ra muôn loài. truyện Cách xây dựng
Nhân vật thần thoại vừa khác lạ nhân vật
nhưng cũng vừa gần gũi với con người.
Nêu nội dung bao quát của
truyện Prô-mê-tê và loài người.
Thông điệp mà người xưa muốn
gửi gắm qua câu chuyện này là gì?

Câu 3: Nội dung bao quát và thông điệp
Mặt đất còn khá vắng vẻ, tình
Khát vọng lí giải nguồn gốc con
cảnh buồn tẻ -> Prô-mê-tê và Ê-pi-
người. con người là loài vật được thần
mê-tê xin phép U-ra-nôx tạo cho thế
linh ưu ái, ban cho thân hình đẹp đẽ,
gian một cuộc sống đông vui hơn.
thanh tao và có một món quà đặc biệt
hơn tất cả các loài vật khác: ngọn lửa
Nội dung bao quát Thông điệp
Truyện Prô-mê-tê và loài người
giúp bạn hiểu thêm gì về nhận
thức và cách lí giải nguồn gốc con
người và thế giới muôn loài của người Hy Lạp xưa?

Câu 4: Nhận thức và cách lí giải nguồn gốc con người và
thế giới của người Hy Lạp xưa
xuất phát từ tình thương và
chủ yếu dựa vào sự
mong muốn có một cuộc sống
tưởng tượng của
phong phú hơn, văn minh hơn, người xưa
tươi sáng hơn của các vị thần.
Nhận thức và lí giải
Nhận thức và lí giải
Câu 5: Dấu hiệu nhận biết truyện thần thoại Tiêu chí Dẫn chứng Nhận xét Tiêu chí Dẫn chứng Nhận xét
Không gian Mặt đất mênh mông dẫu đã có Không gian vũ trụ đang trong
khá nhiều vị thần cai quản song quá trình tạo lập
vẫn còn hế sức vắng vẻ Thời gian
Thuở ấy thế gian mới chỉ có
Thời gian cổ sơ, không xác các vị thần
định và mang tính vĩnh hằng
Cốt truyện tập trung nói về quá trình tạo Cốt truyện đơn giản, xoay
nên con người và thế giới quanh việc các vị thần tạo ra
muôn loài của hai vị thần Prô-
muôn loài
mê-tê và Ê-pi-mê-tê. Nhân vật
Là các vị thần có sức mạnh
Thần Prô-mê-tê và Ê-pi-mê-tê phi thường
Câu 6: Điểm tương đồng và khác biệt giữa 2 tác
phẩm thuộc hai nền văn hóa khác nhau 1
Cả hai truyện đều thuộc thể loại truyện thần thoại. 2
Cả hai truyện đều lí giải bằng trực quan và
bằng tưởng tượng. 3
Đều có những yếu tố tưởng tượng, hư cấu. 4
Đều nói về sự tạo lập thế giới. * Sự khác biệt
- Thần thoại Hy Lạp.
- Thần thoại Việt Nam.
- Quá trình tạo nên con người và thế
- Quá trình tạo lập trời giới muôn loài. và đất.
- Hình dung về các vị thần gần gũi hơn,
có nhiều nét tương tự con người hơn Thần trụ trời
Prô-mê-tê và loài người III. Tổng kết Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của văn bản? III. Tổng kết
Sử dụng thành công các
yếu tố kì ảo hoang đường.
Tình huống truyện gay cấn,

Truyện giúp người đọc
hình dung sự hình thành con bất ngờ
người và thế giới muôn loài. 2. Nghệ thuật 1. Nội dung LUYỆN TẬP
Câu 1: Prô-mê-tê và loài người
là thần thoại của nước nào? Hy Lạp
Câu 2: Prô-mê-tê trong tiếng
Hy Lạp có nghĩa là gì?
Người tiên đoán
Câu 3: Mối quan hệ giữa Prô-
mê-tê và Ê-pi-mê-tê là Anh em
Câu 4: Các loài vật được Ê-pi-
mê-tê tạo ta bằng cách nào?
Lấy đất và nước nhào nặn
Câu 5: Ai đã làm con người đẹp đẽ hơn,
thanh tao hơn các loài vật khác? Prô-mê-tê
Câu 6: Để giúp con người mạnh hơn
hẳn các con vật, Prô-mê-tê đã trao cho
con người thứ gì? Ngọn lửa VẬN DỤNG
Ở phần khởi động có nhắc đến
các vị thần trong thần thoại Hy
Lạp. Em hãy sưu tầm thần thoại
viết về các vị thần ấy

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Hoàn thành bài tập
Khái quát nội dung bài
Hoànthành phiếu
học bằng sơ đồ tư duy.
học tập bài Đi san Bài cũ mắt đất Bài mới
TẠM BIỆT CÁC EM NHÉ!
Giáo viên:……………
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36
  • Slide 37
  • Slide 38
  • Slide 39
  • Slide 40
  • Slide 41
  • Slide 42
  • Slide 43
  • Slide 44
  • Slide 45
  • Slide 46
  • Slide 47
  • Slide 48